Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 24

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 24

MÙA XUÂN NHO NHỎ

A. Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:

- Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước

- Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính.

2. Kĩ năng:

- Đọc hiểu 1 văn bản thơ trữ tình hiện đại

- Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về 1 hình ảnh thơ, 1 khổ thơ, 1 VB thơ.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc học tập.

B. Chuẩn bị:

1. GV: chân dung Thanh Hải

2. HS: Chuẩn bị bài

C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

-Nêu vấn đề, Vấn đáp

-KT động não, .

D. Tiến trình các hoạt động

* ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ:

* Bài mới: Hoạt động 1: Gt bài mới

 

doc 22 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24
Tiết: 116	
Ngày soạn: 02 / 02 /2012
MÙA XUÂN NHO NHỎ
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức :
- Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước
- Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu 1 văn bản thơ trữ tình hiện đại
- Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về 1 hình ảnh thơ, 1 khổ thơ, 1 VB thơ.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc học tập.
B. Chuẩn bị:
1. GV: chân dung Thanh Hải
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
-Nêu vấn đề, Vấn đỏp
-KT động não, ..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: 
* Bài mới: Hoạt động 1: Gt bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
? Nờu những nột hiểu biết của em về tỏc giả và hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ?
Gt chân dung Thanh Hải
- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đất nước ta mới thống nhất lại đang phải đối mặt với nhiều khú khăn và thử thỏch gay gắt
I. Giới thiệu chung
1. Tỏc giả:
- Thanh Hải (1930 – 1980) tờn thật là Phạm Bỏ Ngoón, quờ ở huyện Phong Điền, Thừa Thiờn Huế.
- ễng hoạt động văn nghệ từ cuối năm khỏng chiến chống Phỏp.
- Thơ: chõn chất và bỡnh dị, đụn hậu và chõn thành”
2. Tỏc phẩm
- Hoàn cảnh : 11 – 1980
- Thể thơ: ngũ ngụn
Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản
?Trước khi đọc bài thơ, hóy nhận xột về thể thơ, nhịp điệu, giọng điệu của bài thơ? Từ đú núi rừ cỏch đọc bài thơ?
GV gọi 2 học sinh đọc
? Nờu phương phỏp biểu đạt của bài thơ?
? Cảm nhận ban đầu của em về bài thơ này?
- Vui, yờu đời
- Đó được hỏt lờn bằng õm nhạc của nhạc sĩ Trần Hoàn
(cho hs nghe băng bài hỏt)
? Hóy chỉ ra bố cục của bài thơ này? Nờu cảm nghĩ chủ đạo của mỗi đoạn?
? Tin hiệu đầu tiên của mùa xuân?
?Những hình ảnh nào được dùng để gợi tả mùa xuân xứ Huế?
? Tác giả đã dùng nghệ thuật gì?
? Nhận xét của em về nghệ thuật dựng hình, pha màu
? Một khung cảnh như thế nào gợi lờn từ những hỡnh ảnh và õm thanh đú?
? Trước cảnh đất trời vào xuõn, nhà thơ cú cảm xỳc như thế nào? Em hiểu từng giọt long lanh rơi nghĩa là như thế nào?
- Giọt sương
- Giọt nắng
- Giọt mựa xuõn
- Giọt hạnh phỳc
- Giọt õm thanh 
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc
2. Chú thích
- Phương thức biểu đạt chớnh:
+ Biểu cảm
+ Kết hợp: miờu tả (khổ 1) và lập luận (khổ 3)
3. Bố cục: 4 phần
4. Phân tích
