Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết học 73 đến tiết 140

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết học 73 đến tiết 140

A – MỨC ĐỘ cần đạt

Giúp học sinh: - Nắm được khái niệm tục ngữ.

- Thấy được giá rị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về th/nh v lđ sx.

- Biết tích lũy thêm kiến thức về th/nh và lao động sx qua các câu tục ngữ.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

 - Khi niệm tục ngữ.

- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí v hình thức nghệ thuật của những cu tục ngữ trong bi học.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về th/nh và lao động sx.

-Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về th/nh và lao động sx vào đời sống.

c – chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên

  Sgk, Soạn giáo án, tham khảo tài liệu.

  Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh ảnh.

2. Học sinh

  Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

 

doc 125 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết học 73 đến tiết 140", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:31/12/2010
ND:5/1/2011
Tuần: 	20
Tiết: 	73
VĂN BẢN
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 
A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Giúp học sinh: - Nắm được khái niệm tục ngữ.
- Thấy được giá rị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về th/nh và lđ sx.
- Biết tích lũy thêm kiến thức về th/nh và lao động sx qua các câu tục ngữ.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
 	- Khái niệm tục ngữ.
- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về th/nh và lao động sx.
-Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về th/nh và lao động sx vào đời sống.
C – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Giáo viên 
Sgk, Soạn giáo án, tham khảo tài liệu.
Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh ảnh.
2. Học sinh
Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
D – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định (1 phút).
2. Kiểm tra bài cũ (2 phút).
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: sgk, tập vở.
3. Giới thiệu bài mới (1 phút).Tục ngữ đã gĩp vào mãng văn học dân gian Việt Nam rất lớn. Nĩ mang mọt giá trị tinh thần vơ cùng to lớn đối với đời sống cảu con người Việt nam. Trong ct học kh2, bài học đầu tiên các em tìm hiểu về tục ngữ về th/nh và lđ sx.
4. Dạy bài mới
TG
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh 
5
I. GIỚI THIỆU VĂN BẢN
1. Tục ngữ
 Tục ngữ là những câu nĩi dân gian ngắn gọn, ổn định, cĩ nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về:
- Kinh nghiệm lao động sx.
- Kinh nghiệm về con người và xã hội.
- Quy luật của th/nh.
Những bài học kinh nghiệm về quy luật th/nh và lđ sx là nội dung quan ttrongj của tục ngữ.
2. Chủ đề
Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
HĐ1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về “tục ngữ”, chủ đề
Gọi học sinh đọc chú thích.
Cho biết tục ngữ là gì?
Giáo viên diễn giảng thêm.
Giáo viên đọc văn bản, gọi học sinh đọc.
Những câu tục ngữ này nói về chủ đề gì?
Đọc.
Trình bày (sách giáo khoa).
Nghe.
Nghe, đọc.
Trình bày.
10
10
5
4
4
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên (câu 1, 2, 3, 4)
Câu 1
Tháng 5 (âl) đêm ngắn, ngày tháng 10 đêm dài ngày ngắn.
Câu tục ngữ giúp con người có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian, công việc, sức lao động vào những thời điểm khác nhau.
Gieo vần cách: năm/nằm, mười/cười và nhịp 3/4.
