Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 10

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 10

ĐỒNG CHÍ

 Chớnh Hữu

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống pháp của dân tộc ta.

- Lí tưởng cao đẹp và tỡnh cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của các chiến sĩ trong bài thơ.

- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bỡnh dị, biểu cảm, hỡnh ảnh tự nhiờn, chõn thưc.

2. Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại,

- Bao quỏt toàn bộ tỏc phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.

- Tỡm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.

3. Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh lòng yếu quý, kính phục các chiến sỹ cách mạng.

- Giáo dục tinh thần vượt khó, đoàn kết và lòng yêu nước.

* Trọng tâm : Phân tích vẻ đẹp của tỡnh đồng chí trong bài thơ.

 

doc 13 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10
Tiết: 46
Ngày soạn: 19/10/2011
ĐỒNG CHÍ
 Chớnh Hữu
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc khỏng chiến chống phỏp của dõn tộc ta.
- Lớ tưởng cao đẹp và tỡnh cảm keo sơn gắn bú làm nờn sức mạnh tinh thần của cỏc chiến sĩ trong bài thơ.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngụn ngữ thơ bỡnh dị, biểu cảm, hỡnh ảnh tự nhiờn, chõn thưc.
2. Kĩ năng: 
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại,
- Bao quỏt toàn bộ tỏc phẩm, thấy được mạch cảm xỳc trong bài thơ.
- Tỡm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu, từ đú thấy được giỏ trị nghệ thuật của chỳng trong bài thơ.
3. Thỏi độ: 
- Giáo dục cho học sinh lòng yếu quý, kính phục các chiến sỹ cách mạng.
- Giáo dục tinh thần vượt khó, đoàn kết và lòng yêu nước.
* Trọng tõm : Phõn tớch vẻ đẹp của tỡnh đồng chớ trong bài thơ.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Giỏo ỏn, SGK.
- Ảnh chiến sĩ ta, chõn dung nhà thơ.
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lũng đoạn trớch “Lục Võn Tiờn gặp nạn” ? 
 ? Qua hỡnh ảnh ụng Ngư phủ, tỏc giả muốn gửi gắm điều gỡ về con người lao động
* Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
- Học sinh đọc thầm đoạn 2.
- Đoạn thơ mở đầu bằng tâm sự gì của các anh? ( Đoạn thơ mở đầu bằng nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương)
- Hình ảnh “ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa” là những hình ảnh ntn?
GV: Cây đa bến nước sân đình là nơi dân làng gặp gỡ sáng sáng, chiều chiều, nơi nghỉ ngơi những buổi trưa nắng, những khi (trưa nắng) đi làm về ... cũng là nơi hẹn hò tình tứ lứa đôi  Gợi nhớ về làng quê nông thôn VN quen thuộc, bình dị và trở thành biểu tượng đối với những người con xa quê.
- Ngôi nhà không nghĩa là ntn?
- Mặc kệ là thái độ ntn? Có phải là thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm không?
 (Thái độ dứt khoát ra đi, thái độ thờ ơ đáng trân trọng, cảm phục)
GV: Các anh đều là những người nông dân quanh năm gắn bó với ruộng đồng, luỹ tre làng. T/c với gia đình vô cùng sâu đậm song vượt lên tất cả là t/c với quê hương, đất nước. Họ phải dứt áo ra đi, bỏ lại sau lưng bao kỉ niệm ngọt ngào, thân thương. Tạm gác những t/c riêng tư như tình bạn, tình yêu, gia đình, người thân ... để thực hiện nhiệm vụ cao cả, thiêng liêng:
