Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết học 96 đến tiết 100

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết học 96 đến tiết 100

TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con người.

Hiểu thm cch viết bi nghị luận qua tc phẩm nghị luận ngắn gọn chặt chẽ v giu hình ảnh

- Kỹ năng:RLKN đọc hiểu một văn bản nghị luận

RL thm cch viết một văn bản nghị luận

Thể hiện những suy nghĩ tình cảm về một tc phẩm văn nghệ

- Thái độ: Lịng say m yu thích văn nghệ.

II. TRỌNG TÂM:

Nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con người

III. CHUẨN BỊ:

GV:Nội dung bi dạy + tham khảo ti liệu

HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập

 

docx 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết học 96 đến tiết 100", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 19 - Tiết:96, 97	 	 Ngày dạy: 9/1/2012
Tuần: 21
TIẾNG NĨI CỦA VĂN NGHỆ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nĩ đối với đời sống con người.
Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn chặt chẽ và giàu hình ảnh
Kỹ năng:RLKN đọc hiểu một văn bản nghị luận
RL thêm cách viết một văn bản nghị luận
Thể hiện những suy nghĩ tình cảm về một tác phẩm văn nghệ
Thái độ: Lịng say mê yêu thích văn nghệ.
II. TRỌNG TÂM:
Nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nĩ đối với đời sống con người
III. CHUẨN BỊ:
GV:Nội dung bài dạy + tham khảo tài liệu
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3:
Kiểm tra miệng: 
a. Hãy chứng minh ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách (7đ)
	- Sách lưu truyền tri thức của mọi thời đại
	- Đọc sách là tích lũy tri thức kế thừa của các thời đại đi trước
	- Đọc đẻ học hỏi tăng cường kiến thức
b. Văn bản gồm mấy luận điểm chính? (3đ)
	A. Một,	B. Hai
	C. Ba,	D. Bốn
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Cho học sinh đọc phần chú thích
Em biết gì về tác giả Ng Đình Thi?
(HS dẫn theo SGK)
GV hướng dẫn cách đọc, gọi hs đọc văn bản
(Giọng rõ ràng, khỏe)
Giải thích các chú thích khĩ.
(1,2,3,6)
Hoạt động 2:
Văn bản cĩ thể chia làm mấy phần?
(chia 3 phần)
Hãy tĩm tắt các luận điểm chính trong văn bản.
Các luận điểm trên liên kết với nhau như thế nào?
(vừa nối tiếp vừa giải thích cho nhau ngày càng sâu sắc)
Em nhận xét gì về nhan đề của văn bản?
(vừa khái quát vừa gần gũi)
Hoạt động 3:
Theo tác giả tác phẩm nghệ thuật phải lấy chất liệu từ đâu?
(từ cuộc sống)
Nhưng cách ghi lại thực tại đời sống trong tác phẩm như thế nào?
Vậy nội dung của mỗi tác phẩm bao gồm những gì?
(khơng chỉ là chuyện mà cịn là tư tưởng tấm lịng của người nghệ sỹ)
Theo tác giả văn nghệ khơng chỉ là lý thuyết mà cịn cĩ cả điều gì?
Văn nghệ mang đến cho chúng ta điều gì?
Như vậy nội dung của văn nghệ khác gì so với các mơn khoa học khác?
(-văn nghệ khám phá chiều sâu)
 -Các mơn khoa học khác đúc kết các qui luật khách quan)
Đoc hiểu văn bản:
Phân tích:
Các luận điểm chính:
Nội dung của văn nghệ
Tiếng nĩi của văn nghệ rất cần thiết với cuộc sống con người.
Văn nghệ cĩ khả năng cảm hĩa lơi cuốn thật kỳ diệu
Nội dung của văn nghệ:
Lấy chất liệu ở thực tại cuộc sống
Tác giả gửi vào đĩ cách nhìn lời nhắn nhủ
Chứa đựng cả say sưa vui buồn yêu ghét mơ mộng của nghệ sỹ.
Mang đến cho chúng ta những rung động, ngỡ ngàng
Tiết 97
Hoạt động 4:
Gọi hs đọc lại phần 2 của văn bản.
Vì sao con người cần đến văn nghệ như vậy? Văn nghệ giúp chúng ta điều gì?
(sống đầy đủ hơn)
Tác giả đã chứng minh điều đĩ như thế nào?
(dẫn chứng bằng các tác phẩm)
Vì sao văn nghệ cĩ thể thay đổi mắt ta nhìn, ĩc ta nghĩ?
(cĩ thể cảm hĩa, thay đổi cách nhìn, cách nghĩ của con người)
