Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 12

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 12

BẾP LỬA

 Bằng Việt

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến Thức:

- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

- Những xỳc cảm chõn thành của tỏc giả và hỡnh ảnh người bà giàu tỡnh yờu thương, giàu đức hi sinh.

- Việc sử dụng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả, tự sự, bỡnh luận trong tỏc phẩm trữ tỡnh.

2. Kĩ năng:

- Nhận diện, phõn tớch cỏc yếu tố miờu tả, tự sự, bỡnh luận trong và biểu cảm trong bài thơ. - Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa tổ quốc có mồi liên hệ chặt chẽ vớinhững tỡnh cảm với quờ hương đất nước.

3. Thái độ: Trân trọng những tỡnh cảm mà cỏc em đó cú và sẽ cú, yờu quờ hương bản quán dù có ở nơi chân trời góc bể, yêu quí người thân.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, chân dung nhà thơ Bằng Việt

2. HS: Chuẩn bị bài

C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

Nêu vấn đề, Vấn đáp tái hiện, giải thích - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm.

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12
Tiết: 56
Ngày soạn: 02 / 11 /2011
BẾP LỬA
 Bằng Việt
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến Thức:
- Những hiểu biết bước đầu về tỏc giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Những xỳc cảm chõn thành của tỏc giả và hỡnh ảnh người bà giàu tỡnh yờu thương, giàu đức hi sinh.
- Việc sử dụng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả, tự sự, bỡnh luận trong tỏc phẩm trữ tỡnh. 
2. Kĩ năng: 
- Nhận diện, phõn tớch cỏc yếu tố miờu tả, tự sự, bỡnh luận trong và biểu cảm trong bài thơ. - Liờn hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tỏc giả đang ở xa tổ quốc cú mồi liờn hệ chặt chẽ vớinhững tỡnh cảm với quờ hương đất nước.
3. Thỏi độ: Trõn trọng những tỡnh cảm mà cỏc em đó cú và sẽ cú, yờu quờ hương bản quỏn dự cú ở nơi chõn trời gúc bể, yờu quớ người thõn.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, chân dung nhà thơ Bằng Việt
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”
Cảm nhận của em về cảnh đoàn thuyền đánh cá?
* Bài mới: 
*Giới thiệu bài: Bằng Việt thuộc thế hệ cỏc nhà thơ trưởng thành trong thời kỡ chống mỹ cứu nước. Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, khai thỏc những kỉ niệm và ước mơ của tuổi trẻ nờn gần gũi với bạn đọc trẻ, nhất là trong nhà trường. Bài thơ Bếp lửa được sỏng tỏc năm 1963 là bài thơ gợi lại những kỉ niệm về người bà và tỡnh bà chỏu vừa sõu sắc, thấm thớa vừa rất quen thuộc với mọi người.	
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
Đọc chú thích dấu sao sgk. 
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Bằng Việt?
Chân dung:Bằng Việt
? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?
? Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Có gì khác so với các thể thơ em đã học?
I – Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Bằng Việt - 1941, quê Hà Tây. Làm thơ từ những năm 60. Là nhà thơ trưởng thành trong k/c chống Mĩ.
- Hiện nay là Chủ tịch Hội liên hiệp VHNT Hà Nội.
 2.Tác phẩm 
- Văn bản sáng tác năm 1963 khi tác giả đang học tập ở Liên Xô cũ. Được in trong tập “Hương cây- Bếp lửa”.
- Thể thơ: Thể thơ tám chữ, tự do hơn