 “Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
 Những phố dài xao xác heo may
 Người ra đi đầu không ngoảnh lại
 Sau lưng thềm nắng là rơi đầy”.
- Tại sao lại nói “Giếng nước gốc đa nhớ 
người ra lính” ? (Nói nỗi lòng bạn cũng là nói
nỗi lòng mình nhớ nhung của chính mình)
- Theo em TG sử dụng BPNT gì? Td?
GV: Quê hương được nhân hoá đang ngày đêm dõi theo bóng hình anh trai cày ra trận. Hay người lính vẫn ngày đêm ôm ấp bóng hình của quê hương? Có lẽ đây là 1 cách nói ý nhị, kín đáo của các anh: Nỗi nhớ da diết gia đình, quê hương đã góp phần gắn bó họ, giúp họ xích lại gần nhau.
- Qua 3 dòng thơ chúng ta thấy những người lính tâm sự chia xẻ điều gì với nhau?
GV: Tình yêu quê hương đã góp phần hình thành tình đ/c...
- Tình đ/ c còn được biểu hiện ntn nữa?
- Em hiểu ntn về những h/a này? 
GV: Đó là những cơn sốt rét rừng ác tính diễn ra thường xuyên trong các cuộc hành quân. Sốt đến “vầng trán ướt mồ hôi” nhưng thực chất bên trong cơ thể lại rất lạnh Nhà thơ Quang Dũng trong “Tây Tiến” cũng nhắc đến căn bệnh quái ác này:
“ Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùng”.
 Trong bài thơ “Cá nước”, nhà thơ Tố Hữu cũng viết về những người lính bị căn bệnh sốt rét hoành hành: 
 “ Giọt giọt mồ hôi rơi
 Trên má anh vàng nghệ
 Anh vệ quốc quân ơi
 Sao mà yêu anh thế”
- “áo rách vai, quần có vài mảnh vá” là ntn?
GV:Đó là trang phục thiếu thốn, những ngày đầu kháng chiến chưa có đủ quân phục phát cho bộ đội, người lính mang theo áo quần ở nhà đi chiến đấu, khi rách thì vá víu, có người còn không có kim chỉ để vá, lấy dây mà buộc túm chỗ rách lại.
- “Cười buốt giá” là nụ cười ntn?
(Nụ cười vừa hồ hởi vui tươi lạc quan vừa xuýt xoa vì cái rét cái lạnh đến thấu xương. 
–>Lạc quan, coi thường gian khổ, hiểm nguy) 
- Nhận xét về các hình ảnh thơ?
- Qua đó đã giúp em hiểu thêm gì về hiện thực cuộc sống của người lính?
GV: Đoạn thơ như dựng lại cả một thời kì lịch sử gian lao khốc liệt nhất của cuộc chiến tranh của DT ta trong những năm đầu của cuộc k/c chống Pháp.
- Vượt lên mọi khó khăn thiếu thốn, tình đ/c được biểu hiện cao nhất qua h/a nào?
- H/a này gợi cho em suy nghĩ ntn về tình đ/c?
GV: Đôi bàn tay là sự cảm nhận sâu sắc, tinh tế hơn mọi ngôn ngữ. Bàn tay nói hộ tất cả những gì muốn nói. Các anh truyền hơi ấm đôi bàn tay cho nhau để sẻ chia, động viên, và cũng là sức mạnh, là quyết tâm giành chiến thắng. Chính sự đoàn kết đã tạo chiến công. Nhà thơ Lưu Q.Vũ cũng từng viết:
 “ Phút chia tay ta chỉ nắm tay mình
 Điều chưa nói bàn tay đã nói”
Chuyển ý: Tình đ/c được biểu hiện cao nhất, đẹp nhất trong chiến đấu, nơi chiến hào vào sinh ra tử.
- Học sinh đọc 3 câu cuối.
- Bức tranh về hình tượng người lính được tác giả khắc hoạ qua chi tiết, hình ảnh nào?
- Rừng hoang sương muối” nghĩa là ntn?
(Núi rừng hoang vu, lạnh lẽo, đêm đông lạnh giá, rét buốt)
GV: Thời tiết khắc nghiệt là cái rét buốt thấu da thịt. Đây là cảnh thực mà nhà thơ từng sống trong những đêm phục kích giặc giữa núi rừng VB vào mùa đông năm 1947. C.Hữu đã không hề né tránh mà khắc hoạ một cách chân thực rõ nét chân dung anh bộ đội cụ Hồ. Ông từng tâm sự: “ Không thể viết quá xa về người lính vì như vậy là vô trách nhiệm với đồng đội, với những người đã chết và những người đang chiến đấu”.