Câu 2
Đêm trước có nhiều sao, hôm sau trời sẽ nắng; trời ít sao sẽ mưa.
Câu tục ngữ này giúp con người có ý thức nhìn sao để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc.
Gieo vần liền: nắng/vắng, nhịp 4/4.
Câu 3
Đây là một câu tục ngữ dự đoán bão, ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu.
Gieo vần cách: gà/nhà, nhịp 3/4.
Câu 4
Câu tục ngữ dự đoán tháng 7 kiến bò sẽ có lũ lụt.
à Chủ động phòng chống.
Gieo vần cách: bò/lo, nhịp 4/4.
2. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất (câu 5, 6, 7, 8)
Câu 5
Câu tục ngữ nói về giá trị của đất.
Nhịp 2/2, điệp từ “tấc”.
Câu 6
Câu tục ngữ nêu lên giá trị kinh tế của các nghề: nuôi cá, làm vườn, làm ruộng.
Câu tục ngữ giúp con người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
Nhịp 3/3/3, điệp từ “canh”.
Câu 7
Câu tục ngữ này khẳng định tầm quan trọng của các yếu tố: nước, phân, lao động, giống. Giúp người nông dân có kinh nghiệm trong việc trồng lúa.
Nhịp 2/2/2/2.
Câu 8
Câu tục ngữ này khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và của đất đai đối với nghề trồng trọt.
Vần liền: thì/thì, nhịp 2/2
3. Nghệ thuật: 
- Diễn đạt ngắn gọn, cơ đúc.
- Kết cấu diễn đạt theo lối đối xứng, nhân quả, hiện tượng và ứng xử cần thiết
- Tạo vần, cho văn dể nhớ, dể vận dụng.
4. Ý nghĩa:
 Những câu dao trên đây cĩ ý nghĩa rất lớn đối với cuộc sống của con người. Nĩ là những bài học kinh nghệm rất quý báo của nhân dân ta. 
III. TỔNG KẾT
Ghi nhớ (sách giáo khoa).
HĐ2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các câu tục ngữ
Những câu tục ngữ nào nói về thiên nhiên, những câu tục ngữ nào nói về sản xuất?
Đọc câu tục ngữ 1.
Cho biết nội dung câu tục ngữ?
Câu tục ngữ này giúp con người chủ động về điều gì?
Giáo viên chỉ cho học sinh thấy cách gieo vần, nhịp.
Gọi học sinh đọc câu tục ngữ 2.
Cho biết nội dung câu tục ngữ?
Câu tục ngữ này giúp con người dự đoán được điều gì?
Giáo viên diễn giảng và giới thiệu cách gieo vần cho học sinh.
Gọi học sinh đọc câu 3.
Cho biết nội dung câu tục ngữ?
Câu tục ngữ giúp con người ý thức chủ động về việc gì?
Câu tục ngữ có cách gieo vần gì? Nhịp?
Gọi học sinh đọc câu 4.
Cho biết nội dung câu tục ngữ?
Cách gieo vần, nhịp ra sao?
Giáo viên diễn giảng, chốt lại ý 1.
Gọi học sinh đọc câu 5, 6, 7, 8. (giáo viên giới thiệu những câu tục ngữ về lao động sản xuất).
Gọi học sinh đọc câu 5.
Cho biết nội dung câu tục ngữ?
Nghệ thuật? Nhịp? 
Gọi học sinh đọc câu 6.
Cho biết nội dung câu tục ngữ?
Câu tục ngữ có tác dụng gì?
Nghệ thuật, nhịp?
Mơi trường cĩ ảnh hưởng đến nghề chăn nuơi, trồng trọt khơng?
Gọi học sinh đọc câu tục ngữ 7?
Cho biết nội dung? Tác dụng của câu tục ngữ?
Giáo viên diễn giảng.
Nhịp?
Giáo viên gọi học sinh đọc câu 8.
Cho biết nội dung câu tục ngữ? Từ đĩ em hiểu yếu tố thời vụ và đất đai đ/v việc canh tác?
Vần? Nhịp?
Em cĩ nhận xét như thế nào về nghệ thuật mà tg dg sử dụng trong các bài ca dao trên?
Từ đĩ em nghĩ gì về giá trị của các bài ca dao ấy đối với đời sống con người?
HĐ3. Củng cố 
Hãy nhắc lại khái niệm về tục ngữ.
Những câu tục ngữ vừa học cĩ nd ntn? Nghệ thuật thường sd trong tục ngữ?
 - Liên hệ đến mùa vụ, các hiện tượng lũ lụt, thời tiết, nghề trồng trọt.
Thiên nhiên (câu 1, 2, 3, 4). Sản xuất (câu 5, 6, 7, 8).
Đọc.
Trình bày.
Thời gian, lao động, công việc.
Nghe.
Đọc.
Trình bày.
Dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc.
Nghe.
Đọc.
Trình bày.
Giữ gìn nhà cửa, hoa màu.
Cách, 3/4.
Đọc.
Trình bày.
Cách, nhịp 4/4.
Đọc.
Nghe.
Đọc.
Trình bày.
Điệp từ, 2/2.
Đọc.
Trình bày.
