Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 13

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 13

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)

(Luyện tập tổng hợp)

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến Thức:

- Hệ thống các kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hỡnh, cỏc biện phỏp tu từ từ vựng.

- Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong các văn bản nghệ thuật.

2. Kĩ năng:

- Nhận diện các từ vựng, các biện pháp tu từ từ vựng trong văn bản.

- Phõn tớch tỏc dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện phỏp tu từ trong văn bản.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú, giàu đẹp của tiếng Việt.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Soạn bài, máy tính, máy chiếu, màn chiếu, phiếu học tập

2. HS: Chuẩn bị bài

C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

Nêu vấn đề, Vấn đáp tái hiện, giải thích - minh họa, , thảo luận nhóm, kĩ thuật khăn phủ bàn

D. Tiến trình các hoạt động

* ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.

* Bài mới: Giới thiệu bài: Để giúp các em biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đó học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiển giao tiếp, nhất là trong văn

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13
Tiết: 61
Ngày soạn: 03 / 11 /2011
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
(Luyện tập tổng hợp)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến Thức:
- Hệ thống cỏc kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hỡnh, cỏc biện phỏp tu từ từ vựng.
- Tỏc dụng của việc sử dụng cỏc biện phỏp tu từ trong cỏc văn bản nghệ thuật.
2. Kĩ năng: 
- Nhận diện cỏc từ vựng, cỏc biện phỏp tu từ từ vựng trong văn bản.
- Phõn tớch tỏc dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện phỏp tu từ trong văn bản.
3. Thỏi độ: 
- Thấy được sự phong phỳ, giàu đẹp của tiếng Việt.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, máy tính, máy chiếu, màn chiếu, phiếu học tập
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, , thảo luận nhúm, kĩ thuật khăn phủ bàn
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
* Bài mới: Giới thiệu bài: Để giỳp cỏc em biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đó học để phõn tớch những hiện tượng ngụn ngữ trong thực tiển giao tiếp, nhất là trong văn chương. Tiết học hụm nay, sẽ luyện tập tổng hợp về từ vựng.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài1. So sánh hai dị bản của câu ca dao(bảng phụ )
Cho biết trong trường hợp này, gật đầu hay gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt? Vì sao?
Bài2
Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười?
Bài3
 - Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
- Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được dùng theo phương thức hoán dụ?
Bài4
- Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ?
*Ngoài ra còn có trường từ vựng chỉ hành động bằng chân của con người:
đi, đứng; nếu nói trường hành động: đi, theo, đứng.
Bài 5
-Các sự vật và hiện tượng được đặt tên theo cách nào (đặt từ ngữ mới để gọi riêng sự vật, hiện tượng đó hay dùng từ ngữ đã có sẵn theo 1 nội dung mới)?
- Hãy tìm 5 ví dụ về những sự vật, hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt của chúng?
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, thi giữa các nhóm trong 2’.
Bài6
- Truyện cười đã phê phán điều gì.
+ Gật đầu: cúi đầu xuống rồi ngẩng lên ngay thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý.
+ Gật gù: gật nhẹ và nhiều lần, biểu thịo thái độ đồng tình, tán thưởng gật gù thể hiện thích hợp hơn ý,