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
Cần đọc với giọng tình cảm chậm rãi và lắng đọng, xúc động và bồi hồi.
Tìm hiểu chú thích sgk.
? Em hãy nêu bố cục của bài thơ ?
II - Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc:
Học sinh đọc
2.Chú thích.
H/sinh tìm hiểu chú thích sgk.
3. Bố cục
Khổ 1: H/ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà.
- Khổ 2, 3, 4, 5: Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, h/ảnh bếp lửa.
- Khổ 6: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.
- Khổ 7: Nỗi nhớ khôn nguôi về bà.
Hoạt động 3:
? Trong hồi tưởng của người cháu, những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu đã được gợi lại?
- Chờn vờn, ấp iu là từ gì? Tác dụng của những từ này ntn?
+ chờn vờn: từ láy tượng hìnhvừa giúp ta hình dung làn sương sớm đang nhè nhẹ quanh bếp lửavừa gợi cái mờ nhòa của kí ức theo thời gian. ''ấp iu''là một sáng tạo mới mẻ của nhà thơ.. 
?Cách nói :biết mấy nắng mưa hay ở chỗ nào?(sử dụng nghệ thuật gì?)
?Đọc phần 2.
?Tìm những từ nhắc nhớ về kỉ niệm tuổi thơ?
?Tác giả nhớ đến tháng năm cuộc sống như thế nào?
+ Tuổi thơ bên bà :''đói mòn, đói mỏi'' gian khổ thiếu thốn, nhọc nhằn. Có bóng đen ghê rợn của nạn đói năm 1945, có mối lo giặc tàn phá xóm làng''cháy tàn, cháy rụi'', có hoàn cảnh chung của nhiều gia đình VN trong kháng chiến chống Pháp'' mẹ cùng cha công tác bận không về''. Cháu sống trong sự cưu mang của bà, sớm phải có ý thức tự lập, sớm phải lo toan'' Tám năm ròng ...'', '' Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc''Vậy là những kỉ niệm của thuở nhỏ sống bên bà đâu còn là của riêng người cháu nó đã mang tính phổ quát:kỉ niệm của cả một dân tộc, một thế hệ
?Kỉ niệm tuổi thơ luôn gắn liền với hình ảnh của bà,tiếng tu hú gắn liền với những kỉ niệm gì về bà?
?nghệ thuật sử dụng ở đoạn thơ này?Tình cảm bà cháu được thể hiện như thế nào ở hình ảnh thơ này?
?Đọc đoạn: “năm giặc .bình an”,dẫn một vài lời dặn cháu của bà?từ đó em hiểu tình cảm bà dành cho con cháu như thế nào?
?Đọc những câu thơ cuối đoạn?(Rồi sớm .dai dẳng.)
?Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? ý nghĩa của những câu thơ đó
?Kỉ niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ luôn gắn với hình ảnh bếp lửa, tìm đọc nhưng câu thơ ấy?
''Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu- Nghĩ lại đến giờ...'', ''Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen''
?Sự đan cài hai hình ảnh ấy có ý nghĩa gì?(nhằm dụng ý gì?) 
?Học sinh đọc khổ 6
?Đoạn thơ giới thiệu nội dung gì?
?Tìm những câu thơ miêu tả những suy ngẫm về người bà của cháu?
?Nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ?
?Điệp từ nhóm có ý nghĩa giống nhau và khác nhau như thế nào?
-Giống:cùng gắn với hình ảnh nhóm bếp,nhóm lửa của bà
-Khác:+nhómấp iu:để sưởi ấm cho bà cháu qua cái lạnh buốt của sương sớm
+nhóm bếp luộc khoai, sắn cho cháu đỡ đói, trong cái ngọt bùi của khoai, sắn có tình yêu thương của bà
+lòng bà rộng mở hơn ra tình cảm xóm làng đoàn kết, gắn bó, chia ngọt, sẻ bùi
+câu tiếp mang ý nghĩa trừu tượng:khơi dạy trong cháu bao tình cảm, mơ ước
?Vì sao tác giả khẳng định, ca ngợi:ôi kì lạ..?
-Vì nó luôn gắn với bà- người giữ lửa, nhóm lửa, truyền lửa, người ạo nên tuổi ấu thơ của cháu, bếp lửa trở thành một mảnh tâm hồn, một phần không thể thiếu trong đời sống tâm tình của cháu
?Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần trong bài thơ?
?Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là cháu nhớ đến bà và ngược lại khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa?
?Hình ảnh bếp lửa mang ý nghĩa gì trong bài thơ 
Tình cảm cháu dành cho bà thể hiện qua những câu thơ nào?
?Nhận xét về tình cảm cháu dành cho bà?
?Nêu nghệ thuật của bài thơ?
Cảm nhận của em về tình bà cháu thể hiện trong bài thơ?Tình cảm ấy được gắn liền với những tình cảm nào khác?
4.Phân tích
a.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc.
- Một bếp lửa chờn vờn..
..ấp iu nồng đượm
-> từ láy,hình ảnh ẩn dụ =>hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà,cuộc đời vất vả của bà.
=>ẩn dụ- Gợi nhớ về cuộc đời biết mấy nắng mưa lo toan, vất vả của bà.
b.Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, hình ảnh bà và bếp lửa.
*Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà:
- Lên bốn tuổi cháu.
..năm đói mòn đói mỏi
 Bố đi đánh xe, khôgầy.
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nhớ lại đến giờ sống mũi còn cay
-Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
-> Thời thơ ấu bên bà nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn trong cái nhọc nhằn gian lao của đất nước.
*Hình ảnh bà và bếp lửa.
 -Cháu ở cùng bà,bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
=>liệt kê->bà nuôi nấng,dạy bảo chăm sóc cháu với cả tình yêu thương trìu mến.
-Vẫn vững lòng bà .bình yên.
=>đức hi sinh cao cả của bà, của người phụ nữ VN(người bà VN trong bài thơ hiện lên thật đẹp, bao nhiêu vất vả lo toan bà chịu đựng hết, bà không muốn những đứa con xa biết đến những khó khăn thiếu thốn của bà cháu ở nhà mà ảnh hưởng đến công tác)=>bà giàu tình yêu thương và giàu đức hi sinh.
-Rồi sớm rồi chiều.
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
=>điệp ngữ,ẩn dụ=bếp lửa bà nhen lên trong suốt chặng đường tuổi thơ cháu là bếp lửa được nhen bằng ngọn lửa của tình thương yêu,ngọn lửa của niềm tin dai dẳng.Như thế, hình ảnh bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa-ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.
 bếp lửa hiện diện như tình bà ấm áp, là chỗ dựa tinh thần, cưu mang, đùm bọc chi chút cho cháu của bà 
c.Suy ngẫm về hình ảnh bếp lửa, về bà
 bếp lửa ấp iu nồng đượm
niềm yêu thương .
Nhóm nồi xôi gạo mới
dậy cả những tâm tình Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa
=>điệp từ, ẩn dụ,câu cảm=>bếp lửa là tình bà ấm nóng, bếp lửa là tay bà chăm chút, ngày ngày bà nhóm lên bếp lửa cũng là nhóm lên niềm vui, sự sống, niềm yêu thương chi chút dành cho con cháu và mọi người.chính vì thế mà nhà thơ cảm nhận trong hình ảnh bếp lửa bình dị, thân thuộc sự kì diệu và thiêng liêng-
Hình ảnh bếp lửa trở đi trở lại 12 lần trong suốt bài thơ.Cuộc đời bà lận đận, khó nhọc, dãi dầu mưa nắng nhưng bà luôn dành cho háu tình thương yêu,săn sóc, chở che ấm nồng như bếp lửa.Bà- bếp lửa là hai mà như một, hòa quyện, hun thấm, thiêng liêng.Bếp lửa gợi nhắc hình bóng thân thiết của bà và nhớ đến bà là nghĩa bình thường nữa, nó còn là ngọn lửa của tình thương yêu, ngọn lửa của niềm tin.Bà nhóm lửa là nhóm lên, truyền cho cháu lẽ sống,lòng cảm thông, chia sẻ