a. Cảm nghĩ về mựa xuõn thiờn nhiờn, đất trời (khổ 1)
- Vài nột phỏc họa của tỏc giả về mựa xuõn.
+ Dũng sụng xanh
+ Bụng hoa tớm biếc
- Từ “mọc” : đảo ngữ nhấn mạnh sự khoẻ khoắn, tiềm ẩn một sức sống, sự vươn lờn, trỗi dậy.
- Màu sắc hài hũa dịu nhẹ, tươi tắn ị màu sắc đặc trưng của xứ Huế.
- Âm thanh:
+ Tiếng chim chiền chiện hút vang
ị Khung cảnh mựa xuõn tươi đẹp, sỏng sủa rộn ró, vui tươi.
+ Từng giọt long lanh rơi
ị Nghệ thuật chuyển đổi cảm giỏc thể hiện cảm xỳc say xưa, ngõy ngất, xốn xang, rạo rực trước cảnh đất trời vào xuõn, sự trõn trọng vẻ đẹp của thi nhõn.
* Củng cố:
? Hãy chỉ ra những nét đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất trời, đất nước trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
	?Em hãy nêu nội dung chính bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”của nhà thơ Thanh Hải.
* Hướng dẫn về nhà
 -Học thuộc lòng bài thơ.
-Chuẩn bị phần còn lại
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 24
Tiết: 117	
Ngày soạn: 02 / 02 /2012
MÙA XUÂN NHO NHỎ 
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức :
- Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước
- Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu 1 văn bản thơ trữ tình hiện đại
- Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về 1 hình ảnh thơ, 1 khổ thơ, 1 VB thơ.
3. Thái độ:
- Yêu lao động, yêu quê hương đất nước, biết cống hiến cho xã hội
B. Chuẩn bị:
1. GV: 
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
-Nêu vấn đề, Vấn đỏp
-KT động não, ..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: 
* Bài mới: Hoạt động 1: Gt bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt đông 2: Đọc –hiểu tác phẩm
Đọc khỏ thơ2
?cảnh tượng mựa xuõn hiện lờn qua những hình ảnh nào 
? Trong khổ thơ này, tỏc giả đó sử dụng biện phỏp tu từ gỡ?
? Em có cảm nhận như thế nào về những hình ảnh mùa xuân trong khổ thơ?
? Nờu cảm nhận của em về lời thơ: “Đất nước như vỡ sao – Cứ đi lờn phớa trước”?
? ở đõy, tỏc giả đó suy tư những gỡ về đất nước?
- Gọi HS đọc diễn cảm 8 cõu tiếp theo.
? Điệp từ, điệp ngữ nào đó được sử dụng và cú tỏc dụng gỡ?
- Điệp từ “ta” và điệp ngữ “ta làm” được đặt ở đầu 3 cõu thơ liờn tiếp. Tỏc dụng: tụ đậm tõm niệm tự nguyện dõng hiến của tỏc giả với đất nước, với nhõn dõn.
? Điều tõm niệm của nhà thơ là gỡ? Tõm niệm ấy được thể hiện qua những hỡnh ảnh nào và nột đặc sắc của những hỡnh ảnh ấy là gỡ ?
? Điều đú thể hiện mong ước gỡ?
- Tố Hữu cũng cú những suy ngẫm tương tự cũng trong thời gian này:
Nếu là con chim chiếc lỏ
Thỡ con chim phải hút, chiếc lỏ phải xanh
Lẽ nào vay mà khụng cú trả
Sống là cho đõu chỉ nhận riờng mỡnh?
? ý nguyện chõn thành nhưng lớn nhất của nhà thơ được bộc lộ trong những lời thơ nào?
? ý nguyện dõng hiến của nhà thơ cú gỡ khỏc so với thụng thường?
- Hỡnh ảnh cú tớnh chất biểu tượng: mựa xuõn – tuổi hai mươi: trẻ trung sung sức, “túc bạc”: trở về già. Mạc cảm xỳc chuyển từ sụi nổi sang trầm lắng.
? Từ tỡnh cảm trào dõng suy tư đú của tỏc giả, em cảm nhận thờm được một quan niệm cống hiến như thế nào ?
? Âm nhạc đó diễn tả nguyện ước này như thế nào? (học sinh hỏt đoạn nhạc tương ứng trong bài hỏt của Trần Hoàn).