- Trong phiên gác ấy, hình ảnh nào xuất hiện?
GV: Đó là 1 đêm trăng trên chiến khu. Một tứ thơ đẹp bất ngờ xuất hiện: Trăng Việt Bắc.
- Em hình dung ntn về h/a này?
GV: Thông thường người chiến sĩ ra trận thì có: “ánh sao đầu súng, bạn cùng mũ nan”. Song ở đây, giữa núi rừng chiến khu, người lính đang phục kích giặc trong đêm đông có ánh trăng toả trong màn sương huyền ảo. Về khuya, trăng tà, treo lơ lửng trên không như đang ở rất gần, rất gần. Gần đến nỗi các anh có cảm giác như vầng trăng đang ở trên đầu mũi súng, đang treo trên đầu mũi súng.
- Hình ảnh này gợi cho em những sự liên tưởng nào? 
GV: Đây là 1 h/a mới lạ, sáng tạo trong thi ca bởi h/a thơ cô đọng, hàm xúc, ý vị. Nó gợi ra những liên tưởng phong phú mang ý nghĩa biểu tượng: Gần và xa; Thực tại và mơ mộng; Chất chiến đấu và chất trữ tình; Chiến sĩ và thi sĩ.
- Nhận xét về các h/a trong 3 câu thơ kết?
- Qua đó, em cảm nhận vẻ đẹp gì trong tâm hồn người lính?
- Nêu những nét đặc sắc về NT?
- Qua bài thơ em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp?
b. Biểu hiện của tình đ/c
- Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
=> Hình ảnh nhân hoá:
Sự cảm thông sâu sắc tâm tư, nỗi lòng.
- .. biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày.
=> Hình ảnh thơ chân thực;
Cấu trúc sóng đôi cân xứng:
Những thiếu thốn, gian khổ của người lính thời kì đầu cuộc k/c chống Pháp.
-  tay nắm lấy bàn tay.
c. Hình tượng người lính (Biểu tượng tình đ/c đồng đội)
- Đêm.. rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới.
- Đầu súng trăng treo.
=> Hình ảnh thơ chân thực, lãng mạn:
Vẻ đẹp tâm hồn lạc quan, yêu đời của người lính sẵn sàng bảo vệ sự bình yên cho đất nước, bảo vệ vầng trăng hoà bình.
3. Tổng kết
 a. Nghệ thuật
- H/a thơ chân thực, cô đọng, hàm xúc.
- Kết hợp cảm hứng lãng mạn.
b. Nội dung
Nét vẽ bình dị về vẻ đẹp của người lính CM. Ca ngợi, tự hào về tình đ/c đồng đội gắn bó keo sơn của anh bộ đội Cụ Hồ.
* Củng cố:
?Tại sao tác giả lại lấy câu 20 làm nhan đề tập thơ ?
* Hướng dẫn về nhà
- Nắm nội dung bài.Học thuộc lòng bài thơ.
-Phân tích vẻ đẹp củangười lính
– Soạn bài tiếp theo: " Bài thơ về tiểu đội xe không kính ”.
Tuần: 10
Tiết: 47- 48
Ngày soạn: 19/10/2011
Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
 (Phạm Tiến Duật)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sỏng tỏc cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lóng mạn.
- Hiện thức cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ỏnh trong tỏc phẩm; vẻ đẹp hiờn ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cỏch mạng...của những con người đó làm nờn đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ.
2. Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại,
- Phõn tớch được vẻ đẹp hỡnh tượng người chiến sĩ lỏi xe Trường Sơn trong bài thơ.
- Cảm nhận giỏ trị của ngụn ngữ, hỡnh ảnh độc đỏo trong bài thơ
3. Thỏi độ: 
- Gớao dục ý thức yờu mến, trõn trọng, nhớ ơn những anh bộ đội Cụ Hồ.
