Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 34

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 34

TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN ( Tiếp theo )

A.Mục tiêu cần đạt:

 Giúp học sinh ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 -> 9, phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chúng trong thực tế. Biết đọc các loại văn bản theo đặc trưng kiểu văn bản , nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết các văn bản thông dụng.

B. Chuẩn bị.

- Giáo viên:

- Học sinh: Chuẩn bị bài

C- Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:

- Vấn đáp, thảo luận nhóm

- Kỹ thuật động não

D.Tiến trình bài dạy.

I. Tổ chức lớp:

II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ

III.Bài mới.

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 34
Tiết: 166
Ngày soạn: 18/ 04 /2012
Tổng kết tập làm văn ( Tiếp theo )
A.Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 -> 9, phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chúng trong thực tế. Biết đọc các loại văn bản theo đặc trưng kiểu văn bản , nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết các văn bản thông dụng.	
B. Chuẩn bị.
- Giáo viên: 
- Học sinh: Chuẩn bị bài
C- Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:
- Vấn đáp, thảo luận nhóm
- Kỹ thuật động não
D.Tiến trình bài dạy.
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ
III.Bài mới. 
? Đọc - hiểu văn bản và Tập làm văn có quan hệ với nhau như thế nào?
? Đọc văn bản tự sự, miêu tả giúp ích cho em học kể chuyện và làm văn miêu tả như thế nào?
? Đọc văn bản nghị luận, thuyết minh có tác dụng như thế nào đối với cách tư duy, trình bày một tư tưởng, một vấn đề?
? Phần tiếng Việt có quan hệ như thế nào với phần văn và tập làm văn? Nêu ví dụ chứng minh?
- Giáo viên cho học sinh trả lời.
- Giáo viên chốt.
? Các phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, có ý nghĩa ntn đối với việc rèn kĩ năng làm văn?
- Giáo viên cho học sinh trả lời, nhận xét.
- Giáo viên chốt lại.
? Văn bản thuyết minh có đích biểu đạt là gì?
? Muốn làm được văn bản thuyết minh, trước hết cần phải chuẩn bị những gì? Hayc cho biết các phương pháp?
? Ngôn ngữ trong văn bản thuyết minh có đặc điểm gì?
? Đích biểu đạt của văn bản tự sự là gì?
? Các yếu tố tạo thành văn bản tự sự?
( Cốt truyện; ngôi, người kể chuyện; nhân vật)
? Vì sao văn bản tự sự thường kết hợp với các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm?
? Tác dụng của các yếu tố đó với văn bản tự sự?
? Văn nghị luận có đích biểu đạt là gì?
? Yếu tố tạo thành văn bản nghị luận?
? Yêu cầu của văn bản nghị luận ntn?
? Nêu dàn bài chung của bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; một vấn đề tư tưởng, đạo lí; tác phẩm truyện; về một bài thơ, đoạn thơ.
- Thảo luận nhóm (4 nhóm)- Các nhóm trình bày dàn bài.- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
II - Phần tập làm văn trong chương trình NV THCS
1. Mối quan hệ giữa văn và tập làm văn:
- Mô phỏng.
- Học phương pháp kết cấu.
- Học cách diễn đạt.
- Gợi ý sáng tạo.