? Kết thỳc bài thơ là cõu hỏt “Cõu Nam ai, nam bỡnh..” Khi con người muốn hỏt “cõu nam ai nam bỡnh” của xứ Huế thỡ em hiểu ý nguyện của người đú như thế nào?
- Nam Ai nam Bỡnh là những điệu ca Huế nổi tiếng.
- Đú là ý nguyện của người tha thiết với vẻ đẹp của tõm hồn quờ hương đất nước mỡnh.
? Hóy nờu những nột đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ
? Ghi nhớ trong sgk cho em hiểu gỡ về văn bản “mựa xuõn nho nhỏ”
(Học sinh dựa vào phần ghi nhớ sgk để trả lời)
-Trình bày cảm nhận của em về quan niệm sống của Thanh Hải
b. Cảm nghĩ về mựa xuõn của đất nước
+ Mựa xuõn – người cầm sỳng
+ Lộc giắt đầu quanh lưng
+ Mựa xuõn – người ra đồng
+ Lộc trải dài nương mạ
- Lộc non chồi biếc: hỡnh ảnh tượng trưng, kết cầu đối xứng
- Tả thực: mựa xuõn
- ý nghĩa biểu tượng: hai nhiệm vụ bảo vệ TQ, xd đất nước
ị Mựa xuõn sụi động và hứa hẹn nhiều điều tốt đẹp.
Suy tư về đất nước: 
- Đất nước gian lao
+ Đất nước bốn ngàn năm
+ Vất vả và gian lao
- Đất nước tươi sỏng
+ Đất nước như vỡ sao
+ Cứ đi lờn phớa trước
- Hỡnh ảnh nhõn húa, so sỏnh: sự trường tồn vĩnh cửu của thiờn nhiờn được so sỏnh với tầm vúc của dõn tộc Việt Nam, gợi liờn tưởng đến vẻ đẹp, ỏnh sỏng và hi vọng. Đú cũng là sức sống khụng ngừng của đất nước vào xuõn.
- Tấm lũng:
+ Thương cảm
+ Trõn trọng
+ Tự hào và tin tưởng
c. Tõm niệm của nhà thơ
- Nhõn vật “ta” trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ của mỡnh.
- Điệp từ, điệp ngữ: ta, ta làm => tụ đậm tõm niệm tự nguyện dõng hiến của tỏc giả...
- Nhà thơ tõm niệm: 
+ Ta làm con chim hút
+ ... một nhành hoa
+ ... một nốt trầm xao xuyến
ị Hỡnh ảnh tự nhiờn, đẹp, giản dị, khiờm nhường.
ị Mong ước tự gúp mỡnh vào vẻ đẹp vf sức sống mựa xuõn, ý nguyện được chung sống, được sẻ chia buồn vui với mọi người.
ị Mong ước tự gúp mỡnh vào vẻ đẹp vf sức sống mựa xuõn, ý nguyện được chung sống, được sẻ chia buồn vui với mọi người.
- Một mựa xuõn nho nhỏ...
ị Thể hiện điều tõm niệm chõn thành tha thiết của nhà thơ: dõng hiến giỏ trị nhỏ bộ của mỡnh cho cuộc sống.
- Dự là tuổi hai mươi – Dự là khi túc bạc
ị Sự cống hiến khụng ở tuổi tỏc mà ở tõm huyết sống chõn thành và tốt đẹp của con người bất chấp thời gian, khụng gian nghịch cảnh.
ị Đú là sự dõng hiến thầm lặng
ị Cỏch sống giản dị, tốt đẹp, cao cả.
5.Tổng kết
a. Nghệ thuật
- Thể thơ 5 chữ gần với cỏc điệu dõn ca, đặc biệt là dõn ca miền Trung, cú õm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Xuyờn suốt bài thơ là những hỡnh ảnh ẩn dụ, vừa cú ý nghĩa thực vừa cú ý nghĩa tượng trưng, khỏi quỏt.
- Cõu tứ bài thơ chặt chẽ, giọng điệu biến đổi phự hợp tõm trạng, cảm xỳc: say xưa, ngõy ngất, trang nghiờm và thiết tha của nhà thơ
b. Nội dung
- Ghi nhớ (sgk)
III. Luyện tập 
-Sống là phải cống hiến cho đất nước que hương
-đó là quan niệm sống đẹp, tiến bộ
-Chúng ta cần phải học tập
Củng cố:
? Cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
	?Em hãy nêu nội dung chính bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”của nhà thơ Thanh Hải.
* Hướng dẫn về nhà
-Học lại bài cũ 
-Học thuộc lòng bài thơ.
-Soạn bài: Viếng lăng Bác.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 24
Tiết: 118
Ngày soạn: 05 / 02 /2011
viếng lăng bác
(Viễn Phương)
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức :
- Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một người con từ miên Nam ra viếng lăng Bác.
- Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu 1 VB thơ trữ tình.
- Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về 1 hình ảnh thơ, 1 khổ thơ, 1 tác phẩm thơ.
3. Thái độ:
- Kính yêu, biết ơn Bác Hồ.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Chân dung Viễn Phương
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
-Nêu vấn đề, Vấn đỏp ..
- KT động não, 
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: -	Đọc thuộc lũng và diễn cảm toàn bài thơ “Mựa xuõn nho nhỏ”. Em hiểu như thế nào về hỡnh ảnh mựa xuõn nho nhỏ?
-	Phõn tớch khổ thơ đầu tiờn.
* Bài mới: Hoạt động 1: GT bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2 : Tìm hiểu chung
? Em hãy giới thiệu đôi nét về nhà thơ Viễn Phương.
GT: Chân dung Viễn Phương
? Em hạy giới thiệu đôi nét về bài thơ “Viếng lăng Bác”.
- Cho học sinh quan sát tranh lăng Bác
I.Tìm hiểu chung.
- Học sinh đọc chú thích * t58
1.Tác giả.
Viễn Phương (1928) SGK t58
2.Bài thơ.
-4/1976 Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác và có cảm xúc viết bài thơ này.
-Bài thơ in lần đầu trong tập thơ “Như mây mùa xuân” 1978.
Hoạt động 3: .Đọc -Hiểu văn bản.
Giáo viên giới thiệu cách đọc 
+Giọng điệu tình cảm, trang nghiêm, thiết tha, nhịp chậm lắng sâu. Khổ cuối đọc nhanh hơn một chút và giọng cao lên.
-Cho học sinh tìm hiểu chú thích SGK t60. Giới thiệu chú thích 2,3
?Hình ảnh nào đã gợi cảm xúc đầu tiên cho tác giả khi vào lăng viếng Bác? 
?Hình ảnh hàng tre gợi lên những liên tưởng gì.
? Khi nói về cây tre tác giả đã làm nổi bật lên những nét phẩm chất nổi bật nào của cây tre.
?Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ở đây.
?Qua biện pháp nghệ thuật ấy tác giả muốn nói điều gì.
?Câu thơ cuối bài hình ảnh cây tre xuất hiện bổ sung phương diện ý nghĩa gì? Hình ảnh lặp này có tác dụng như thế nào.
II.Đọc -Hiểu văn bản.
1.Đọc.
-Học sinh đọc bài thơ.
2.Chú thích.
- Học sinh đọc chú thích SGK t60
3.Phân tích.
a.Cảm xúc của tác g ... ông thì "dềnh dàng" mà chim thì "vội vã"? Đó là phép tu từ gì vậy (Đối lập)
+ Sông bắt đầu cạn, chạy chậm lại (không vội vã, ào ạt như Hạ) 
+ Chim chạy đi tránh rét
Từ đó hãy đánh giá bút pháp và tác dụng của bút pháp miêu tả thiên nhiên của nhà thơ?
- Hình ảnh đám mây mùa hạ "Vắt nửa mình sang thu" em hiểu như thế nào? Có thật đám mây như thế hay không?
(H/s thảo luận)
-
- Phép đối lập trong hình ảnh thơ -> thu sang được cụ thể hoá bằng những hình ảnh quen thuộc mà vô cùng tinh tế, chính xác về thời điểm giao thoa của hai mùa: Hạ - Thu
Giáo viên bình: Một đám mây mùa hạ còn sốt lại trên bầu trời bắt đầu vào thu. Sự thật không có đám mây nào như vậy vì làm sao có sự phân chia rạch ròi mắt ta thấy được. Đó là đám mây của trí tưởng tượng, liên tưởng
 + cảm nhận tinh tế của một thi sỹ đang say thời khắc chuyển mùa này -> nhằm gợi lên một cảnh tượng như thế nào?
+Nhận xét cách miêu tả của tác giả? 
GV bình
Hạ - Thu Cái gạch nối ấy bằng một đám mây lững lờ, dềnh dàng, chùng chình, bảng lảng trên không! Thật đẹp, thật thơ! (Dùng không gian làm thước đo diễn tả thời khắc chuyển mùasự thành công của Hữu Thỉnh. )
GV chuyển ý.....
-