+Tớch hợp bảo vệ mụi trường: Phõn tớch mục 2: Người lớnh lỏi xe phải sống , chiến đấu trong khụng gian , mụi trường như thế nào? Liờn hệ: Sự khốc liệt của chiến tranh và mụi trường
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, chân dung Phạm Tiến Duật
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lũng bài thơ “Đồng chớ” của Chớnh Hữu. 
 ? Phõn tớch vẻ đẹp của hỡnh ảnh “Đầu sỳng trăng treo” ở cuối bài thơ
* Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
Trong những năm khỏng chiến chống Mĩ, trờn cung đường Trường Sơn bỏng rỏt đạn bom , mịt mự khúi lửa những chiếc xe khụng kớnh vẫn băng băng lao nhanh vào chiến trường miền Nam . Hỡnh ảnh hiện thực ấy đó đi vào thơ – những cõu thơ đầy cỏ tớnh mạnh mẽ của Phạm Tiến Duật.
* Hoạt động 2: Giới thiệu chung
? Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Phạm Tiến Duật ? 
GT chân dung TG
? Xuất xứ của tác phẩm ? 
I.Giới thiệu chung
1. Tác giả:
-Phạm Tiến Duật -Sinh năm 1941.
+Quê ở Thanh Ba - Phú Thọ.
+Là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ.
2. Tác phẩm:
* Nằm trong chùm thơ tặng giải nhất của cuộc thi thơ báo văn nghệ 1969-> tập " Vầng trăng, quầng lửa".
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn bản
?Nêu yêu cầu đọc,GV đọc mẫu,HS đọc,nhận xét.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số chú thích
?Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
?Mở đầu bài thơ tác giả tập trung miêu tả hình ảnh nào?
?Nguyên nhân nào khiến xe không có kính?
?Trải qua chiến tranh,những chiếc xe ấy còn bị biến dạng như thế nào?
?Nhận xét về giọng điệu và từ ngữ trong đoạn thơ này?tác dụng của nó?
?Qua hình ảnh những chiếc xe được miêu tả, chúng ta có thể hình dung, nhận biết được gì về hiện thực kháng chiến,về tinh thần của những người lính lái xe?
Gv: hình ảnh những chiếc xe k ... 
11
Tổng số điểm 
1
1.5
5
2.5
10
Tỉ lệ
10%
15%
50%
25%
100%
II.Đề bài :GV giao đề cho học sinh.
Phần 1:Trắc nghiệm(3 điểm)Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1 : Thể loại tác phẩm " Chuyện người con gái Nam Xương "
A . Truyện Nôm B . Truyền kì 
Câu 2:ý nào nói đúng giá trị của các yếu tố kì ảo cuối “Chuyện người con gái Nam Xương”
A.Làm hoàn thiện thêm vẻ đẹp của Vũ Nương.
B.Tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm.
D.Nhấn mạnh nỗi ân hận của Trương Sinh .
Câu 3:Nhận xét nào sau đây không chính xác về tác giả Truyện Kiều ?
A.Là người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc.
B.Cuộc đời từng trải, đi nhiều, tiếp xúc nhiều,có vốn sống phong phú
C.Là người có lòng yêu nước, thương dân sâu sắc.
Câu 4 .Giá trị nội dung của Truyện Kiều 
A.Truyện đề cao tình yêu tự do ,khát vọng công lí và ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người 
B.Truyện Kiều còn là tiếng nói lên án các thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống của con người 
C.Truyện Kiều là một kiệt tác ,với bút pháp của một thiên tài hầu như trên tất cả các phương diện như thể loại ,ngôn từ ,hình tượng nhân vật 
Câu 5.Cảnh thiên nhiên được miêu tả trong 6 câu thơ cuối " Cảnh ngày xuân" là ntn?
A . Khô cằn héo úa C. Đẹp nhưng buồn 
B .Am đạm , hiu hắt D . Đẹp và tươi sáng 
