Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 6

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 6

TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

 - Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm văn học trung đại.

 - Những giỏ trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tỏc phẩm Truyện Kiều

2. Kỹ năng:

 - Đọc – hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.

 - Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại.

3. Thái độ:

 - Giỏo dục lũng tự hào về nền văn hoá dân tộc, tự hào về đại thi hào Nguyễn Du, về di sản văn hoá quý giá của ông, đặc biệt là “Truyện Kiều”.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo.Bảng phụ.

-Tranh đài tưởng niệm của Nguyễn Du,Truyện Kiều dịch sang tiếng nước ngoài.

2. HS: Chuẩn bị bài

 

doc 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6
Tiết: 26
Ngày soạn: 21/09/2010
TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
 - Thể thơ lục bỏt truyền thống của dõn tộc trong một tỏc phẩm văn học trung đại.
 - Những giỏ trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tỏc phẩm Truyện Kiều
2. Kỹ năng: 
 - Đọc – hiểu một tỏc phẩm truyện thơ Nụm trong văn học trung đại.
 - Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sỏng tỏc của một tỏc giả văn học trung đại.
3. Thỏi độ: 
 - Giỏo dục lũng tự hào về nền văn hoỏ dõn tộc, tự hào về đại thi hào Nguyễn Du, về di sản văn hoỏ quý giỏ của ụng, đặc biệt là “Truyện Kiều”.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo.Bảng phụ.
-Tranh đài tưởng niệm của Nguyễn Du,Truyện Kiều dịch sang tiếng nước ngoài.
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh.
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
? Túm tắt truyện Kiều của Nguyễn Du?
* Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu giỏ trị nội dung và nghệ thuật.
GV: Theo em truyện Kiều cú những giỏ trị gỡ lớn gỡ?
 Qua phần túm tắt tỏc phẩm em hỡnh dung xó hội được phản ỏnh trong truyện Kiều là xó hội như thế nào? Giỏ trị hiện thực phản ỏnh điều gỡ của xó hội đương thời?
HS: suy nghĩ và trả lời cõu hỏi
GV: Theo em giỏ trị nghệ thuật của 1 tỏc phẩm thường được thể hiện qua những nội dung nào?
HS tỡm hiểu trả lời
+ Ngụn ngữ : Tiếng Việt đạt tới đỉnh cao của ngụn ngữ nghệ thuật cú chức năng biểu đạt + biểu cảm + thẩm mỹ
+ Vẻ đẹp của nghệ thuật ngụn từ: giàu, đẹp)
+ Kể chuyện : trực tiếp (lời nhõn vật), giỏn tiếp (lời tỏc giả); Nửa trực tiếp (lời tỏc giả mang suy nghĩ, giọng điệu nhõn vật)
+ Khắc hoạ nhõn vật: Dỏng vẻ bờn ngoài, đời sống nội tõm bờn trong,..
+ Miờu tả thiờn nhiờn đa dạng: Cảnh chõn thực sinh động tả cảnh ngụ tỡnh.
- GV minh hoạ cỏch sử dụng ngụn ngữ, tả cảnh Thiờn nhiờn. Đặc trưng thể loại truyện thơ )
HS: Đọc ghi nhớ
3, Giỏ trị nội dung và nghệ thuật.
a,Giỏ trị nội dung
* Giỏ trị hiện thực
- Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xó hội với bộ mặt tàn bạo, bất cụng của tầng lớp thống trị: (Bọn quan lại, tay chõn, buụn thịt bỏn người: Sở Khanh, Hoạn Thư.. ) tàn ỏc, bỉ ổi.
- Phản ỏnh số phận những con người bị ỏp bức đau khổ đặc biệt là số phận bi kịch của người phụ nữ.
* Giỏ trị nhõn đạo
- Cảm thương sõu sắc trước những khổ đau của con người.
- Lờn ỏn, tố cỏo những thế lực tàn bạo, xấu xa 
- Trõn trọng, đề cao con người từ vẻ đẹp hỡnh thức, tài năng, phẩm chất , khỏt vọng tự do, tỡnh yờu, hạnh phỳc, ước mơ chõn chớnhcủa con người.
b.Giỏ trị hỡnh thức nghệ thuật :là sự kết tinh nghệ thuật văn học dõn tộc trờn 2 phương diện ngụn ngữ và thể loại 
+ Ngụn ngữ: Tiếng Việt đạt tới đỉnh cao của ngụn ngữ văn học dõn tộc với thể thơ lục bỏt
- Vẻ đẹp của nghệ thuật ngụn từ: 