 _ý thơ sáng tạo thú vị giàu chất thơ, chất liên tưởng và chất thi sĩ để diễn tả một cảm xúc thật đẹp về không gian và thời gian chuyển mùa thật sinh động nhẹ nhà.
c. Khổ 3
Đọc khổ 3
- Con người còn cảm thấy những biểu hiện khác biệt nào của thời tiết khi chuyển từ Hạ sang Thu?
+ Còn nắng
+ Mưa và sấm thưa dần
+ Hàng cây nhìn già đi (đứng tuổi)
-Hai câu thơ đầu là những dấu hiệu không gian đất trời vào thu được miêu tả như thế nào so với thực tế( Dấu hiệu mùa nào?
+GVhỏi gợi ý: Nhưng cưòng độ về màu sắc và âm thanh ra sao? (Tìm ý tả thực của những hình ảnh đó)
GV bình: Mưa ít hơn, sấm nhỏ hơn không.còn là những trận mưa ào ào của mùa hạ nữa... Và cây không còn bất ngờ, giật mình bởi sấm nữa =>Tất cả đã giảm đi về cưòng độ
+ Cảnh vật, thời tiết đã thay đổi. Tất cả vẫn còn dấu hiệu của mùa hạ nhưng đã giảm dần về cường độ và đang lặng lẽ vào thu. 
+Nhưng đọc cả khổ thơ đặc biệt là hai câu cuối: Sấm cũng rất bất ngờ
 Trên hàng cây đứng tuổi
- Thì ta còn hiểu sấm / chớp còn là những hình ảnh ẩn dụ chỉ những gì trong cuộc sống con người? Nếu hiểu như vậy "hàng cây đứng tuổi" em hiểu là những con người nào? -> ý nghĩa cả hai dòng thơ còn gợi suy ngẫm gì?
.GV chốt lại
- 
*Hình ảnh ẩn dụ gợi thêm cả sự suy ngẫm trải nghiệm về con người và cuộc sống. Từng trải, vững vàng con người ta sẽ bình tĩnh trước những tác động bất thường của ngoại cảnh cuộc đời.
Qua đó em hiểu gì về con người lúc sang thu?
Từ những thay đổi của mùa hạ sang mùa thu của đời người.
Chấp nhận, bình tĩnh, tự tin và có niềm tin.
-Yêu thiên nhiên, đất nước, yêu con người
- Bài thơ đã gợi lên trong lòng người đọc những cảm nhận gì về thiên nhiên, đất trời, con người trong thời điểm từ hạ sang thu?
- Em hiểu gì về nhà thơ qua đọc hiểu bài thơ: + Tình cảm
 + Năng lực thi ca
*Ghi nhớ ( theo SGK)
III/ Luyện tập
 (-Phân tích và so sánh khổ thơ sauvới khổ thơ thứ ba của bài Sang Thu em vừa học?
Nắng thu đang trải đầy 
đã trăng non múi bưỏi 
Bên cầu con nghé đợi
Cả chiều thu sang sông)
Đọc một số bài thơ về mùa thu 
(Tr 163)
Em thích nhất câu thơ nào? phân tích?
* Củng cố:
? Sự thay đổi của trời đất vào thu được Hữu Thỉnh cảm nhận như thế nào.
? Chọn một câu thơ mà em thích nhất trong bài và phân tích câu thơ đó.
* Hướng dẫn về nhà
- Học lại bài cũ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Hoàn thành đoạn thơ theo yêu cầu phần luyện tập.
- Soạn trước bài: Nói với con.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 25
Tiết: 124
Ngày soạn: 15 / 02 /2012
Nói với con
 ( Y Phương )
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức :
- Tình cảm thiết tha của cha mẹ đối với con cái- Tình yêu và niềm tự hòa về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hương.
- Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu 1 văn bản thơ trữ tình.
- Phân tích cách diễn đạt độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi.
3. Thái độ:
- Kính yêu cha mẹ.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- KT động não
-- Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, 
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: 
? Đọc thuộc lòng bài thơ “Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh, giới thiệu đôi nét về nhà thơ và bài thơ trên.
? Phân tích những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh qua bài thơ “Sang thu”.