 ý nghĩa cần biểu đạt: tuy món ăn rất đạm bạc nhưng đôi vợ chồng nghèo ăn rất ngon miệng vì họ biết chia sẻ những niềm vui đơn sơ trong cuọc sống.
+Người vợ không hiểu nghĩa của cách nói ‘’chỉ có một chân sút’’ cách nói này có nghĩa là cả đội bóng chỉ có một người giỏi ghi bàn thôi.
HS đọc đoạn thơ.
+ Những từ được dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay.
 + Những từ được dùng theo nghĩa chuyển.
+ vai (hoán dụ)
+ đầu (ẩn dụ)
+ Trường từ vựng chỉ màu sắc: đỏ, xanh, vàng.
Trường các sự vật, hiện tượng có liên quan đến lửa: lửa, cháy, tro.
 Các từ thuộc 2 trường từ vựng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau. Màu áo đỏ của cô gái thặp lên trong mắt chàng trai và bao người khác ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan tỏa trong con người anh làm anh đắm say, ngất ngây (đến mức có thể cháy thành tro) và lan ra cả không gian, làm không gian cũng biến sắc (cây xanh như cũng ánh theo hồng).
Bài thơ đã XD được những hình ảnh gây ấn tượng mạnh đối với người đội qua đó thể hiện độc đáo 1 tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng.
- HS đọc đoạn trích.
+ Các SV, hiện tượng trong đoạn văn được đặt tên theo cách:
- Dùng từ ngữ có sẵn với nội dung mới: rạch, rạch mái giầm.
- Dựa vào đặc điểm của SV, hiện tượng được gọi tên: kênh, bọ mắt.
- Một số tên gọi theo cách trên: cà tím, cá kiếm, cá kim, cá kìm, chè móc câu, chim lợn, chuột đồng, dưa bở, gấu chó, mực, ớt chỉ thiên, của ruòi, xe cút kít, chim bạc má, cây xương rồng.
+ Sự vô lí của thói sính dùng chữ nước ngoài của mọt số người.
* Củng cố:
- Nhắc lại khái niệm trường từ vựng, phát triển từ vựng, các phương thức chuyển nghĩa của từ, từ mượn, trau dồivốn từ, ...?
* Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lại các kiến thức về từ vựng (các bài tổng kết từ vựng)
- Xem trước bài: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.
Tuần: 13
Tiết: 62
Ngày soạn: 03/ 11 /2011
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến Thức:
- Đoạn văn tự sự.
- Cỏc yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 
2. Kĩ năng: 
- Viết đoạn văn tự sự cú sử dụng yếu tố nghị luận.
- Phõn tớch được tỏc dụng của yếu tố lập luận trong đoạn văn tự sự..
3. Thỏi độ: Sử dụng yếu tố nghị luận khi làm văn tự sự.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, thảo luận nhúm..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
Em hiểu thế nào là yếu tố nghị luận trong văn tự sự ? 
Nờu tỏc dụng của nú trong văn tự sự ? 
* Bài mới: Trong tiết học hụm nay, chỳng ta sẽ thực hành viết cỏc đoạn văn tự sự cú sử dụng yếu tố nghị luận. Từ đú sẽ giỳp cỏc em biết cỏch đưa cỏc yếu tố nghị luận vào văn bản tự sự một cỏch hợp lý.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
 - Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu văn nào?
- Chỉ ra vai trò của các yếu tố ấy trong việc làm nổi bật nội dung của đoạn văn?
* Câu trả lời, yếu tố nghị luận mang tính triết lí về cái giới hạn trong cái trường tồn trong đời sống tinh thần của con người.
* Câu kết nhắc nhở ta cách ứng xử có VH.
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1.Ví dụ : ''Lỗi lầm và sự biết ơn''
2.Nhận xét
+ Câu chuyện kể về 2 người bạn cùng đi trên xa mạc, yếu tố nghị luận chủ yếu được thể hiện trong câu trả lời của người bạn được cứu và và câu kết của văn bản.
+ Yếu tố nghị luận này làm cho câu truyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao. Bài học rút ra từ câu truyện này có thể nêu bằng những cách khác nhau nhưng chủ yếu vẫn là bài học về sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa, ân tình.
Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
1. Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp, em đã phát biểu ý kiến chứng minh Nam là 1 người bạn rất tốt. 