Trong trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống, tiếng nĩi của văn nghệ cĩ vai trị gì?
(- làm cho họ biến đổi
-làm tươi mát cuộc sống giúp con người vui lên biết rung động và mơ ước trong cuộc đời vất vả)
Nếu khơng cĩ văn nghệ đời sống của con người sẽ ra sao?
(khơ khan, buồn chán)
Hoạt động 5:
Cho hs đọc đoạn 3
Sức mạnh của văn nghệ bắt nguồn từ đâu?
(từ nội dung và từ con đường đến với người đọc)
Tư tưởng của văn nghệ thể hiện ở hình thức nào?
(thể hiện ở cảm xúc, nỗi niềm của tác giả)
Vậy tiếng nĩi của văn nghệ đến với người đọc bằng cách nào?
Đến với một tác phẩm chúng ta sẽ được gì?
(sống cùng nhân vật, yêu, ghét, vui, buồn)
Như vậy nghệ thuật cĩ khả năng kỳ diệu như thế nào?
Hoạt động 6:
Hãy nhận xét về nghệ thuật nghị luận của bài văn.
Bố cục của văn bản cĩ gì đáng chú ý?
Cách dẫn dắt vấn đề như thế nào?
Em hãy chứng minh tính chặt chẽ và giàu hình ảnh đĩ.
Tác giả đã chứng minh các luận điểm bằng cách nào?
GV liên hệ với quan điểm về văn học nghệ thuật của Bác
Văn nghệ với con người:
Giúp chúng ta sống đầy đủ hơn phong phú hơn với cuộc đời và với chính mình.
Là sợi dây buộc chặt con người với cuộc sống
Làm tươi mát cuộc sống khắc khổ
Con đường đến với người đọc và khả năng kỳ diệu của văn nghệ:
Văn nghệ lay động cảm xúc tâm hồn con người qua con đường tình cảm
Văn nghệ xây dựng đời sống tâm hồn cho con người cho xã hội
Nghệ thuật nghị luận:
Bố cục chặt chẽ hợp lý, dẫn dắt vấn đề tự nhiên
Giàu hình ảnh dẫn chứng và và lý lẽ thực tế
Giọng điệu chân thành say sưa
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Hãy khái quát lại các luận điểm chính của văn bản
	- Nội dung của văn nghệ
- Tiếng nĩi của văn nghệ rất cần thiết với cuộc sống con người.
- Văn nghệ cĩ khả năng cảm hĩa lơi cuốn thật kỳ diệu
Văn nghệ cĩ vai trị gì trong đờisống con người? 
	- Giúp ta sống đầy đủ và phong phú hơn
	- Là tươi mát cuộc sống khắc khổ
	- xây dựng đời sống tâm hồn cho con người
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
	- Học thuộc ghi nhớ
	- Vẽ sơ đồ lập luận của bài văn
- Hãy trình bày những tác động, ảnh hưởng của một tác phẩm văn học đối với bản thân em bằng một bài viết ngắn 
- Chuẩn bị bài “hành trang vào thế kỷ mới”: Vẽ sơ đồ lập luận, trả lời câu hịi trong vở bài tập
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 19 - Tiết:98	 Ngày dạy: 12/1/2012
Tuần: 21
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nhận biết đặc điểm hai thành phần biệt lập: tình thái và cảm thán
Nắm được cơng dụng của mỗi thành phần trong câu
Kỹ năng:RLKN nhận biết đặc điểm hai thành phần biệt lập
Đặt câu cĩ thành phần tình thái và cảm thán 
Thái độ: Cĩ ý thức sử dụng câu đúng ngữ cảnh
II. TRỌNG TÂM:
Nắm được cơng dụng của mỗi thành phần trong câu
III. CHUẨN BỊ:
GV:Các ví dụ minh họa
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3:
Kiểm tra miệng: 
a/ Thế nào là khởi ngữ? đặt câu cĩ sử dụng khởi ngữ (7đ)
- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nĩi đến trong câu
- Hs đặt câu ví dụ
b/ Xác định vị trí của khởi ngữ trong câu:(3đ)
A. Đứng đầu câu.	B. Đứng cuối câu
C. Đứng trước vị ngữ	C. Đứng trước chủ ngữ
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1:
Cho học sinh đọc ví dụ.
Các từ: chắc, cĩ lẽ thể hiện nhận định của người nĩi đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào?
(Chắc – thái độ tin cậy cao
Cĩ lẽ - thái độ tin cậy thấp)
Nếu khơng cĩ những từ ngữ trên thì nghĩa của câu cĩ thay đổi khơng? Vì sao?
(Khơng thay đổi)
Vậy thế nào là thành phần tình thái?
Em hãy đặt câu trong đĩ cĩ sử dụng thành phần tình thái.