=> Kết luận: Đọc nhiều để học cách viết tốt, không đọc, ít đọc thì viết không tốt, không hay.
2. Mối quan hệ giữa VB +TV+ TLV:
 Mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau.
3. Các phương thức biểu đạt và kĩ năng làm văn. 
III. Các kiểu văn bản :
1. Văn bản thuyết minh:
- Mục đích.
- Yêu cầu
- Phương pháp
- Diễn đạt.
2. Văn bản tự sự:
- Mục đích.
- Yếu tố
- Phương pháp
- Diễn đạt.
3. Văn bản nghị luận
- Mục đích.
- Yếu tố.
- Phương pháp
- Diễn đạt.
4 Dàn bài chung của bài văn nghị luận:
a. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
b. Nghị luận về một tư tưởng đạo lí.
c. Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
d. Nghị luận về một bài thơ, đọan thơ.
D. Củng cố:
 ? Yêu cầu cơ bản của bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích; một bài thơ , đoạn thơ là gì?
E.Hướng dẫn về nhà:
	- Học thật kĩ nội dung các kiểu văn bản .
	- Chẩn bị tốt cho kiểm tra chất lượng học kì II.
	- Soạn bài kịch: Tôi và chúng ta .
Tuần: 34
Tiết: 167
Ngày soạn: 18 / 04 /2012
Tổng kết phần văn học
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức 
- Những hiểu biết ban đầu về lịch sử VH VN.
- Một số khái niệm liên quan đến thể loại VH đã học.
2. Kĩ năng
- Hệ thống hóa những tri thức đã học về thể loại văn học gắn với từng thời kì.
- Đọc - hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ 
- Nghiêm túc học tập
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, KT động não
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: 
* Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
? Văn học dân gian được hình thành trong thời gian nào ?
? Đặc điểm của văn học dân gian là gì ?
? Vai trò của văn học dân gian trong đời sống của nhân dân và trong kho tàng văn học Việt Nam ?
? Thể loại của văn học dân gian là gì ?
? Văn học viết ra đời trong thời kì nào ?
? Các thành phần của văn học viết là gì ?
? Nêu đặc điểm của thành phần văn học chữ Hán ?
? Văn học chữ Nôm có đặc điểm gì ?
? Đặc điểm của văn học chữ quốc ngữ như thế nào ?
? Văn học Việt Nam trải qua mấy thời kì lớn ? Đó là những thời kì nào ?
? Thời kì ba chia làm mấy giai đoạn ?
? Nêu những nét đặc sắc nổi bật của nền văn học Việt Nam ?
A. Nhìn chung về nền văn học Việt Nam
I. Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam
1. Văn học dân gian Việt Nam.
- Từ xa xưa và tiếp tục phát triển trong các thời kì lịch sử tiếp theo.
-Văn học dân gian nằm trong toỏng thể văn hoá dân gian ( foklore )
- Là sản phẩm của nhân dân chủ yếu là tầng lớp bình dân. Chú ý chọn lựa những cái gì là tiêu biểu chung cho nhân dân hay mỗi tầng lớp trong quần chúng.
- Hình thức lưu truyền: Truyền miệng, thường có dị bản.
- Vai trò:
+ Nuôi dưỡng tâm hồn, trí tuệ của nhân dân.
+ Là kho tàng phong phú cho văn học viết khai thác, phát triển.
- Thể loại:
+ Thần thoại, truyền thuyết
+ Vè, truyện thơ, chèo, tuồng đồ 
2. Văn học viết.
- Thế kỉ X
- Thành phần:Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm, văn học chữ quốc ngữ
+ Văn học chữ Hán:
- Thế kỉ X, phát triển mạnh trong suốt thời kì văn học trung đại ( X – XIX) và một số tác phẩm ở thế kỉ XX.