- G/v cho học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét chung
* Bài mới: Hđ 1: GT bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung.
- Cho học sinh đọc chú thích * SGK t73
? Em hãy nêu đôi nét về nhà thơ Y Phương.
? Em hãy nêu một vài nét về bài thơ “Nói với con” của Y Phương.
I.Tìm hiểu chung.
1.Tác giả. 
- Y Phương(1948) SGK t73
2.Tác phẩm.
- Bài thơ là một trong chùm 3 bài thơ được giải nhất báo văn nghệ- 1984
Hoạt động 2:
- G/v hướng dẫn học sinh đọc bài.
Đọc với giọng ấm áp, yêu thương, tự hào.
- Cho học sinh tìm hiểu chú thích SGK t73
? Bài thơ được làm bằng thể thơ nào.
? Em hãy nhận xét về bố cục bài thơ và nêu nội dung chính từng đoạn.
- Cho học sinh đọc đoạn 1.
- Cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi:
? Em có nhận xét gì về cách diễn đạt trong bốn câu thơ đầu? Những hình ảnh chân phải, chân trái, một bước, hai bước nói lên điều gì?
? Qua câu thơ trên em cảm nhận được điều gì.
- Cách diễn đạt tư tưởng như vô lí nhưng hết sức đặc sắc, độc đáo thường thấy trong tư duy và cách diễn đạt của người miền núi để tả đứa con ngây thơ, lẫm chẫm tập đi, tập nói trong vòng tay, trong tình yêu thương, chăm sóc nâng niu của cha mẹ.
- Câu thơ gợi không khí gia đình thật ấm áp, êm đềm, quấn quýt, từng bước con đi, từng tiếng con nói, con cười đều được cha mẹ chăm chút, vui mừng đón nhận.
? Qua 4 câu thơ đầu người cha muốn nói với con điều gì.
? Những hình ảnh đan lờ......hoa, vách .......hát thể hiện cuộc sống như thế nào ở quê hương. 
? Những từ cài, ken còn có ý nghĩa gì.
? Người cha nói với con những gì qua các dòng thơ: Rừng cho hoa
 Con đường cho những tấm lòng
II.Đọc - hiểu văn bản.
1.Đọc.
-Học sinh đọc bài thơ.
2.Chú thích. 
- Cho học sinh đọc chú thích
3.Bố cục: Chia làm hai đoạn
+Đ1:Từ đầu đến “ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời” Con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ trong cuộc sống lao động nên thơ của quê hương.
+Đ2.Còn lại: Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm tin mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy.
4. Phân tích.
a- Tình yêu thương của cha mẹ. Sự đùm bọc của quê hương đối với con.
- Học sinh thảo luận nhanh theo nhóm nhỏ.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Con lớn lên từng ngày nhờ tình yêu thương, sự nâng đỡ và mong chờ của cha mẹ.
- Cuộc sống lao động cần cù, vui tươi
- Động từ cài, ken miêu tả cụ thể và cũng nói lên sự gắn bó quấn quýt.
-Rừng núi quê hương thơ mộng, nghĩa tình. Thiên nhiên đã che trở, nuôi dưỡng con người về tâm hồn, lối sốn
* Củng cố:
? Người cha trong bài thơ Nói với con đã dạy con như thế nào.
? Em hãy nêu những nét đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ Nói với con.
* Hướng dẫn về nhà
-Học lại bài cũ.
-Học thuộc lòng bài thơ.
-Viết bài theo yêu cầu phần luyện tập.
- Chuẩn bị phần còn lại
---------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Tuần: 25
Tiết: 125
Ngày soạn: 15 / 02 /2012
Nói với con
 ( Y Phương )
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức :
- Tình cảm thiết tha của cha mẹ đối với con cái- Tình yêu và niềm tự hòa về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hương.
- Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu 1 văn bản thơ trữ tình.