Việc khai thác tốt đk và hồn cảnh tự nhiênđể tạo ra của cải vật chất.
Điệp từ, 3/3/3.
Cĩ ảnh hưởng rất nhiều, ngày nay cịn phải biết kết hợp với khkt.
Đọc.
Trình bày; kinh nghiệm trồng lúa.
Nghe.
2/2/2/2.
Đọc.
Trình bày: thời vụ và đất đai trong nghề trồng trọt cĩ ảnh hưởng lớn dến canh tác.
Vần liền, nhịp 2/2.
Câu văn ngắn gọn, cơ đúc,cĩ hai vế đối xứng.
Là những bài học quý báo.
Nhắc lại kiến thức bài học.
Trình bày.
Nghe
2
IV. LUYỆN TẬP
Sưu tầm một số câu tục ngữ cĩ nd phản ánh kinh nghiệm của nh/dân ta về các hiện tượng mưa nắng, bão, lụt.
HĐ4. Hướng dẫn học sinh luyện tập
-Tìm đọc ở sách báo ghi lại những câu tục ngữ về kinh nghiệm của nh/dân về các hiện tượng mưa, nắng, bão, lụt( mỗi em ít nhất hai câu).
- Tự học ở nhà, sưu tầm các câu tục ngữ về hiện tượng mưa, nắng, bão, lụt.
 5. Dặn dò (1 phút)
Học thuộc bài. Sưu tầm những câu tục ngữ cùng chủ đề.
Chuẩn bị bài mới:chương trình địa phương.
NS:31/12/2010
ND:5/1/2011
Tuần: 	20
Tiết: 	74
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 (Phần văn và tập làm văn)
A –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Giúp học sinh: -Nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao. Tục ngữ địa phương.
 - Hiểu thêm về giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ, cao dao địa phương.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức: 
 - Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
 - Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
2. Kĩ năng:
 - Biết cách sưu tầm tục, ngữ ca dao địa phương.
 - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định.
C – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Giáo viên 
Sgk, Soạn giáo án, tham khảo tài liệu.
Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
2. Học sinh
Sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.
D – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định (1 phút).
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút).
Ca dao là gì? Hãy đọc một số bài ca dao đã học?
Tục ngữ là gì? Hãy đọc một số câu tục ngữ đã học?
3. Giới thiệu bài mới (1 phút). Thơ văn địa phương gĩp phần khơng nhỏ đến nền văn học Việt Nam. Nĩ gĩp phần phản ánh đời sống tình cảm của người dân địa phương. Bài học hơm nay giúp các em hiểu hơn điều đĩ. 
4. Dạy bài mới
TG
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS 
37
Sưu tầm ca dao, tục ngữ ở địa phương
1. Tháp Mười đẹp nhất bông sen.
 Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
2. Thuốc rê nào ngon bằng thuốc rê Cao Lãnh.
 Con gái nào bảnh bằng con gái Nha Mân.
3. Công cha nghĩa mẹ vô ngần.
 Sinh thành dưỡng dục ví bằng núi non.
 Làm con phải biết phận con.
 Mến yêu cung kính mới tròn thảo ngay.
 Việc làm nặng nhẹ đỡ tay.
 Khi sai khi biểu mặt mày hân hoan.
 Lời thưa tiếng nói dịu dàng.
 Cứng đầu cứng cổ dọc ngang thì đừng.
(sưu tầm ở xã Long Hưng – Thạnh Hưng)
4. Em là con gái Tháp Mười.
 Nêu gương anh hùng cho người đời sau.
5. Làm trai ở đất Ba Sao.
 Đáng danh anh dũng đồng bào đều khen.
6. Tháp Mười sình ngập phèn chua.
 Hổ mây cá sấu thi đua vẫy vùng.
7. Đất Tháp Mười cò bay thẳng cánh.
 Nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm.
8. Anh đi anh nhớ Tháp Mười.
 Nhớ xoài Cao Lãnh, nhớ người Nha Mân.
9. Ai về Tịnh Thới quê ta.
 Xoài thơm quýt ngọt đậm đà tình quê.
Tục ngữ
Đồng không mông quạnh.
Muỗi kêu như sáo thổi, đĩa lội tợ bánh canh.
HĐ1: hd hs sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao ở nhà.
Giáo viên ôn lại tục ngữ, ca dao.