-Văn học chữ Hán tiếp thu nhiều yếu tố của văn học và tư tưởng Trung Hoa nhưng vẫn là thành phần của văn học dân tộc. Bởi nó mang tinh thần dân tộc, thể hiện đời sống, tư tưởng, tâm lí dân tộc.
+ Văn học chữ Nôm:
- Thế kỉ XIII. Tác phẩmt cổ nhất còn lại là: Quốc âm thi tập – Nguyễn Trãi ( Thế kỉ XV) và phát triển mạnh mẽ ở( thế kỉ XVIII – XIX ). Tiêu biểu là Truyện Kiều – Nguyễn Du và thơ Nôm Hồ Xuân Hương.
+ Văn học chữ quốc ngữ:
- Thế kỉ XVII – cuối thế kỉ XIX được dùng để sáng tác văn học
- Đầu thế kỉ XX phổ biến rộng rãi và trở thành văn tự duy nhất để sáng tác văn học ở nước ta.
II. Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam.
1. Từ thế kỉ XV – hết thế kỉ XIX ( Văn học trung đại )
2. Từ đầu thế kỉ XX– 1945 (Văn học hiện đại )
3. Từ sau cách mạng tháng Tám 1945 - đến nay( Văn học thời đại mới – thời đại độc lập, dân chủ và đi lên chủ nghĩa xã hội )
- Hai giai đoạn:
+ Từ 1945 – 1975.
+ Từ sau 1975 - đến nay.
III. Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam.
- Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng là truyền thống dân tộc.
- Tinh thần nhân đạo.
- Sức sống bền bỉ và tình thần lạc quan.
- Về quy mô và phạm vi kết tinh nghệ thuật.
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài 
- Chuẩn bị nội dung phần còn lại
Tuần: 34
Tiết: 168
Ngày soạn: 18 / 04 /2012
Tổng kết phần văn học (tiếp)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức 
- Những hiểu biết ban đầu về lịch sử VH VN.
- Một số khái niệm liên quan đến thể loại VH đã học.
2. Kĩ năng
- Hệ thống hóa những tri thức đã học về thể loại văn học gắn với từng thời kì.
- Đọc - hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ 
- Nghiêm túc học tập
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, KT động não, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: 
* Bài mới: 
V-Ôn tập các thể loại văn học đã học trong chương trình THCS
1. Khái niệm và cơ sở để phân chia thể loại văn học
+Dựa vào cơ sở nào để các nhà lí luận văn học phân chia các thể loại văn học ?
+HS trả lời theo đoạn mở đầu SGK tr194
Định hướng:
Các văn bản chủ yếu để phân chia thể loại văn học:
-Trong thực tiễn, từ xưa đến nay bất kì một tác phẩm văn học nào, dù dài hay ngắn, nhỏ hay lớn đều tồn tại trong một dạng thức nhất định. Chẳng hạn không thơ thì truyện, không truyện thì kịch...
-Những đặc điểm hiện tượng đời sống trong tác phẩm.
-Phương thức phản ánh đời sống của tác giả trong tác phẩm
-Cách thức tổ chức tác phẩm
-Ngôn ngữ của tác phẩm
+GV hỏi: Vậy thể loại văn học là gì ?
+HS trả lời.
Định hướng:
Là khái niệm thuộc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm văn học, chỉ sự thống nhất giữa một loại nội dung với một dạng hình thức văn bản và phương thức chiếm lĩnh đời sống.
2. Các quan điểm phân chia thể loại:
Đến nay chưa hoàn toàn thống nhất, không chỉ có một cách phân chia và phân chia cũng trên những đặc điểm chủ yếu, cơ bản, cũng có khi không thể quá rạch ròi, máy móc. Vì có những tác phẩm là sự kết hợp giữa các thể loại (truyện thơ, kịch thơ, truyện kí, thơ chính luận....)