d.Tình cảm của người cháu
-Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
-Nhóm bép lửa nghĩ thương bà khó nhọc
-Nhưng chẳng lúc nào quên nhắc nhở..
=>tình cảm yêu thương, biết ơn.Tuổi thơ đã lùi xa, cháu đã khôn lớnnhưng tình cảm cháu dành cho bà vẫn vẹn nguyên, chẳng bao giờ thay đổi, tình cảm ấy sẽ theo cháu suốt cuộc đời
5.Tổng kết
* Củng cố:
- Đọc thuộc lòng bài thơ
* Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm chắc nội dung bài thơ.
- Soạn bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
Tuần: 12
Tiết: 57
Ngày soạn: 02 / 11 /2011
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM Bẫ LỚN TRấN LƯNG MẸ
 	Nguyễn Khoa Điềm
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến Thức:
- Tỏc giả Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Tỡnh cảm của người mẹ Tà - ụi dành cho con gắn chặt với tỡnh yờu quờ hương đất nước và niềm tin vào sự tất thắng của cỏch mạng. 
- Nghệ thuật ẩn dụ, phúng đại, hỡnh ảnh thơ mang tớnh biểu tượng, õm hưởng của những khỳc hỏt ru thiết tha, trỡu mến. 
2. Kĩ năng: 
- Nhận diện, phõn tớch cỏc yếu tố ngụn ngữ , hỡnh ảnh mang màu sắc dõn gian trong bài thơ.
- Phõn tớch được mạch cảm xỳc trữ tỡnh trong bài thơ qua những khỳc hỏt của bà mẹ, của tỏc giả.
- Cảm nhận được tinh thần khỏng chiến của nhõn dõn ta trong thời kỡ chống Mĩ cứu nước.
3. Thỏi độ: Lũng yờu quờ hương đất nước, tỡnh yờu và lũng biết ơn đối với mẹ.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, chân dung nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm tất cả những câu thơ trực tiếp nói về hình ảnh bếp lửa trong bài Bếp lửa - Bằng Việt. Phân tích h/ảnh bếp lửa trong bài thơ.
* Bài mới: 
* Giới thiệu bài: “Khỳc hỏt ru những em bộ lớn lờn trờn long mẹ” ra đời giữa những năm thỏng quyết liệt của cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước trờn cả hai miền Nam Bắc. Thời kỡ này, cuộc sống của cỏn bộ, nhõn dõn ta trờn khắp cỏc chiến khu rất gian nan, thiếu thốn. Cỏn bộ, nhõn dõn ta vừa bỏm rẫy, bỏm đất tăng gia sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu bảo vệ căn cứ.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1: Giới thiệu chung
Đọc chú thích dấu sao sgk tr 153-154 và nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Khoa Điềm.
-Chân dung Nguyễn Khoa Điềm
 ... u văn bản:
1. Đọc:
Học sinh đọc.
+ Tìm hiểu chú thích
+Bố cục văn bản:
3 Phần, mỗi phần gồm 2 khổ thơ.
2. Phân tích:
a. Hình ảnh người mẹ Tà-ôi:
- Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
 Nhịp chày.
 Mồ hôi mẹ rơi.
 Vai mẹ gàylời.
- Mẹ đang tỉa bắp
 Lưng núi thì to mà ..nhỏ.
- Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng..
-> Những chi tiết, từ ngữ cho thấy sự gian khổ vất vả của người mẹ trên chiến khu kháng chiến gian khổ.
b. Tình yêu thương con:
- Mặt trời của bắp
 Mặt trời của mẹ
-> Hình ảnh ẩn dụ.em Cu-tai là ánh sáng của đời sống người mẹ.
- Mẹ thương A-kay bộ đội.
 ..làng đói, đất nước.
-> Tình yêu thương bộ đội, yêu bản làng, với tình yêu đất nước, yêu tự do, yêu Bác Hồ. Tình cảm ấy gắn bó chặt chẽ không thể tách biệt được trong lòng người mẹ.
- Con mơ cho mẹ: ..
- Mai sau con lớn:.
=> Những mong ước. hi vọng về cuộc sống ấm no, về đứa con sẽ lớn khôn, mạnh khoẻ sẽ trở thành người công dân có cuộc sống tự do khi k/c chống Mĩ thắng lợi.
3. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk tr 155.
Hoạt động 3: Luyện tập
Nêu nhận xét của em về ý nghĩa của yếu tố tự sự trong bài thơ đối với việc thể hiện cuộc sống của người dân ở chiến khu Trị - Thiên thời chống Mĩ?
III. Luyện tập:
- Yếu tố tự sự giúp người đọc hiểu rõ thêm cuộc sống gian khổ, sự bền bỉ, dẻo dai vừa sản xuất, vừa nuôi quân, vừa tham gia chiến đấu của nhân dân ta ở chiến khu Trị - Thiên thời chống Mĩ.
* Củng cố:
- Đọc diễn cảm bài thơ.	
	? Hình ảnh người mẹ Tà - ôi được miêu tả ntn trong bài thơ ?
	? Tình yêu thương con của bà mẹ Tà - ôi được miêu tả ntn?
	? Nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là gì?
	? Em hãy hát bài: Lời ru trên nương.
* Hướng dẫn về nhà
-Học bài
-Hoàn thiện bài tập phần luyện tập
-Soạn:ánh trăng
Tuần: 12
Tiết: 58
Ngày soạn: 03 / 11 /2011
ÁNH TRĂNG
	 Nguyễn Duy
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến Thức:
- Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tỡnh của người lớnh..
- Sự kết hợp cỏc yếu tố tự sự, nghị luận trong một tỏc phẩm thơ Việt Nam hiện đại.
- Ngụn ngữ, hỡnh ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng.
2. Kĩ năng: 
- Đọc hiểu văn bản thơ được sỏng tỏc năm 1975.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tỡnh hiện đại.
3. Thỏi độ: Sống “ Uống nước nhớ nguồn”, õn tỡnh, thuỷ chung với quỏ khứ 
* Tớch hợp giỏo dục mụi trường: Phõn tớch mục 1, sự gắn bú giữa thiờn nhiờn, mụi trường và con người. Liờn hệ: mụi trường và tỡnh cảm.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, chân dung nhà thơ Nguyễn Duy.
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
H - Đọc thuộc lũng bài thơ “Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ”. ( 7 đ )
H - Phõn tớch hỡnh ảnh bà mẹ Tà ụi trong bài thơ ? ( 3 đ )
- Mẹ gió gạo nuụi bộ đội, mẹ tỉa bắp trờn đồi, mẹ chuyển lỏn đạp rừng.
- Tất cả những việc đú, mẹ đều làm khi địu em trờn lưng, với bao nỗi gian khổ :
 	“mồ hụi rơi, vai mẹ gầy, lưng mẹ nhỏ”
à Bà mẹ Tà-ụi thương con gắn với tỡnh thương dõn làng, thương bộ đội, yờu đất nước, bền bỉ khỏng chiến với niềm tin sắt son.
* Bài mới: * Giới thiệu bài: Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ quõn đội, trưởng thành trong chống Mỹ cứu nước. Đó từng sống gắn bú cựng thiờn nhiờn, nỳi rừng tỡnh nghĩa. Nhưng khi đó ra thời đạn bom, nước nhà thống nhất, khi được sống trong hoà bỡnh giữa những tiện nghi hiện đại, khụng phải ai nhớ những gian nan, những kỉ niệm nghĩa tỡnh của thời đó qua. Bài thơ Ánh trăng là một lần “giật mỡnh” của Nguyễn Duy trước cỏi điều vụ tỡnh dễ cú ấy.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
Trình bày những nét khái quát về Nguyễn Duy?
*BS: Thế hệ của nhà thơ từng trải qua nhiều gian khổ nhưng khi hòa bình sống trong cuộc sống hiện đại, không phải ai cũng nhớ những gian lao.
- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
* Giới thiệu tập thơ và ảnh chân dung nhà thơ.
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
+ Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ quân đội trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
2. Tác phẩm: 
viết năm 1978
(khoảng 3 năm sau ngày giải phóng hoàn toàn MN, thống nhất đất nước) tại TPHCM.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
