Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trong lòng mẹ (Thanh Tịnh)

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trong lòng mẹ (Thanh Tịnh)

I-Tìm Hiểu chung

 1.Tìm hiểu tác giả,tác phẩm

 a,Tác giả: Thanh Tịnh(1911-1988) tên khai sinh là Trần Văn Ninh,quê ở xã Gia Lạc,ven sông Hương,ngoại ô Huế.Đến năm 1933,Thanh Tịnh đi làm và viết văn,làm thơ.Với nhiều thể loại truyện ngắn,truyện dài,thơ,truyện kí.Sáng tác của Thanh Tịnh đậm chất trữ tình,trong trẻo,đằm thắm.

 2,Tác phẩm: Truyện ngắn Tôi đi học in trong tập “quê mẹ” in năm 1941.

II-Đọc-tìm hiểu chung:

 3,Cấu trúc văn bản:

 A,Thể loại: Truyện ngắn trữ tình.

III-Phân tích:

 1,Khởi nguồn kỉ niệm.

 -Thời điểm: cuối thu,lá rụng nhiều mây bàng bạc

 -Nghệ thuật: So sánh ‘Cảm giác trong sáng/cành hoa tươi mỉm cười

 -Tâm trạng: Náo nức,mơn man,tưng bừng ,rộn rã.

 2.Tâm trạng của tác giả khi cùng mẹ đến trường.

 -Tâm trạng hồi hộp,cảm giác mới mẻ .”Con đường quen đi lại ->lạ->lòng tôi thay đổi,nhận thức thay đổi.

 

doc 1 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trong lòng mẹ (Thanh Tịnh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn: Tiết 1+2: TRONG LÒNG MẸ
 (Thanh Tịnh)
I-Tìm Hiểu chung
 1.Tìm hiểu tác giả,tác phẩm
 a,Tác giả: Thanh Tịnh(1911-1988) tên khai sinh là Trần Văn Ninh,quê ở xã Gia Lạc,ven sông Hương,ngoại ô Huế.Đến năm 1933,Thanh Tịnh đi làm và viết văn,làm thơ.Với nhiều thể loại truyện ngắn,truyện dài,thơ,truyện kí.Sáng tác của Thanh Tịnh đậm chất trữ tình,trong trẻo,đằm thắm.
 2,Tác phẩm: Truyện ngắn Tôi đi học in trong tập “quê mẹ” in năm 1941.
II-Đọc-tìm hiểu chung:
 3,Cấu trúc văn bản:
 A,Thể loại: Truyện ngắn trữ tình.
III-Phân tích:
 1,Khởi nguồn kỉ niệm.
 -Thời điểm: cuối thu,lá rụng nhiều mây bàng bạc
 -Nghệ thuật: So sánh  ‘Cảm giác trong sáng/cành hoa tươi mỉm cười
 -Tâm trạng: Náo nức,mơn man,tưng bừng ,rộn rã.
 2.Tâm trạng của tác giả khi cùng mẹ đến trường.
 -Tâm trạng hồi hộp,cảm giác mới mẻ..”Con đường quen đi lại ->lạ->lòng tôi thay đổi,nhận thức thay đổi.
 3.Tâm trạng của tác giả khi cùng mẹ đến trường.
 -Háo hức,lo sợ: Sân trường dày đặc cả người,gương mặt vui tươi,phấn khởi.
 -Trường xinh xắn oai nghiêm.
 ->Chơ vơ,vụng về
 4.Tâm trạng của nhân vật khi nghe ông Đốc gọi tên
 -Tâm trạng: Giật mình,lúng túng
 5.Tâm trạng của tác giả khi bước vào lớp
 -Ngồi vào bàn lạm nhận là của mình
 -Nhìn bạn ngồi bên cạnh thấy quen thuộc quyến luyến.
 -Hình ảnh thật-dụng ý nghệ thuật
 =>Kết thúc truyện tự nhiên,bất ngờ vừa khép lại bài văn vừa mở ra một thế giới mới,một bầu trời mới.Dòng chữ thể hiện ý nghĩa của chủ đề.
 **** *******************Hết****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 1 Trong Long Me.doc