- Phân tích cách diễn đạt độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi.
3. Thái độ:
- Kính yêu cha mẹ.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- KT động não
-- Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, 
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
* bài mới 
HĐ của thầy và trò 
 Nội dung cần đạt
HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Cho học sinh đọc đoạn 2.
? Tìm trong khổ thơ những từ ngữ, hình ảnh người cha dùng để nói con người quê hương mình.
? Những biện pháp nghệ thuật gì đã được tác giả sử dụng khi viết lên những hình ảnh này.
? Em hiểu như thế nào về hình ảnh thơ 
“Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương”.
? Qua đó người cha đã nói với con về những nét đẹp gì của con người quê hương.
- Hình thức mộc mạc, không mĩ miều, chau chuốt, tâm hồn cao thượng, sáng ngời.
? Trước những nét tốt đẹp ấy của quê hương, tâm trạng người cha như thế nào? Đọc câu thơ thể hiện điều đó.
? Người cha mong muốn ở con điều gì khi tâm tình với con về những phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình.
- Cho học sinh đọc những lời thơ cuối.
?ở 4 câu thơ này những hình ảnh thơ nào được nhắc lại? Qua đó người cha muốn nói với con điều gì.
? Những từ con ơi, nghe con cho em cảm nhận thêm gì về lời nhắn nhủ của người cha.
 ? Theo em đó có phải là lời nhắn nhủ của riêng một người không.
? Em hãy khái quát những biện pháp nghệ thuật chính tác giả đã sử dụng trong bài.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK t74
4. Phân tích
b.Những đức tính cao đẹp của “Người đồng mình” và mong ước của người cha với con.
- “Người đồng mình thô sơ
........nghe con”
 Mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin.
-“Thô sơ da thịt” nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn về ý chí và mong ước xây dựng quê hương.
- Những người bằng lao động cần cù, nhẫn lại đã làm nên quê hương với những truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp.
 Mong con biết tự hào với truyền thống quê hương, dặn dò con cần tự tin mà vững bước trên đường.
 Qua những lời nói của cha với con đã nói lên tình yêu thương trìu mến, thiết tha và niềm tin tưởng của người cha với con.
- Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ,bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm tự tin khi bước vào đời.
- Giọng điệu thiết tha trìu mến
- Xây dựng các hình ảnh cụ thể có tính khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ 
-Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên
* Ghi nhớ: SGK t74
-Học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3:
- G/v hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập SGK
+ Nhân vật gọi cha xưng con( hoặc tôi)
+ Chú ý cảm xúc, suy nghĩ của con phải gắn liền với những lời cha nói
III. Luyện tập.
- Học sinh đọc.
- Chú ý gợi ý của giáo viên 
-Nhận xét, cho điểm
* Củng cố:
? đọc thuộc lòng bài thơ
? Em hãy nêu những nét đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ Nói với con.
* Hướng dẫn về nhà
-Học lại bài cũ.
-Học thuộc lòng bài thơ.
-Viết bài theo yêu cầu phần luyện tập.
 -Soạn bài Mây và Sóng 
 Ngày ..tháng..năm 2012

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_tuan_24.doc