- Giáo viên đọc mẫu, lưu ý cách đọc 3 khổ đầu: giọng kể, nhịp troi chảy bình thường, khổ 4: giọng đột ngột cất cao, ngỡ ngàng trước bước ngoặt của sự việc, 2 khổ cuối: giọng tha thiết trầm lắng.
*Kiểm tra việc đọc chú thích của học sinh.
-Tìm bố cục của bài thơ?
-Quan sát hình thức diễn đạt của bài thơ để nhận diện kiểu văn bản và cách tổ chức lời thơ? 
-Với người viết bài thơ, vầng trăng gắn liền thời điểm nào của cuộc đời anh?
? Tuổi thơ tác giả sống trong môi trường như thế nào? Tinh cảm của tác giả ? Cảm nhận của em về môi trường ấy
-Vầng trăng có ý nghĩa như thế nào với anh?
- Vì sao khi đó trăng thành tri kỉ của con người?
* Cuộc sống hồn nhiên, chân thật, thiếu thốn, gian khổ.
- Vì sao khi đó con người có tình nghĩa với trăng và ngược lại?
* Vầng trăng là hình ảnh của TN tươi mát, là người bạn tri kỉ suốt thời tuổi thơ rồi chiến tranh ở rừng của người lính.
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc:
-Đọc
-Chú thích
- Bố cục: 3 phần
+ 2 khổ đầu: cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ.
+ 2 khổ giữa: cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.
+ 2 khổ cuối: suy tư của tác giả.
- Thể loại: 
+ Tự sự kết hợp với trữ tình.
+ Thể thơ 5 tiếng, 4 câu / khổ (giống ''Đêm nay'', ''Ôngđồ'')
3. Phân tích:
a. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ: 
+Hồi nhỏ sống với đồng ... với sông, với bể hồi nhỏ ở quê biển.
+Hồi chiến tranh ở rừng khi đã là người lính.
+ Vầng trăng thành tri kỉ như bạn bè thân thiết yêu quý nhau.
+ánh trăng gắn với những kỉ niệm trong sáng tuổi ấu thơ ở làng quê, gắn với kỉ niệm không thể nào quên của cuộc chiến tranh ác liệt trong rừng sâu.
+ Con người sống giản dị, thanh cao, chân thật, hòa hợp với tự nhiên trong lành; Trăng là trò chơi của tuỏi thơ, là ước mơ trong sáng, trăng là niềm vui bầu bạn của người lính trong gian lao.
* Củng cố:
- Nhắc lại ý chính của bài thơ?
* Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của phần a
- Chuẩn bị phần còn lại.
- Xem trước phần luyện tập.
Tuần: 12
Tiết: 58
Ngày soạn: 03 / 11 /2011
ÁNH TRĂNG
	 Nguyễn Duy
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến Thức:
- Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tỡnh của người lớnh..
- Sự kết hợp cỏc yếu tố tự sự, nghị luận trong một tỏc phẩm thơ Việt Nam hiện đại.
- Ngụn ngữ, hỡnh ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng.
2. Kĩ năng: 
- Đọc hiểu văn bản thơ được sỏng tỏc năm 1975.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tỡnh hiện đại.
3. Thỏi độ: Sống “ Uống nước nhớ nguồn”, õn tỡnh, thuỷ chung với quỏ khứ 
B. Chuẩn bị:
1. GV: chân dung nhà thơ Nguyễn Duy.
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giảng bỡnh,
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lũng bài thơ? Hỡnh ảnh vầng trăng trong quỏ khứ gắn bú với nhà thơ như thế nào?
* Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở tiết trược chỳng ta đó cựng tỡm hiểu vầng trăng trong quỏ khứ gắn bú với nhà thơ ntn. Cũn vầng trăng trong hiện tại và thụng điệp nhà thơ muốn gửi đến người đọc là gỡ? Tiết học hụm nay chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiết văn bản
- Sau tuổi thơ và chiến tranh là cuộc sống đô thị hiện đại, nhân vật trữ tình có thái độ như thế nào với trăng?
* Người xa lạ , không còn là tri kỉ.