Cho học sinh xác định thế nào là ca dao, tục ngữ để học sinh tiện việc sưu tầm trước một tuần (phạm vi địa phương là trong tỉnh Đồng Tháp) giáo viên quy định mỗi học sinh sưu tầm 10 câu.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nguồn sưu tầm: hỏi cha mẹ, người địa phương, người già, nghệ nhân ở địa phương. Có thể tìm trong sách thơ văn Đồng Tháp.
HĐ2: Trình bày trên lớp.
Đến lớp giáo viên yêu cầu học sinh trình bày các câu ca dao, tục ngữ học sinh sưu tầm được.
Sau khi hs trình bày gv cho hs nhận xét.
Nhận xét việc thực hiện sưu tầm của hs(tuyên dương, khuyến khích)
Giảng: cuộc sống lao động phong phú đã giúp cho con người cĩ được nhiều kinh nghiệm và những điều đĩ được thể hiện qua nhiều câu ca dao, t ... tra đúng quy cách?
Giảng cho các em hiểu và biết cách làm bài kiểm tra hk.
Chốt lại những điều cần làm đối với hs.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Trình bày hiểu biết cảu bản thân.
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Lắng nghe, nhớ.
 5.- Dặn dò:(1p)
- Các em ôn bài thệt kĩ. Làm bài cẩn thận. 
- Chuẩn bị bài: chương trình địa pphương.
NS:
ND:
Tuần: 	35
Tiết:133-134
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (TT)
Phần Văn – Tập làm văn
A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
Giúp học sinh: - Nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.
- Hiểu rõ hơn giá trịn nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ ca dao địa phương.
B.- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
2. kĩ năng:
- Sắp xếp các vb đã sưu tầm được thành hệ thống.
- Nhận xét về đặc sắc của ca dao, tục ngữ địa phương mình.
- Trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể.
C – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Giáo viên 
Sgk, Soạn giáo án, tham khảo tài liệu.
Đồ dùng dạy học: Thơ văn Đồng Tháp, báo văn nghệ Đồng Tháp.
2. Học sinh: Sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương đã được hướng dẫn ở bài 18.
D– TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định (1 phút).
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút). Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới (1 phút). Tìm hiểu văn thơ địa phương là một nội dung cần thiết trong chương trình học phổ thông.trong giờ học hôm nay các em học bài : chương trình địa phương.
4. Dạy bài mới
TG
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh 
82
TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG SƯU TẦM CA DAO, TỤC NGỮ Ở ĐỊA PHƯƠNG.
Tổng hợp các bài ca dao, tục ngữ hs sưu tầm được.
Sắp xếp các bài trên theo trình tự chủ đề.
Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của các bài ca dao, tục ngữ vừa sưu tầm được.
Hướng dẫn hs tìm hiểu thêm ở tuyển tập ca dao, tục ngữ Đồng Tháp – NXB Đồng Tháp .
HĐ1:hd hs trình bày những nộïi dung yêu cầu đã hd.
Giáo viên giao cho mỗi tổ trong lớp thu thập kết quả sưu tầm của từng tổ viên trong tổ.
Giáo viên phân công cho một số học sinh khá trong tổ phụ trách việc biên tập (loại bớt câu không phù hợp với yêu cầu và sắp xếp theo vần chữ cái thành bảng tổng hợp của tổ.
Thành viên của các tổ trình bày phần ca dao, tục ngữ tổ đã sưu tầm.
Nhận xét việc trình bày nội dung của nhóm bạn.
Giáo viên nhận xét, diễn giảng.
Giáo viên biểu dương hoặc trao tặng phẩm cho tổ, cá nhân sưu tầm được nhiều câu hay và giải thích đúng nội dung các câu ấy.
HĐ2:Tổng kết tiết tìm hiểu chương trình địa phương
Khuyến khích các em tìm hiểu nhiều hơn thơ văn của địa phương mình đang sinh sống.
Nhắc nhở các em giữ gìn văn hóa địa phương.
Sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.