+ Lối văn kể chuyện trực tiếp, giỏn tiếp
+ Cỏch khắc họa chõn dung, tớnh cỏch nhõn vật
+ Miờu tả thiờn nhiờn
+Thể loại: thơ Nụm lục bỏt.
* Củng cố:
-Tóm tắt Truyện Kiều.
* Hướng dẫn về nhà
- Nắm những nột chớnh về cuộc đời, sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du (chỳ ý những ảnh hưởng sõu sắc đến văn nghiệp), giỏ trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều.
- Túm tắt ngắn gọn truyện Kiều.
- Chuẩn bị: “ Chị em Thỳy Kiều”
Tuần: 6
Tiết: 27
Ngày soạn: 21/09/2010
CHỊ EM THÚY KIỀU
( Trớch Truyện Kiều)
Nguyễn Du
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
 - Bỳt phỏp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miờu tả nhõn vật.
 - Cảm hứng chủ đạo của Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của con người qua một đoạn trớch cụ thể.
2. Kỹ năng: 
 - Đọc – hiểu một tỏc phẩm truyện thơ Nụm trong văn học trung đại.
 - Theo dừi diễn biến sự việc trong tỏc phẩm truyện
- Cú ý thức liờn hệ với văn bản liờn quan để tỡm hiểu về nhõn vật
- Phõn tớch một số chi tiờt nghệ thuật tiờu biểu cho bỳt phỏp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản.
3. Thỏi độ: 
 - Giỏo dục HS sự trõn trọng, đề cao giỏ trị, vẻ đẹp của những con người tài hoa.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, Bảng phụ,tranh minh họa của chị em T Kiều
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
- Túm tắt ngắn nội dung đoạn trớch Truyện Kiều ? 
 - Nờu vài nột chớnh về cuộc đời và văn nghịệp của Nguyễn Du?
- Trỡnh bày giỏ trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều?
* Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 2: Giới thiệu chung
GV: Đoạn trớch nằm ở phần nào của tỏc phẩm ?
Phương thức biểu đạt?
HS trả lời. GV giảng về nghệ thuật miờu tả nhõn vật và chốt ý
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
1.Tỏc giả: Nguyễn Du
 2.Tỏc phẩm
a. Vị trớ: Nằm ở phần thứ nhất của truyện (từ cõu 15 -> cõu 38 )
- Nghệ thuật miờu tả nhõn vật: ước lệ, tượng trưng...
b.Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với miờu tả và biểu cảm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn bản
?Nêu cách đọc văn bản ?
-GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số chú thích khó.
? Kết cấu đoạn trích ?Giới hạn và nội dung từng phần ? 
?Đọc 4 câu đầu ?Tác giả giới thiệu vấn đề gì ?
?Tìm những chi tiết miêu tả hai chị em Kiều ?
?Em hiểu như thế nào là ả tố nga,mai cốt cách, tuyết tinh thần ?
?Tác giả dùng nghệ thuật gì để giới thiệu hai chị em Kiều ?
?Qua đó nhận xét về chị em Kiều ?
 tranh minh họa của chị em T Kiều
?Chuyển đoạn thơ thành văn xuôi ?
GV :Nguyễn Du thật tài tình, chỉ bằng 4 câu thơ ngắn gọn, vừa miêu tả được vẻ đẹp chung về hình thức lẫn tâm hồn của hai chị em TK, vừa hé mở những nét riêng của hai chị em=>từ đó gợi dẫn đến phần sau.
?Đọc 4 câu thơ tiếp theo ?
?Tìm những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp của Thúy Vân ?
?Tác giả tiếp tục sử dụng nghệ thuật gì ?thêm nghệ thuật gì ?
?Em hãy giải nghĩa một số từ : khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt
?Qua miêu tả của Nguyễn Du em hình dung như thế nào về Thúy Vân ? Miêu tả lại bằng văn xuôi ?
?Tại sao tác giả đem vẻ đẹp thiên nhiên để miêu tả vẻ đẹp của con người?
?Tìm những câu thơ gợi tả vẻ đẹp của Thúy Kiều?
?Em hiểu các cụm từ miêu tả vẻ đẹp ấy như thế nào?
?Nhận xét nghệ thuật miêu tả?
?Nhận xét về vẻ đẹp của Thúy Kiều?
?Kiều có những tài gì? 
Nhận xét cách dùng từ của Nguyễn Du khi giới thiệu tài của Kiều?
?Những từ ngữ đó nhằm khẳng định điều gì?