Vì sao có sự xa lạ này?
-Tình huống mà vầng trăng xuất hiện nơi thành phố hiện đại lắm ánh điện, cửa ... là gì? Có ý nghĩa như thế nào?
* Tình huống bất ngờ, nhân vật trữ tình đột ngột gặp lại vầng trăng tình nghĩa
-Từ sự xa lạ giữa người và trăng ấy, nhà thơ muốn nhắc nhở điều gì?
* Cuộc sống hiện đại khiến người ta dễ dàng lãng quên những giá trị trong quá khứ.
- Nhận xét về tư thế, tâm trạng, cảm xúc của tác giả khi đột ngột gặp lại vầng trăng?
- Những hình ảnh của vầng trăng ở khổ cuối và cái giật mình của nhà thơ có ý nghĩa gì?
* Con người có thể vô tình, lãng quên nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt (chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí) 
* Tự vấn lương tâm, tự trách mình.
-Nhận xét về kết cấu, giọng điệu của bài thơ?
ý nghĩa khái quát của bài thơ?
*Nhà thơ là người yêu quý, trân trọng những vẻ đẹp thuần khiết, coi trọng tình cảm của con người, lo ngại sự lãng quên, đề cao những giá trị truyền thống.
II. Đọc- hiểu văn bản
4. Phân tích:
b. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại
+Cuộc sống hiện đại, trăng như người dưng qua đường 
 người xa lạ với trăng; không còn là tri kỉ, tình nghĩa như xưa.
+ Anh đã phát triển hoàn cảnh sống: chuyển từ núi rừng ra thành phố, từ hầm sâu lên những căn phòng hiện đại. Vầng trăng vẫn qua phố nhưng anh hoàn toàn dửng dưng vì không cần đến nó.
+ Vốn đã quen với cuộc sống hiện tại mất điện: tình huống đột ngột bất ngờ.
+ Các động từ: vội, bật, tuy diễn tả sự khó chịu, hối hả tìm nguồn sáng. 
ánh trăng đột ngột hiện ra chiếu sáng thay thế cho ánh điện nhưng lại gợi tả bao kỉ niệm nghĩa tình.
- Học sinh thảo luận nhóm
c. Suy tư của tác giả 
+Ngửa mặt lên nhìn mặt chứ không phải nhìn trăng, mặt ở đây là vầng trăng tròn, là người bạn tri kỉ ngày nào cách viết mới lạ, sâu sắc.
- Xúc- Xúc cảm rưng rưng: xao xuyến, xúc động trong lòng gợi nhớ thiên nhiên, kỉ niệm. Tất cả ùa dậy trong lòng anh những năm tháng gian lao; đồng, bể, sông, rừng là hiện hình của nỗi nhớ giữa phố phường hiện đại.
- Trăng cứ tròn vành vạnh: tượng trưng cho quá khứ đẹp đễ, vẹn nguyên chẳng thể phai mở.
+ ánh trăng im phăng phắc: chính là nhân chứng nghĩa tình đương nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ và mỗi chúng ta.
+ Con người giật mình nhớ lại, tự vấn, tự trách mìnhkhi chợt nhận ra sự bạc bẽo vô tình.
3. Tổng kết 
a.Nghệ thuật
+ Bài thơ như một câu truyện, kết hợp hài hòa giữa tự sự và trữ tình, giọng điệu tâm tình khi tự nhiên, khi ngâm nga thiết tha cảm xúc, lúc trầm lắng suy tư tạo tính chân thực, sức truyền cảm lớn.
b.Nội dung
+Bài thơ là lời nhắc nhở về thái độ với quá khứ, TN, đất nước, với những người đã khuất, với chính mình. Bài thơ nằm trong mạch cảm xúc ''Uống nước, nhớ nguồn'' đạo lí tốt đẹp cucả dân tộc ta.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập
Nhận xột về kết cấu ,về giọng điệu của bài thơ . Những yếu tố ấy cú tỏc dụng gỡ đối với việc thể hiện chủ đề và tạo nờn sức truyền cảm của tỏc phẩm ?
III. Luyện tập
* Củng cố:
- Nhắc lại ý chính của bài thơ?
* Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Viết thành văn những cảm nghĩ của mình trong bài tập 2 phần luyện tập.
- Soạn bài ''Làng''.
 Ngày..tháng..năm

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 12.doc