Câu 6 : Hai câu thơ : Tưởng người dưới nguyệt chén đồng 
 Tin sương luống những dày trông mai chờ 
 nói lên nỗi nhớ của Kiều với ai ?
A . Kim Trọng B . Cha mẹ C. Thuý Vân 
Câu 7 Trong hai câu thơ ấy Thuý Kiều nhớ về điều gì ?
A . Buổi hẹn ước thề nguyền B . Cảnh gặp gỡ C . Cảnh trao duyên
Câu 8 Các cụm từ " sân Lai , gốc tử " được gọi là 
A . Các hình ảnh tượng trưng B . Các điển cố C . Các thành ngữ 
Câu 9 Nội dung chính của thơ văn Nguyễn đình Chiểu 
A . Truyền bá đạo lí làm người 
B. Cổ vũ lòng yêu nước , ý chí cứu nước 
C .Nỗi bất hợp tác với triều đình . 
Câu 10:Dòng nào nói đúng vẻ đẹp của Lục Vân Tiên thể hiện qua hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga?
A.Có tính cách anh hùng. B.Có tấm lòng ban ơn. .
Phần 2:Tự luận(7.điểm).
Viết bài văn ngắn phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều trong đoạn trích: “Chị em Thúy Kiều”
III.Đ áp án và biểu điểm
Phần 1:Trắc nghiệm(3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
A
C
A,B
C
A
A
B
A ,B
A
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.25
Phần 2: Tự luận (7 điểm)
MB:(1 điểm) Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích
 Giới thiệu nhân vật Thúy Kiều
TB: Phân tích các ý sau
-Vẻ đẹp về nhan sắc Thúy Kiều:bằng biện pháp đòn bẩy, ước lệ tượng trưng, ẩn dụND vẽ lên hình ảnh một tuyệt thế giai nhân(1,5 điểm)
-Vẻ đẹp về tài năng:bằng bút pháp ước lệ tượng trưng, ND giới thiệu tài năng hiếm có của Thúy Kiều từ đó gợi tâm hồn đa sầu, đa cảm của nàng(1,5 điểm)
-Vẻ đẹp về đức hạnh:trong trắng, thanh cao, khuôn phép.(1 điểm)
=>dự cảm về tương lai số phận của Kiều(0.5 điểm)
-Nhận xét nghệ thuật miêu tả, hình ảnh Thúy Kiều, tấm lòng nhân đạo của ND(0.5 điểm)
KB: (1 điểm)Khẳng định những nét đẹp của nhân vật
Nêu cảm nghĩ của bản thân
Đề 2
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng 
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
-Chuyện người con gỏi Nam Xương
Nhận ra cõu núi của Vũ Nương
Số cõu, 
số điểm, tỉ lệ %
Số cõu 1
Số điểm 0,5- 5%
Số cõu 1
Số điểm 0,5- 5%
Chủ đề 2
-Truyện Kiều
Nhận ra nội dung, nghệ thuật
Hiểu được giỏ trị của truyện Kiều
Tõm trạng của Kiều
Số cõu,
 số điểm,
 tỉ lệ %
Số cõu 2
Số điểm 1
- 10%
Số cõu 2
Số điểm 1
- 10%
Số cõu 1
Số điểm 7- 70%
Số cõu 5
Số điểm 9- 90%
Chủ đề 3
-Hoàng lờ nhất thống chớ
Hiểu tài năng dụng binh của Quang Trung
Số cõu,
 số điểm, tỉ lệ %
Số cõu 1
Số điểm 0,5-5%
Số cõu 1
Số điểm 0,5 - 5%
Tổng số cõu,
số điểm, tỉ lệ %
Số cõu 3
Số điểm 1,5- 15%
Số cõu 3
Số điểm 1,5-15%
Số cõu 1
Số điểm 7- 70%
Số cõu 7
Số điểm 10- 100%
phần I TRẮC NGHIỆM: (3đ) khoanh trũn cõu trả lời đỳng 
1. . “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) cũn cú tờn gọi nào khỏc?
 A. Kim Võn Kiều truyện. B. Kim Võn Kiều. 
 C. Đoạn trường thanh thanh. D. Đoạn trường tõn thanh
2. Truyện Kiều ra đời ở giai đoạn:
A. Từ thế kỷ 15 đến nửa đầu thế kỷ 16. B. Từ cuối thế kỷ 18 đến nửa đầu thế kỷ 19. 
C. Từ thế kỷ 17 đến nửa đầu thế kỷ 18. D. Nửa cuối thế kỷ 19.
3. Nhận xột nào thể hiện rừ cỏch dụng binh tài giỏi của Quang Trung trong văn bản “ Hoàng Lờ nhất thống chớ” của Ngụ Gia Văn Phỏi?
 A. Tổ chức cuộc hành quõn thần tốc giành thắng lợi B. Giữ được bớ mật tuyệt đối