a) Theo quan điểm của phương Tây: loại 3 trữ tình, tự sự, kịch Mỗi loại hình lại có thể chia ra nhiều thể.
+Trữ tình: nhận thức và phản ánh cuộc sống qua cảm xúc trữ tình trực tiếp, qua hình tượng cảm xúc, cái tôi trữ tình: các thể thơ trữ tình, văn xuôi trữ tình.
+Tự sự: nhận thức và phản ánh cuộc sống qua sự việc, câu chuyện: các loại truyện, kí
+Kịch: phản ánh cuộc sống qua mâu thuẫn, xung đột, bằng ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật: đối thoại, độc thoại... Các thể loại kịch khác nhau: kịch truyền thống dân gian, kịch hiện đại. hài kịch, bi kịch...
b) Theo quan điểm của trường ĐHSPHN: trữ tình, tự sự , kịch, nghị luận.
c) Có quan điểm khác: thơ, truyện-kí, kịch, nghị luận...
3. Đặc điểm của thể loại văn học
Vừa ổn định vừa biến đổi (tất nhiên tính ổn định cao hơn, bền hơn)
-Mang tính đặc thù của mỗi nền văn học hay khu vực
-Mỗi thể loại sinh ra, duy trì, biến đỏi, tiêu biểu trong một thời kì, giai đoạn lịch sử nhất định.
-Là đặc điểm quan trọng hàng đầu để tìm hiểu, đọc-hiểu tác phẩm văn học
4. Một số thể loại văn học dân gian
+HS nêu sự phân loại và định nghĩa từng thể loại cụ thể của tác phẩm văn học dân gian trong chương trình đã học.
+Định hướng-bảng hệ thống
Các thể loại văn học dân gian
Trữ tình dân gian
Tự sự dân gian
Sân khấu dân gian
Nghị luận dân gian
Ca dao
Dân ca
1. Thần thoại và truyền thuyết
2. Cổ tích
Truyện cười
Truyện ngụ ngôn
Truyện thơ
Sử thi
Vè
Chèo
Tuồng
Kịch rối
Tục ngữ
Câu đố
+HS nêu tên truyện hoặc đọc 1 câu, 1 bài ca dao ngắn, nêu những thể loại vănhọc dângian nào chưa được học trong chương trình THCS ?
+Chỉ rõ thể thơ của ca dao, vè, cấu trúc tục ngữ, phân biệt với thành ngữ, cho ví dụ ?
+HS phân tích vần, luận, nhịp của thể thơ lục bát, song thất lục bát, 4 tiếng, 5 tiếng.
a) Lục bát.
Tiếng/Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu lục (6)
Câu bát (8)
Câu lục (6)
Câu bát (8)
B
B
B
B
t
t
t
t
b(V)
b(V)
b(V)
b(V)
b(V)
b(V)
-Vần: vần bằng, vần lưng 6/6 - 6/8, vần chân 8/8-6/6, cứ thế nối tiếp theo từng cặp câu.
-Luật bằng trắc:
+Các tiếng lẻ: tự do
+Các tiếng chẵn: theo luật
-Nhịp: chẵn, lẻ, chẵn-lẻ, lẽ-chẵn...2-2-2-2-2-2-2; 3-3, 3-3-2, 2-4, 2-4-2...
b) Lục bát biến thể:
+Thêm tiếng ở câu lục, câu bát hoặc cả 2 câu
+Bớt tiếng ở câu lục, câu bát hoặc cả hai câu
+Gieo vần trắc.
Ví dụ:	Tò vò mày nuôi con nhện
	Về sau nó lớn, nó quện nhau đi
+Gieo	 vần lưng đổi vị trí ở câu bát. Ví dụ:
	Mồ hôi mà đổ xuống đồng
	Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương. (Ca dao)
c) Thơ 4 tiếng. Ví dụ: bài vè Thằng nhác
*Nhịp 2-2
*Vần: chân, liền, cách, bằng, trắc
d) Thơ 5 tiếng. Ví dụ bài Đêm nay Bác không ngủ
*Nhịp : 3-2, 2-3...
*Vần: chân, liền, cách, bằng, trắc
e) Song thất lục bát. Ví dụ: sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm, Đoàn Thị Điềm dịch).
Tiếng/Câu
1
2
3
4
5
6
7
 8
Thất 1
Thất2
Lục
Bát
B
T
b
b
B
B
t
b
b
t
t
t
b
t(VT)
b
t
b(VB)
 (VB)
 t(VT)
 b	 b(VB)
 b(VB)
*Vần: 2 câu thất: vần trắc, vần lưng, hai câu lục bát: như thơ lục bát.
*Nhịp: 2 câu thất: 3-4, 3-2-2; hai câu lục bát như thơ lục bát
5. Một số thể loại văn học trung đại