Biên tập lại.
Trình bày (chọn câu hay, giảng câu hay, giải thích địa danh, tên người, tên cây). 
Học sinh nhận xét nộïi dung trình bày của nhóm bạn.
Nghe, ghi chép.
Nhận khen thưởng.
Lắng nghe, ghi nhớ và tìm hiểu.
Ghi nhớ.
5.- Dặn dò (1 phút) 
- Xem lại và học thuộc các câu tục ngữ đã sưu tầm.
- Chuẩn bị bài mới: Hoạt động ngữ văn.
NS:
ND:
Tuần: 	36
Tiết:135-136
PHẦN VĂN
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
A –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Giúp học sinh: 	- Nắm chắc yêu cầu đọc dienx cảm văn nghị luận.
- Biết cách đọc diễn cảm văn nghị luận.
B.- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
Yêu cầu cảu việc đọc diễn cảm văn nghị luận.
2. Kĩ năng;
- Xác định được giọng điệu văn nghị luận của toàn bộ vb.
- Xác định dược ngữ điệu cần có ở những câu văn nghị luận cụ thể trong vb.
C – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Giáo viên 
Chọn bài văn để học sinh đọc.
2. Học sinh
Chọn văn bản, dùng bút chì gạch dấu ngắt, gạch dưới những vế cần đọc nhấn mạnh và biểu cảm.
D – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định (1 phút).
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút). Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới (1 phút). Hôm nay, các em thực hành đọc diễn cảm vb nghị luận.
4. Dạy bài mới
TG
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh 
82
ë Đọc diễn cảm các bài văn nghị luận đã học
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
Đức tính giản dị của Bác Hồ.
Ý nghĩa văn chương.
HĐ1: hd hs dọc diễn cảm.
Giáo viên chia tổ cho học sinh đọc với nhau trong tổ và chọn 1 học sinh đại diện tổ đọc trước lớp.
Cho đại diện tổ đọc trước lớp.
Giáo viên nhận xét, uốn nắn cách đọc của học sinh và đọc mẫu một số đoạn.
HĐ2: Giáo viên tổng kết tiết học.
Biểu dương nhóm, cá nhận có giọng đọc tốt.
Nhắc nhở hs đọc nhiều hơn ở nhà để đọc trôi chảy, tiến tới đọc hay.
Đọc trong tổ.
Đọc trước lớp.
Nhận xét cách đọc của bạn.
Nghe, tiếp thu.
 5. Dặn dò (1 phút)
Về nhà tập đọc diễn cảm.
Chuẩn bị bài : chương trình địa phương phần tiếng Việt.
NS:
ND:
Tuần: 	37
Tiết:137,138
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ)
A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh: -Biết cách khắc phục một số lõi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
- Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực.
B.- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: 	Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
2. Kĩ năng: 	Phát hiện lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương.
C – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Giáo viên 
Sgk, Soạn giáo án, tham khảo tài liệu.
Đồø dùng dạy học: bảng phụ.
2. Học sinh
Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
D – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định (1 phút).
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút).
Vẽ lược đồ các phép biến đổi câu?
Vẽ lược đồ các phép tu từ cú pháp đã học?
3. Giới thiệu bài mới (1 phút). Để giúp các em tránh việc viết sai do lỗi phát âm địa phương. Giờ học này, các em học bài: Chương trình địa phương phần tiếng Việt.
4. Dạy bài mới
TG
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh 
38
I. NỘI DUNG LUYỆN TẬP
1. Đối với các tỉnh miền Bắc: 
Viết đúng tiếng có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi. Ví dụ: tr/ch; s/x; r/d/gi; l/n.
2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam
a. Viết đúng tiếng có các phụ âm cuối dễ mắc lỗi. Ví dụ: c/t; n/ng.