 C. Sắp xếp quõn tiền, hậu, tả, hữu, trung hợp lớ D. Vừa hành quõn vừa đỏnh .
4. Lời núi của Vũ Nương trong “ Chuyện người con gỏi nam Xương” của Nguyễn Dữ cú cỏc cụm từ sau, cụm từ nào là điển tớch ?
 A. Lũng chim dạ cỏ B. Ngọc Mị nương, cỏ Ngu Mĩ
 C. Làm mồi cho cỏ tụm D. Lừa chồng dối con
5.Cụm từ “ Mõy sớm đốn khuya” trong đoạn trớch “Kiều ở lầu Ngưng Bớch” (Nguyễn Du) chủ yếu gợi tả điều gỡ?
A. Cảnh thiờn nhiờn quanh lầu Ngưng Bớch. B. Cảnh vật xung quanh Thỳy Kiều.
C. Thời gian tuần hoàn, khộp kớn. D. Cảnh đẹp lỳc sỏng sớm và khuya
6. Trong đoạn trớch “Chị em Thỳy Kiều” tại sao Nguyễn Du lại tả Thỳy Võn trước tả Thỳy Kiều sau?
 A. Vỡ Thỳy Võn cú vẻ đẹp phỳc hậu, đoan trang. 
 B. Vỡ tỏc giả muốn làm nổi bật phần hơn sắc tài của Thỳy Kiều. 
 C. Vỡ Thỳy Võn sau này trở thành vợ của Kim Trọng.
 D. Vỡ vẻ đẹp của chị em Thỳy Kiều đều như nhau.
 B. Tự luận: (7đ)
Phõn tớch tõm trạng của Kiều qua tỏm cõu thơ cuối trong đoàn trớch Kiều ở lầu Ngưng Bớch.
HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
 A. Trắc nghiệm: ( 3đ ) Mỗi cõu đỳng theo đỏp ỏn sau ghi 0,5 điểm:	
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
B
A
B
C
B
 Ghi chỳ: Mỗi cõu hỏi chỉ được chọn một cõu trả lời đỳng. 
 Học sinh nào chọn từ hai cõu trả lời trở lờn thỡ khụng ghi điểm.
 B. Tự luận: ( 7đ ) : Học sinh cần đảm bảo các ý sau:
 MB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích,Giới thiệu nhân vật Thúy Kiều
TB: Phân tích làm rõ: Với bút pháp tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ, đoạn trích là bức tranh tâm tình đầy xúc động
-Nhìn cánh buồm, Kiều chạnh lòng buồn nớ nhà, quê, buồn cho cảnh ngộ bị giam hãm của mình
-Nhìn cánh hoa trôi, nàng buồn về số phận bèo dạt, mây trôi của mình
-Nhìn nội cỏ, nàng buồn về tương lai mờ mịt
-Nghe tiếng sóng, nàng lo lắng những tai hoạ....
KB: Khẳng định những nét đẹp của nhân vật, Nêu cảm nghĩ của bản thân
* Biểu điểm
-Điểm 6- 7:Đủ ý, bố cục rõ ràng, mạch lạc, có cảm xúc sâu sắc
- Điểm 4-5 : Đủu ý, bố cục rõ ràng, mạch lạc
-Điểm 1- 3: Sơ sài, mác nhiều lỗi chính tả, diễn đạt
Tựy từng bài giỏo viờn linh hoạt cho điểm
D.Củng cố
GV thu bài, nhận xét giờ làm bài
E.Hướng dẫn về nhà
-Học bài
-Ôn tập văn học trung đại
Tuần: 10
Tiết: 50
Ngày soạn: 20/10/2011
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Mục đớch của sử dụng yếu tố nghị luận trong bài văn tự sự.
- Tỏc dụng của yếu tố nghị luận trong bài văn tự sự.
2. Kĩ năng: 
- Nghị luận trong khi làm văn tự sự.
- Phõn tớch được yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự cụ thể.
3. Thỏi độ: 
- Giáo dục cho học sinh lòng say mê khám phá kiến thức 
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
 Kết hợp trong bài.
* Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
Hoạt động : 2
GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một đoạn trích theo các gợi ý trong SGK.
*Đoạn a.
? Đoạn này là lời của ai nói với ai ? 
?Người ấy đang thuyết phục ai điều gì?
?Tìm luận điểm trong doạn văn?
?Để làm rõ luận điểm đó người nói đã đưa ra những luận cứ và lập luận như thế nào
?Câu văn trong đoạn trích thường tìm hiểu là loại câu gì?