ã Định hướng- bảng hệ thống:
Trữ tình trung đại
Tự sự trung đại
Nghị luận trung đại
+Thơ (Đường luật: thất ngôn, ngũ ngôn: tú tuyệt, bát cứ, trường thiên; Cổ phong, Ngâm (Sâm phút chia li-Chinh phụ ngâm), lúc bát, song thất lục bát, hát nói- ca trù.
+Truyện ngắn chữ Hán
+Truyện truyền kì
+Tiểu thuyết chương hồi chữ Hán
+Truyện thơ Nôm
+Kí sự (Thượng kinh kí sự)
+Tuỳ bút (Vũ trung tuỳ bút)
+Chiếu (biểu)
+Hịch
+Cáo (đại cáo)
+Luận (Luận về phép học)
+HS phân tích niêm luật, vần, nhịp trong một bài thơ Đường luật thất ngôn, (ngũ ngôn) bát cú, (tứ tuyệt). Chọn 3 bài làm ví dụ: Bạn đến chơi nhà, Tĩnh dạ tứ, Nam quốc sơn hà, Tụng giá hoàn kinh sư.
*Một số mô hình niêm luật phổ biến
a) Thất ngôn bát cú Đường luật thể bằng:
Vào nhà ngục quảng đông cảm tác
Phan Bội Châu
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
8
b
t
t
b
b
t
t
b
t
b
b
t
t
b
b
t
b
t
t
b
b
t
t
b
b(V)
b(V)
t
b(V)
t
b(V)
t
b(V)
	b) Thất ngôn bát cú Đường luật thể trắc:
Bạn đến chơi nhà
 Nguyễn Khuyến
Câu/Tiếng
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
8
T
B
B
T
T
B
B
T
b
t
t
b
b
t
t
b
t
b
b
t
t
b
b
t
b(V)
b(V)
t
b(V)
t
b(V)
t
b(V)
	ã Luật bằng trắc:
	+Nhất tam ngũ bất luận
	+Nhị tứ lục phân minh
	(Tiếng thứ 1,3,5 (lẻ) không bàn, tự do, đặt thế nào cũng được
Tiếng	thứ 2,4,6 (chẵn) phải phân minh, rõ ràng tuân theo quy đinh nghiêm ngặt.
ã Thể:
+Tiếng thứ hai câu 1 là bằng thì đó là bài thơ thất ngôn bát cú thể bằng
+Tiếng thứ hai câu 1 là trắc thì đó là bài thơ thất ngôn bát cú thể trắc
ãVần: chân, gieo ở tiếng cuối (thứ 7); thường là vần bằng (có thể gieo vần trắc; không có vần lưng; vần liền ở các câu 1-2, vần cách ở các câu 2-4, 4-6, 6-8. Tổng cộng cả bài 5 vần.
ãNiêm (dính): những câu có luật bằng trắc giống nhau:
+Câu 1-8
+Câu 2-3
+Câu 4-5
+Câu 6-7
ãĐối: 2 cặp câu phải đối nhau: đối thanh, đối ý, đối lời:
+Câu 3-4 (thực)
+Câu 5-6 (luận)
ãNhịp phổ biến: chắn - lẽ : 4-3, 2-2-3
ãBố cục:
+Câu 1-2: Đề (1.Phá đề; 2.Thừa đề)
+Câu 3-4: Thực (tả-kể)
+Câu 5-6: Luận (bàn luận)
+Câu 7-8: Kết (kết luận)
c) Thất ngôn tứ tuyệt
Nam quốc sơn hà
 Lí Thường Kiệt
Câu/Tiếng
1
2
3
4
5
6
7
Khai
Thừa
Chuyển
Hợp
T
B
B
T
b
t
t
b
t
b
b
t
b(V)
b(V)
t
b(V)
d) Ngũ ngôn tứ tuyệt
Tụng giá hoàn kinh sư
 Trần Quang Khải
Câu/Tiếng
1
2
3
4
5
Khai
Thừa
Chuyển
Hợp
T
B
B
T
b
t
t
b
t
b
b
t
ã Luật:
Nhị tứ phân minh (tiếng thứ 2, 4 phải rõ ràng, theo luật)
Nhất tam ngũ bất luận (tiếng 1, 3, 5 không bàn, tự do)
e) Ngũ ngôn cổ phong
Tĩnh dạ tứ
 Lí Bạch
Câu/Tiếng
1
2
3
4
5
1
2
3
4
B
T
B
T
t
t
b
b
b
b
t
b
Luật bằng trắc không bắtbuộc gò bó như trogn thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.
6. Một số thể loại văn học hiện đại
+Đặc điểm: Kế thừa và biến đổi, phong phú và đa dạng.
+Các thể loại không còn được sử dụng: chiếu, biểu, hịch, cáo
+Các thể loại mới được du nhập từ phương Tây: kịch nói, phóng sự, phê bình văn học...
+Các thể loại kế thừa và đổi mới:
-Thơ mới, thơ 8 tiếng, thơ tự do, thơ vẵnuôi, thơ bậc thang, thơ chính luận; anh hùng ca, trường ca...