Hoạt động2:
Cho hs đọc ví dụ
Các từ: ồ, trời ơi cĩ chỉ sự vật hay sự việc gì khơng?
Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người đĩ kêu “ồ” hoặc “trời ơi”?
(nhờ phần trung tâm của câu)
Các từ ngữ in đậm dùng để làm gì?
(khơng dùng để gọi đáp – để giải bày nỗi lịng)
Vậy thế nào là thành phần cảm thán?
(dùng để bộc lộ tâm lý của người nĩi)
Vậy thế nào là thành phần cảm thán?
Vì sao các thành phần này được gọi là thành phần biệt lập?
Hoạt động3:
GV khái quát gọi hs đọc ghi nhớ
Hoạt động4:
Gọi hs đọc và làm các bài tập
Bài tập 1
Cĩ lẽ, hình như, chả nhẽ
Chao ơi
Bài tập 2
Sắp xếp các từ ngữ đúng yêu cầu
Bài tập 3
Từ “chắc” thể hiện điều gì?
Thành phần tình thái:
Là thành phần dùng để thể hiện cách nhìn của người nĩi đối với sự việc trong câu
Thành phần cảm thán:
Là thành phần dùng để bộc lộ tâm lý của người nĩi
Ghi nhớ: SGK
Luyện tập:
Tìm các thành phần biệt lập:
Cĩ lẽ, hình như, chả nhẽ
Chao ơi
Xếp các từ ngữ.
Dường như, hình như, cĩ vẻ như, cĩ lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn
Từ “chắc” thể hiện mức độ tin cậy vừa phải, tác giả chỉ đốn chứ khơng chắc chắn, cũng khơng phải là giả thiết
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Vì sao gọi thành phần cảm thán và tình thái là các thành phần biệt lập?
- Vì đĩ là những thành phần khơng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
	- Học thuộc lịng ghi nhớ
	- Làm bài tập 4 SGK
- Vế nhà viết đoạn văn cĩ câu chứa thành phần biệt lập và thành phần cảm thán
	- Chuẩn bị các thành phần biệt lập tt: Đọc trước các ví dụ, trả lời câu hỏi SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 19 - Tiết:99	 Ngày dạy: 13/1/2012
Tuần: 21
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC
HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm được đặc điểm và yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống
Thấy được đây là một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống
Kỹ năng:RLKN làm văn nghị luậnvề một sự việc hiện tượng trong đời sống
Thái độ: GD thái độ sống đúng đắn
II. TRỌNG TÂM:
Đặc điểm và yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống
III. CHUẨN BỊ:
GV:Một số ví dụminh họa
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3:
Kiểm tra miệng: 
KT việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1:
Cho hs đọc văn bản “Bệnh lề mề”
Văn bản bàn luận về hiện tượng gì?
Hãy nêu rõ những biểu hiện của hiện tượng đĩ.
(coi thường giờ giấc, thiếu tơn trọng)
Tác giả cĩ nêu được vấn đề của hiện tượng khơng?
Làm thế nào để người đọc nhận ra hiện tượng ấy?
(phân tích nguyên nhân)
Nguyên nhân của hiện tượng đĩ do đâu?
(coi thường việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tơn trọng người khác)
Bệnh lề mề cĩ những tác hại gì?
(làm phiền, mất thì giờ, đối phĩ, tạo tập quán khơng tốt)
Bố cục của bài viết cĩ mạch lạc khơng? Chứng minh.
(nêu hiện tượng – phân tích nguyên nhân, tác hại – nêu giải pháp khắc phục)
Hoạt động2:
GV khái quát và rút ra ghi nhớ.
Trong cuộc sống cịn cĩ những sự việc, hiện tượng đáng bàn nào?
Chúng ta chỉ nghị luận những hiện tượng nào?
(những hiện tượng cĩ ý nghĩa)
Hoạt động3:
Cho hs thảo luận
Hãy nêu những hiện tượng tốt đáng biểu dương của các bạn.
Sự việc hiện tượng nào đáng để viết bài nghị luận?
Cho học sinh đọc bài tập 2
Đây cĩ phả là hiện tượng đáng viết bài nghị luận khơng?
(Là hiện tượng đáng viết bài)
Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống:
Ghi nhớ: SGK
Luyện tập:
Các sự việc hiện tượng.
- HS nêu các sự việc hiện tượng: ví dụ: các tấm gương vượt khĩ học tập, chăm ngoan học giỏi, giúp bạn nghèo