- Bài tập này nêu lên những yêu cầu gì?
Gợi ý:
+Buổi sinh hoạt lớp diễn ra như thế nào (thời gian, địa điểm, ai là người điều khiển, không khí của buỏi sinh hoạt lớp ra sao)?
- ND của buổi sinh hoạt lớp là gì? Em đã phát biểu về vấn đề gì? Tại sao lại phát biểu về việc đó?
- Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn rất tốt như thế nào (lí lẽ, VD, lời phân tích, ...)?
+ Giáo viên đánh giá.
2. Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động (trong đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận).
- ND đoạn văn, giáo viên gợi ý theo một số (?) sau:
a. Người em kể là ai/
b. Người đó đã để lại 1 việc làm, lời nói hay một suy nghĩ? Điều đó diễn ra trong hoàn cảnh nào?
c. Nội dung cụ thể là gì? ND đó giản dị mà sâu sắc, cảm động như thế nào.
d. Suy nghĩ về bài hỏcút ra từ câu chuyện trên.
- Giáo viên đưa ra VD cho học sinh tham khảo mẫu.
- Tác giả đã lồng ghép các yếu tố nghị luận nào trong trong đoạn văn?
- Vai trò của các yếu tố nghị luận ấy?
II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
Gợi ý :
- Một bạn khụng thuộc bài bị giỏo viờn bộ mụn phờ vào sổ đầu bài.
- Tiết sinh hoạt, bạn ấy bị nhiều bạn lờn ỏn.
- Mỡnh là người hiểu rừ nguyờn nhõn của việc khụng thuộc bài ấy (Thăm nuụi người bệnh, nhà cú chuyện buồn,)
- Hóy sắp xếp cỏc ý và viết đoạn tự sự cú lời bào chữa của mỡnh cho bạn ấy.
- Phỏt biểu ý kiến của em để chứng minh Nam là một học sinh rất tốt trong buổi sinh hoạt lớp .
- Mở đoạn : Giới thiệu sự việc và nhõn vật như thế nào ? ( Buổi sinh hoạt lớp diễn ra vào lỳc nào , ở đõu bao gồm cú những ai , ai chủ trỡ , bàn việc gỡ , khụng khớ buổi sinh hoạt lớp ) .
Phỏt triển đoạn : Trong buổi sinh hoạt lớp , ai phỏt biểu Nam là người khụng tốt 
? Em đó phỏt biểu chứng minh Nam là người tốt ra sao ? 
- Kết đoạn : Cuối buổi sinh hoạt lớp , thỏi độ của cỏc bạn ra sao ? Đồng tỡnh với em hay phản đối ? 
-Học sinh hoạt động như trên.
VD: Bà thường bảo: ''đối với con người, hạt gạo là quí giá nhất''. Bà đong gạo không bao giờ để vương vãi. Bản thân mình làm vãi, coi như không. Lúc nấu cơm xong, đi lên thì thấy bà đang nhặt từng hạt, bà bảo ''Một hạt thóc vàng chín hạt mồ hôi''.
- Gọi học sinh đọc văn bản ''Bà nội''
+Từ lời dạy ''Con hư ... bà'', tác giả bàn về tấm gương'' và hiệu quả của nó trong giáo dục gia đình: Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được.
+ Từ cuộc đời và những lời răn dạy của bà, tác giả bàn về một nguyên tắc giáo dục: người ta như cây ... nó gẫy.
 đó là những suy ngẫm của tác giả về nguyên tắc gd, về phẩm chất và đức hi sinh của người làm công tác giáo dục.
III. Tham khảo văn bản ''Bà nội'' 
* Củng cố:
- Nhắc lại vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự, nghị luận là gì? Trong văn tự sự, nghị luận thường được thể hiện ở đâu? Bằng những hình thức gì?
* Hướng dẫn về nhà
 - Làm bài tập 1 SBT tr78.
- Ôn lại cách sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Xem trước bài: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
Tuần: 13
Tiết: 63
Ngày soạn: 4 / 11 /2011
Làng 
 Kim Lân 
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức 
- Nhõn vật, sự việc, cốt truyện trong một tỏc phẩm truyện hiện đại.
- Đối thoại độc thoại và độc thoại nội tõm; sự kết hợp với cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.
- Tỡnh yờu làng, yờu nước, tinh thần khỏng chiến của người nụng dõn Việt Nam trong thời kỳ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp 
2. Kỹ năng 
- Đọc - hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sỏng tỏc trong thời kỳ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp 
- Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.
3. Thỏi độ:
- Cú tỡnh yờu sõu sắc về làng, xúm, quờ hương, đất nước mỡnh.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
- ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ " ánh trăng " của Nguyễn Duy? 
* Bài mới: Giới thiệu bài: Mỗi người dõn Việt Nam đều gắn bú với làng quờ của mỡnh, nơi sinh ra và sống suốt cả cuộc đời cần lao giản dị. Sống nhờ làng , chết cũng nhờ làng  Người dõn trong sỏng tỏc của nhà văn Kim Lõn đó thể hiện tỡnh yờu quờ hương làng xúm của mỡnh như thế nào? Chỳng ta cựng tỡm hiểu trong giờ học hụm nay.
Ho ... hi nghe tin làng Dầu theo giặc
P3 :Còn lại :Cuộc sống của ông Hai khi nghe tin cải chính.
2.Phân tích
a.Cuộc sống của ông Hai nơi sơ tán
*Cuộc sống nơi sơ tán
-Xa quê
-Vợ và con gái đầu chạy chợ, ông và hai đứa nhỏ tìm đất trồng trọt
=>miêu tả thực
->cuộc sống tạm bợ nhưng có nề nếp
*Tâm trạng ông Hai
-Nhớ về làng và dõi theo cuộc kháng chiến
+ông lại nhớ ..nhớ làng quá
+Ông nhớ cái làng giàu đẹp.
+Cùng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá
->Vì làng ông là làng kháng chiến->Ông Hai là người nông dân thuần phác, chăm chỉ yêu lao động, yêu làng quê. Đi tản cư, ông luôn hướng về làngchợ Dầu thân thương của mình .
-Ông Hai đi vui quá.
+Mong nắng cho Tây chết mệt
+nghe lỏm đọc tin kháng chiến
=> Tâm trạng vui sướng của người nông dân trước thành quả cách mạng của cả dân tộc,cách biểu hiện tình yêu với kháng chiến, đất nước rất mộc mạc, chân thành
->ngôn ngữ quần chúng,độc thoại,miêu tả nội tâm nhân vật
-> là người nông dân chất phác,mộc mạc. Tình yêu làng hoà trong tình yêu nước thiết tha.
* Củng cố:
* Hướng dẫn về nhà
Tuần: 13
Tiết: 64
Ngày soạn: 04 / 11 /2011
Làng 
 Kim Lân 
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức 
- Nhõn vật, sự việc, cốt truyện trong một tỏc phẩm truyện hiện đại.
- Đối thoại độc thoại và độc thoại nội tõm; sự kết hợp với cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.
- Tỡnh yờu làng, yờu nước, tinh thần khỏng chiến của người nụng dõn Việt Nam trong thời kỳ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp 
2. Kỹ năng 
- Đọc - hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sỏng tỏc trong thời kỳ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp 
- Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.
3. Thỏi độ:
- Cú tỡnh yờu sõu sắc về làng, xúm, quờ hương, đất nước mỡnh.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: ?Tóm tắt văn bản Làng-Kim Lân?
* Bài mới: Giới thiệu bài: Khi nghe tin cả làng chợ Dầu theo giặc , ễng Hai cú tõm trạng như thế nào ? Diễn biến tõm trạng của ễng ra sao ? Qua đú ta hiểu được gỡ về nhõn vật này cũng như những người nụng dõn VN trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp. Tất cả những nội dung đú sẽ được giải đỏp trong giờ học hụm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiết văn bản
?Tác giả đã đặt nhân vật vào một tìnhhuống gay gắt để bộc lộ sâu sắc tình cảm của nhân vật.đó là tình huống nào?
? Câu văn nào miêu tả tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc 
?Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
? Các chi tiết đó cho thấy tâm trạng của ông Hai lúc này như thế nào ?
?Khi về đến nhà tâm trạng ông Hai tiếp tục được miêu tả qua những chi tiết nào?
?Mấy ngày sau đó cuộc sống và tâm trạng của ông hai như thế nào?
?Từ những chi tiết trên em hãy nhận xét về tâm trạng của ông Hai?vì sao ông Hai lại có tâm trạng ấy?
* HS thảo luận nhóm-trả lời
(đó là bởi tình yêu làng trong ông đã trở thành máu thịt, cái làng yeu quý của ông theo tây cũng có nghĩa là ông theo tây mà ông lại là người yêu nước, yêu kháng chiến như thế ông sẽ là kẻ lạc loài với mọi người với giống nòi.)
?Tác giả đã thể hiện tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai qua một mâu thuẫn, đó là mâu thuẫn nào?