* Đoạn b.
? Nhận xét về hình thức cuộc đối thoại giữa Kiều - Hoạn Thư ? 
? Kiều lập luận như thế nào 
?Lập luận của Hoạn Thư ntn? Có mấy ý?
? Với lập luận của Hoạn Thư quan toà Thuý Kiều phán xử ntn?
? Thế nào là yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ? Tác dụng ? 
 HS đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự:
1.Ví dụ
2.Nhận xét:
a-Đoạn a:
 -Đây là những suy nghĩ nội tâm của nhân vật Ông giáo trong` truyện Lão Hạc -Nam Cao.Như một cuộc đối thoại ngầm,ông giáo đối thoại với chính mình để tự thuyết phục chính mình rằng vợ mình không ác để " chỉ buồn chứ không nỡ giận".
*Các luận điểm, lập luận của ông.
+Luận điểm: “Đối với.thương”
+Lập luận:
-Phát triển vấn đề: Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi 
-Lí lẽ:Khi một người đau chânđâu
Khi người ta khổ quá.mất.
-Kết thúc: "Tôi biết vậy-> Không nỡ giận "
* Đoạn văn chứa nhiều từ, câu mang tính nghị luận, các câu hô ứng với nhau thể hiện phán đoán dưới dạng: nếu .. thì; vì thế.cho nên; sở dĩ.là vì; khi Athì B.
* Các câu văn trong đoạn trích đều là những câu khẳng định, ngắn gọn, khúc triết, như diễn đạt chân lí
 b-Đoạn b: 
Trong đoạn trích Thuý Kiều báo ân báo oán, có thể thấy cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Thư được diễn ra dưới hình thức nghị luận.
 Hình thức này rất phù hợp với một phiên toà. Trước toà án, điều quan trọng nhất là người ta phải trình bày lí lẽ, chứng lí, nhân chứng, vật chứng có sức thuyết phục. Trong phiên toà này, Kiều là quan toà buộc tội, còn Hoạn Thư là bị cáo.
- Lập luận của Kiều:
+ Lời đay nghiến: xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt như mụ; và xưa nay, càng cay nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái.
- Lập luận của Hoạn Thư:
+ Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình.
+ Tôi cũng đối xử rất tốt với cô khi ở gác viết kinh, khi bỏ trốn khỏi nhà tôi cũng không đuổi theo.
+ Tôi với cô cùng là đàn bà trong cảnh chồng chung chắc gì ai nhường cho ai.
+ Nhưng dù sao tôi cũng trót gây đau khổ cho cô nên bây giờ chỉ biết trông nhờ vào lượng khoan dung rộng lớn của cô.
* Với lập luận trên, Kiều phải công nhận tài của Hoạn Thư là khôn ngoan đến mực, nói năng phải lời. Và cũng chính nhờ lập luận ấy mà Hoạn Thư đã đặt Kiều vào một tình thế rất khó xử:
 Tha ra thì cũng may đời 
 Làm ra thì .
3.Kết luận
 Ghi nhớ:
-Trong văn bản tự sự, người kể / nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến + có lẽ, dẫn chứng dưới hình thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
Hoạt động 3: Luyện tập
? Nhận xét về lí lẽ của Hoạn Thư? 
? Hoạn Thư đưa ra mấy lập luận?
II.Luyện tập
Bài tập 2:
	Lí lẽ của Hoạn Thư thật xuất sắc. Với 8 dòng thơ Hoạn Thư đã đưa ra 4 lập luận:
	+ 1, Nêu ra một lẽ thường tình trong cuộc sống.
	+ 2, Kể công khi Kiều ở nhà họ Hoạn.
	+ 3, Bộc lộ tình cảm, nỗi lòng riêng.
	+ 4, Tự nhận tội và chờ lòng khoan dung độ lượng.
* Củng cố:
? Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài, nắm chắc nội dung.
- Chuẩn bị trước bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. 
 Ngày tháng năm

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 10..doc