b. Viết đúng tiếng có các dấu thanh dễ mắc lỗi. Ví dụ: dấu hỏi/dấu ngã.
c. Viết đúng tiếng có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi. Ví dụ: v/d.
HĐ1. Giáo viên giới thiệu với học sinh một số lỗi dễ mắc phải được các tỉnh miền Bắc, miền Trung, miền Nam.
Các lỗõi thường gặp ở miền Bắc.
Các lỗi thường gặp ở miền Trung và Nam
HĐ2. Củng cố
- Gọi hd nhắc lại các lỗi dễ mắc phải ở các vùng miền.
Nghe, ghi chép.
- Nhắc lại các lõi vừa tìm hiểu.
44
II. MỘT SỐ HÌNH THỨC LUYỆN TẬP
1. Viết những đoạn, bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi.
a. Nghe – viết.
b. Nhớ – viết.
2. Bài tập chính tả
a.
Chân lý, trân châu, trân trọng, chân thành.
Mẩu chuyện, thân mẫu, mẫu tử, mẩu bút chì.
Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b.
Chạy nhảy, leo trèo, trốn tìm, chăm chỉ,
Khoẻ mạnh, rõ ràng,
Giả dối; từ giả, giã gạo.
C. Đặt câu
Tôi trèo lên cây ổi.
Bạn không nên làm như thế.
3. Lập sổ tay chính tả.
HĐ3. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Giáo viên đọc một số đoạn thơ, văn cho học sinh viết chính tả. Cho học sinh trao đổi bài với bạn để sửa lỗi chính tả.
Giáo viên cho học sinh nhớ viết chính tả.
Gọi học sinh đọc bài tập 2. Giáo viên chia nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên bảng ghi.
Giáo viên nhận xét, sửa.
Hướng dẫn học sinh về nhà “lập sổ tay chính tả”.
Rèn kĩ năng nghe đọc,viết chính tả.
 Rèn kĩ năng tái hiện những diều đã học được.Nhớ viết chính tả.
Thảo luận phát hiện lỗi và sửa chữa, trình bày.
Nghe, ghi.
- Lập kế hoạch sổ tay theo hướng dẫn.
5.-Dặn dò (1 phút)
 - HS ôn bài ở nhà, nắm vững kiến thức để học tiếp lớp 8.
 - Đọc thêm sách văn học để bổ trọ kiến thức văn học.
	NS:14/5/2011
ND:18/5/2011
Tuần: 37 	TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
Tiết: 139,140
A.- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp hs thấy được những ưu điểm và khuyết điểm của bản thân trong quá trình phấn đấu học tập, để từ đó có hướng rèn luyện tốt hơn trong năm học sắp tới.
B.- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: 
Tổng hợp kiến thức học trong chương trình lớp 7 ở phân môn văn- tiếng Việt- tập làm văn.
2.Kĩ năng: 
Tích hợp, kĩ năng “học và hành”.
C.- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: 	Chuẩn bị các nd ưu điểm và khuyết điểm ở bài kiểm tra của hs.
2. Học sinh: 	Ôân lại kiến thức đã học.
D.- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ôån định:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Giới thiệu bài mới:(1p) Tiết học hôm nay, cô sẽ sữa bài kiểm tra hk cho các em.
4. Dạy bài mới:(gv sữa bài, hs lắng nghe và sữa chữa khác phục)
a. Đọc đề bài và phân tích yêu cầu cần dạt cho từng câu hỏi(30p)
b. Nhận xét(30p)
ëƯu điểm: 
Hs đa số có nắm được nd kiến thức đã học ở trong chương trình lớp 7.
Bài làm đa số trình bày sạch sẽ, mạch lạc.
Có một số bài rất trội, sáng tạo (ở câu hỏi tập làm văn – viết bài văn).
ëKhuyết điểm:
Một vài em còn yếu, chưa hiểu được yêu cầu của câu hỏi.
Vẫn còn có hs không làm được bài.
Cách trình bày của một vài em còn cẩu thả, bôi xóa nhiều.
Một số em còn mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt.
Việc dùng từ đôi khi chưa chuẩn xác.
ëHướng khắc phục:
Các em cần ôn luyện nhiều hơn trong hè.
Đọc thêm nhiều sách văn học.
c. Đọc một vài bài văn làm tốt (20p)
d. Biểu dương các em có thành tích tốt, khuyến khích động viên các em em còn yếu.(7p)
5. Dặn do:ø(1p)
Các em về nhà ôn luyện trong hè; chuẩn bị cho năm học sắp tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA NGU VAN HKII CHAN.doc