? Chính mâu thuẫn đó đã khẳng định điều gì về nhân vật?
HS: đọc từ “ sáng hôm nay” đến “ mất hết à”
? Em có suy nghĩ gì về tâm trạng ông Hai qua đoạn truyện này?
?Yêu cầu HS đọc đoạn từ “ ông ôm thằng con útđôi lời” và cho biết nội dung.
?Em có suy nghĩ gì về đoạn truyện vừa đọc?
-
?Qua lời tâm sự của ông Hai với con, em hiểu gì về ông Hai?
Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn cuối.
? Khi tin làng theo giặc được cải chính, thái độ của ông Hai ra sao?
? Tại sao ông Hai lại vui khi nhà mình bị đốt?
? Nhận xét về tình cảm của ông?
? Em hãy nêu những nét đặc sắc trong nghệ thuật của truyện?
? Em hãy nêu những nét chính về nội dung của truyện?
b.Tâm trạng và hành động của ông Hai khi nghe tin làng theo Tây
-Tình huống:Ông Hai nghe tin làng Dỗu theo Tây từ những người tản cư
*Tâm trạng:
-Khi nghe tin làng Dầu theo Tây
+ Cổ nghẹn đắng, da mặt tê rân rân ... lặng đi, tưởng như không thở được, ... rặn è è, nuốt một cái gì đó vướng ở cổlảng đi chỗ khác, cúi gằm mặt
=>miêu tả nội tâm nhân vật qua nét mặt, cử chỉ
’bàng hoàng, sững sờ, tủi hổ
-Khi về nhà:
+nằm vật ra giường
+Nước mắt giàn ra..
+Chửi.
+Cực nhục.( Chao ôi ... bán nước ).
-Mấy ngày sau đó:ông không dám đi đâu, lúc nào cũng nơm nớp lo sợ, thấy người ta thì thầm việc gì cũng nghĩ họ đang nói về làng mình
’ tiếp tục miêu tả nội tâm, tác giả đã diễn tả rất cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành nỗi sợ hãi thường xuyên trong lòng ông hai cùng nỗi đau đớn xót xa, tủi hổ của ông trước cái tin làng mình theo giặc.
*Cuộc xung đột nội tâm
-Đây chính là cuộc xung đột nội tâm. Ông dứt khoát lựa chọn theo cách của ông. Yêu làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù.
-Như vậy tình yêu nước đã rộng lớn hơn bao trùm lên tình cảm làng quê. Nhưng ông không thể dứt bỏ tình cảm với làng quê. Chính vì vậy, mà ông càng đau xót, tủi hổ.
-Ông bị đẩy vào tình thế bế tắc, tuyệt vọng khi mụ chủ nhà muốn đuổi nhà ông đi, không ai muốn chứa chấp dân của làng “ Việt gian”, và cũng không thể quay về làng.
*Lời tâm sự của ông Hai với đứa con út.
-Đây là đọn truyện bộc lộ một cách cảm động tâm trạng của ông Hai. Tâm trạng bị rồn nén, bế tắc, ông chỉ còn biết trút nỗi lòng của mình vào những lời tâm sự với đứa con nhỏ còn rất ngây thơ.
-Đây là đoạn văn diễn tả rất cảm động và sinh động tình cảm sâu xa, bền chặt của ông Hai – Một người nông dân, với quê hương, đất nước, với cách mạng và kháng chiến.
-Qua lời tâm sự với đứa con ta thấy:
+Tình yêu sâu nặng với cái làng Chợ Dầu của ông ( ông muốn đứa con nhỏ ghi nhớ câu: “Nhà ta ở làng Chợ Dầu”)
+Tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng là Cụ Hồ. Tình cảm ấy sâu nặng, bền vững và thiêng lkiêng. “ Cái lòng bốđơn sai”.
c, Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng được cải chính.
-Mặt tươi vui rạng rỡ
-Không tiếc, không buồn vì nhà ông bị đốt
-Niềm vui đã choán hết tâm hồn ông. Đau buồn , bế tắc được rũ sạch.
3, Tổng kết
a, Về nghệ thuật:
-Truyện được xây dựng theo cốt truyện tâm lí.
+Tác giả đã sáng tạo tình huống truyện có tính căng thẳng,.
+Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc tinh tế.
-Ngôn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính khẩu ngữ và thể hiện cá tính của từng nhân vật.
-Cách trần thuật linh hoạt. 
b, Về nội dung:
Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai gắn liền với niềm vui, nỗi buồn của ông trong quá khứ và trong hiện tại.
* Củng cố:
? Trong văn bản em thích nhất đoạn văn nào? Vì sao? Hãy phân tích
? Tìm văn bản cũng thể hiện tình yêu làng, yêu quê hương đất nước.
* Hướng dẫn về nhà
-Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật ông Hai.