-Truyện ngắn, truyện cực ngắn (mi ni) truyện vừa, truyện – kí, ghi chép, truyện dài, tiểu thuyết nhiều tập, bút lí, du kí, tuỳ bút, kí sự, tản văn, truyện thơ...
-Kịch thơ.
-Các thể loại phê bình văn học...
ã Bảng tổng hợp thể loại văn học hiện đại
Tự sự
Trữ tình
Kịch
Thể loại tổng hợp
+Truyện ngắn cứ ngắn (mini)
+Truyện vừa (tiểu thuyết)
+Truyện dài (tiểu thuyết trường thiên)
+Bút kí
+Kí sự
+Phóng sự
+Du kí
+Tuỳ bút (tản văn) 
+Nhật kí
+Thơ mới
+Thơ tự do
+Thơ văn xuôi
+Trường ca
+Kịch nói
+Chính kịch
+Bi kịch
Hài kịch
+Truyện-kí
+Truyện thơ
+Kịch thơ
-Nghị luận: (phân loại trong chương trình Tập làm văn THCS)
+Nghị luận xã hội 
-Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
-Nghị luận về một sự việc đời sống, hiện tượng xã hội 
+Nghị luận văn học:
-Nghị luận về tác phẩm (hoặc đoạn trích)
-Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
* Củng cố:
	1. GV và HS đọc chậm lại nội dung Ghi nhớ (SGK , tr.200)
	2. trình bàt sự khác nhau giữa truyện Con hổ có nghĩa và Chiếc lược ngà về chữ viết, thể loại, ngôi kể, người kể, cách kể, nhân vật, bố cục truyện.
	3. Tương tự, so sánh về thể loại giữa Hoàng Lê nhất thống kí và Truyện Kiều
	4. Tương tự, so sánh giữa chèo Quan Âm Thị Kính, Trưởng giả học làm sang và Bắc Sơn
5. Các thể loại nghị luận hiện đại trong chương trình Tập làm văn THCS được phân loại như thế nào ? Vận dụng để xác định thể loại văn bản nghị luận cụ thể cho các văn bản sau:
Tên bài, tên tác giả
XH (vđ tư tưởng, đạo lí)
XH (về hiện tượng đời sống)
VH 
(tác phẩm, trích đoạn)
VH 
(bài thơ, đoạn thơ)
+Tinh thần yêunước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
+Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)
+Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
+ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)
+Sự giàu đẹp của tiếng Việt (Đặng Thai Mai)
+Đi bộ ngao du (Rút xô)
+Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (Vũ Khoan)
* Hướng dẫn về nhà
6. GV chọn cho HS làm bài tập trong sách bài tập, tập hai, tr.90-91
7. Chuẩn bị cho bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Tuần: 34
Tiết: 169- 170
Ngày soạn: 21 / 04 /2012
Trả bài kiểm tra Văn, tiếng Việt
*Mục tiêu cần đạt
-Giúp học sinh nhận ra ưu điểm, khuyết điểm trong bài kiểm tra
-Rút kinh nghiệm để làm bài sau
* Tiến trình dạy học
A. ổn định
B. Kiểm tra
C. Bài mới
I. Đề bài: đã in
II> Đáp án: Như tiết157, 160
III. Nhận xét
1. ưu điểm
-Làm đúng kiểu bài nghị luận văn học về tác phẩm truyện
-Phân tích được diễn biến tâm lí nhân vật Phương Định trong lần phả bom
-Thấy được lòng dũng cảm, yêu đời của các cô thanh niên xung phong
-Nắm vững kiễn thức về khởi ngữ và các thành phần biệt lập
-Nắm được các phép liên kết câu cơ bản
2. Nhược điểm
- Chưa chỉ ra được ý nghĩa của văn bản Bố của Xi- mông
-Bài kiểm tra Văn học( câu 3 ) làm sơ sài
-Còn nhầm lẫn giữa liên kết các câu trong đoạn và liên kết các vế câu
IV. Trả bài
* Củng cố
-Đọc bài làm tốt nhất và biểu dương
* Hướng dẫn học ở nhà
-Ôn tập tổng hợp 
-Chuẩn bị kiểm tra học kì
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày..tháng..năm 2012

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 34.doc