- GV cho hs lựa chọn sự việc đáng viết bài
Xác định hiện tượng:
Đây là hiện tượng cĩ ý nghĩa trong đời sống xã hội, ảnh hưởng đến sức khỏa con người
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
	- Đọc lại ghi nhớ SGK
	- Chúng ta chỉ lựa chọn những hiện tượng nào để viết bài nghị luận?
	+ Những hiện tượng cĩ ý nghĩa ảnh hưởng tới nhiều người
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
	- Học thuộc nội dung bài
	- Dựa vào dẫn chứng ở bài tập 2 em hãy lập dàn bài và viết bài văn nghị luận về
 hiện tượng hút thuốc lá hiện nay.
	- Chuẩn bị bài “cách làm bài nghị luận về sự việc hiện tượng trong đời sống”
+ Đọc kỹ các đề bài
+ Chú ý các bước làm bài
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 19 - Tiết:100	 Ngày dạy: 13/1/2012
Tuần: 21
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:Biết được đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống
Nắm được yêu cầu cụ thể khi làm bàinghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống
Kỹ năng:RLKN Nắm bố cục của kiểu bài
Quan sát các hiện tượng trong đời sống
Làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống 
Thái độ: GD thái độ sống đúng đắn, phù hợp chuẩn mực đạo đức
II. TRỌNG TÂM:
Yêu cầu cụ thể khi làm bàinghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống
III. CHUẨN BỊ:
GV:Các đề bài minh họa
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3:
Kiểm tra miệng: 
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1:
Cho học sinh đọc đề bài.
Các đề bài trên cĩ điểm gì giống nhau?
(nêu sự việc hiện tượng và mệnh lệnh làm bài)
Em hãy đặt một đề bài tương tự
Các em khác nhận xét
GV khái quát
Hoạt động 2:
Cho hs đọc đề bài
Để làm bài phải cĩ những bước nào?
Đề thuộc loại gì?
(nghị luận về hiện tượng)
Đề bài nêu hiện tượng sự việc gì?
(hiện tượng cĩ ý nghĩa – là một tấm gương tốt)
Đề yêu cầu làm gì?
(nêu suy nghĩ đánh giá)
Theo em bạn Nghĩa là người như thế nào?
(- thương yêu giúp đỡ mẹ
 - Kết hợp học và hành
 - Biết sáng tạo
 - học tập Nghĩa)
Vì sao thành Đồn lại phát động phong trào học tập Nghĩa?
Hãy sắp xếp các ý theo bố cục của một bài nghị luận.
Mở bài em sẽ làm gì?
Phần thân bài em sẽ nêu những ý nào?
Kết bài em sẽ viết gì?
Hãy vẽ sơ đồ cho phần thân bài
Chia lớp làm 3 nhĩm.
Mỗi nhĩm viết một đoạn trong phần thân bài 
(Học sinh làm việc độc lập )
Gọi một vài hs đọc bài
Các em khác nhận xét
GV đánh giá chung
Hoạt động 3:
GV khái quát gọi hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động4:
Hãy lập dàn bài cho đề bài số 4 phần I
Đề bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống:
Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống:
Tìm hiểu đề và tìm ý:
Lập dàn bài:
MB: Giới thiệu hiện tượng
 Nêu sơ lược ý nghĩa
TB: - Phân tích ý nghĩa của việc làm
 - Đánh giá việc làm
 - Đánh giá việc phát động phong trào
KB: - Khái quát ý nghĩa tấm gương
 - Rút ra bài học
 3. Viết bài:
Ghi nhớ: SGK
Luyện tập:
Dàn bài
MB: - GT hiện tượng
 - Ý nghĩa sơ lược
TB: - Ý nghĩa sự việc
 - Đánh giá
 - ý nghĩa hành động cuối truyện
KB: - Khái quát ý nghĩa
 - Rút ra bài học.
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Muốn làm tốt bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng cần làm gì?
	- Tìm hiểu kỹ đề bài
	- Phân tích để tìm ý
	- Lập dàn bài
	- Viết bài và sửa lỗi
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
	- Nắm các bước làm bài
	- Học thuộc ghi nhớ
	- Hãy tìm hiểu một sự việc ở địa phương và trình bày ngắn gọn ý kiến của em về 
 hiện tượng ấy
	- Chuẩn bị cho bài viết số 5
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Ngu Van 9 tuan 21.docx