-Soạn bài “ Lặng lẽ Sa Pa”
-Giờ tiếp học bài: Chương trình địa phương (tiếng Việt)
Tuần: 13
Tiết: 65
Ngày soạn: 05 / 11 /201
Chương trình địa phương phần tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thỏi, đặc điểm, tớnh chất,...
- Sự khỏc biệt giữa cỏc từ ngữ địa phương.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết một số từ ngữ thuộc cỏc phương ngữ khỏc nhau.
- Phõn tớch tỏc dụng của việc sử dụng phương ngữ trong một số văn bản	
3. Thỏi độ:
- Biết sử dụng từ ngữ địa phương khi núi và viết trong hoàn cảnh cụ thể, trỏnh được những lỗi cần thiết. 
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
- Chương trình địa phương đã học bao gồm những nội dung nào?
* Bài mới: 
*Giới thiệu bài: Để giỳp cỏc em biết sử dụng từ ngữ địa phương khi núi và viết trong hoàn cảnh cụ thể, trỏnh được những lỗi cần thiết, hụm nay chỳng ta đi vào tỡm hiểu chương trỡnh địa phương phần Tiếng Việt.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Luyện tập
? Tìm các sự vật hiện tượng không có tên gọi trong ngôn ngữ toàn dân.
-HS tìm từ địa phương theo yêu cầu bài tập.
+nhút: món ăn làm bằng sơ mít muối trộn với một vài thứ khác- Nghệ Tĩnh.
+ chẻo: một loạ nứoc chấm.
+ bồn bồn: cây thân mềm, ở nước, dùng làm dưa hoặc xào nấu-Tây Nam Bộ.
? Tìm những từ đồng nghĩa nhưng khác nhau về âm với từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc ngôn ngữ toàn dân.
? Tìm những từ đồng âm nhưng khác nhau về nghĩa với từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.
? Tại sao những từ ngữ ở bài tập 1a không có từ ngữ tương đương trong các phương ngữ khác và từ toàn dân?
? Sự xuất hiện những từ ngữ đó thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội trên các vùng miền nước ta như thế nào
? Quan sát hai bảng mẫu ở bài 1 cho biết những từ ngữ nào ở (b) và cách hiểu nào ở (c) được coi là ngôn ngữ toàn dân.
-Học sinh đọc đoạn thơ.
? Chỉ ra các từ ngữ địa phương trong đoạn thơ? Phương ngữ nào? Tác dụng?
Bảng phụ ghi bài thơ sử dụng từ địa phương
1, Phương ngữ:
a)Chỉ sự vật, hiện tượng:
 (+tắc: một loại quả thuộc họ mít.
+nốc: chiếc thuyền.
+nuộc chạc: mối dây( Nghệ Tĩnh)
+mắc: đắt;
+reo: kích động(Nam Bộ )
+bọc: cái túi áo(Huế).
b, Đồng nghĩa nhưng khác âm:
+ bố-ba(tía)-bọ
+ mẹ-má-mạ(mụ)
+cái bát-chén-tô
c, Đồng âm, khác nghĩa
+ trái(quả-bên trái) 
+Nón(nón-mũ)
 +Sương(hơi nước-gánh).
2, Sự vật hiện tượng có ở địa phương này nhưng không có ở địa phương khác=> từ ngữ gọi tên chỉ có ở một địa phương nhất định do sự khác biệt về tự nhiên địa lí, khí hậu, tâm lí, phong tục tập quán, ở mỗi địa phương=> chứng tỏ sự đa dạng phong phú về tự nhiên xã hội của các vùng miền.
( Một số từ địa phương dần dần chuyển thành từ ngữ toàn dân như: sầu riêng, chôm chôm; Sử dụng từ ngữ địa phương tạo không khí địa phương sinh động.)
3, Không có từ nào(b,c) được coi thuộc ngôn ngữ toàn dân. Vì trong vốn từ vựng của ngôn ngữ toàn dân đã có những từ ngữ có nghĩa tương đương
4, Từ địa phương( miền Trung): chi(gì); rứa(thế, thế là); nờ(nhỉ); tui(tôi);
cớ răng(sao);ưng(đồng ý); mụ(mẹ-vợ); màn xanh(tấm vải dù nguỵ trang)..
Tác dụng: góp phần thể hiện chân thực hình ảnh một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ của người mẹ trên vùng quê ấy.
-HS nhận xét
5, Sưu tầm tác phẩm, sử dụng từ ngữ địa phương.
VD: - O du kích nhỏ giương cao súng
 Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu.
- Con nhớ mế lửa hồng soi tóc bạc
 Năm con đau mế thức một mùa dài
* Củng cố:
- Trong sáng tác văn chương hợp lí có giá trị như thế nào?
* Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 
- Chuẩn bị: Ôn tập tiếng Việt(Phương châm hội thoại)
 Ngày..tháng..năm

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 13.doc