? Giải thích câu: “ một thiên bạc mệnh lại càng não nhân” em có dự cảm gì về tương lai của Kiều qua câu thơ này? (khúc nhạc do nàng soạn buồn bã sầu thương, lâm li não nùng như một định mệnh gắn với cuộc đời nàng.)
?Nhận xét về nghệ thuật đoạn này từ đó nhận xét về tài năng của Kiều và vẻ đẹp của Kiều?
?Cái sắc cái tài của Kiều dự báo cuộc đời ra sao?
? Nhận xét và so sánh số câu và cách giới thiệu Thúy Kiều so với Thúy Vân? Tại sao giới thiệu Thúy Vân trước? Mục đích gì?
-GV: giới thiệu cả tài và sắc, gấp 3 lần số câu, dùng Thúy Vân làm nổi bật Thúy Kiều, đó là biện pháp đòn bảy và sóng đôi.
-Đọc 4 câu thơ còn lại.
?Em hiểu thêm gì về đức hạnh của hai chị em Thúy Kiều qua 4 câu thơ này?
?Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
?Nêu cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du qua đoạn trích ? 
II.Đọc ,hiểu văn bản.
1.Đọc.
-Nhấn mạnh ở những từ gợi tả.
2Chú thích.
3.Bố cục :
- 4 câu đầu: Giới thiệu khái quát 2 chị em Thuý Kiều, Thuý Vân.
- 4 câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân.
- 12 câu tiếp: Cực tả vẻ đẹp, tài năng Thuý Kiều.
- 4 câu cuối: Nhận xét chung về cuộc sống của 2 chị em.
4.Phân tích.
a.Giới thiệu khái quát hai chị em Kiều.
-hai ả tố nga.
-mai cốt cách, tuyết tinh thần.
-mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười.
=>kể, ẩn dụ, ước lệ
=>Chị em TK có vẻ đẹp hoàn hảo cả về hình thức lẫn tâm hồn, duyên dáng, thanh cao như mai trắng trong như tuyết,mỗi người có vẻ đẹp riêng.
b. Vẻ đẹp Thuý Vân 
-Trang trọng khác vời
-Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang
-Hoa cười ngọc thốt đoan trang
-Mây thua tuyết nhường...
=>gợi tả, ước lệ, so sánh, nhân hóa, tính từ.
=> vẻ đẹp trang trọng đoan trang, tràn đầy sức sống, tròn trịa phúc hậu=>hạnh phúc suôn sẻ bởi tạo sự hòa hợp êm đềm với thiên nhiên.
(đặc trưng của bút pháp ước lệ: lấy thiên nhiên làm chuẩn mực, làm thước đo cái đẹp của con người)
c.Vẻ đẹp Thuý Kiều.
*Sắc:
-càng sắc sảo mặn mà
-Làn thu thủy nét xuân sơn
-hoa ghen, liễu hờn
-nghiêng nước nghiêng thành
=>nghệ thuật:sóng đôi, ước lệ, đòn bảy, nhân hóa, ẩn dụ, so sánh,thành ngữ..
=>nét vẽ nghiêng về gợi, tạo ấn tượng chung về vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế?
*Tài:
-thi họa ca ngâm
-thông minh, cầm kì thi họa đủ cả
=>sử dụng nhiều tính từ: đủ mùi, lầu bậc, ăn đứt=>tài năng xuất chúng, cho thấy tâm hồn đa sầu đa cảm của Kiều.
=>nghệ thuật miêu tả, bút pháp ước lệ tượng trưng, nhân hóa, so sánh, thành ngữ=> vẻ đẹp tuyệt mỹ, tài tuyệt thế.
-Cuộc đời trầm luân.
* Thảo luận
d. Đức hạnh của hai chị em
-Con một gia đình gia phong khuôn phép.
5, Tổng kết:
a.Nghệ thuật:
-ẩn dụ, miêu tả, so sánh, ước lệ tượng trưng...
b.Nội dung:
-Chân dung tuyệt mĩ của chị em Thúy Kiều, cái tài tuyệt thế của Kiều và đức hạnh của hai chị em.
 *Đọc ghi nhớ
+Cảm hứng nhân đạo:
Trân trọng đề cao vẻ đẹp của con người. Nghệ thuật lí tưởng hoá phù hợp với cảm hứng ngưỡng mộ, ngợi ca con người.
* Củng cố:
-Đọc thuộc lòng.
* Hướng dẫn về nhà
- Nắm nội dung bài 
 -Soạn bài tiếp theo: "Cảnh ngày xuân"
Tuần: 6
Tiết:28
Ngày soạn: 21/09/2010
CẢNH NGÀY XUÂN
( Trớch Truyện Kiều)
Nguyễn Du
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
 - Nghệ thuật miờu tả thiờn nhiờn của thi hào dõn tộc Nguyễn Du.
 - Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tõm hồn trẻ tuổi.
2. Kỹ năng: 
 - Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phỏt hiện, phõn tớch được cỏc chi tiết miờu tả cảnh thiờn nhiờn trong đoạn trớch 
 - Cảm nhận được tõm hồn trẻ trung của nhõn vật qua cỏi nhỡn cảnh vật trong ngày xuõn
 - Vận dụng bài học để viết văn miờu tả, biểu cảm.
3. Thỏi độ: 
 - Giỏo dục HS Giỏo dục lũng yờu thiờn nhiờn, trõn trọng trước cảnh đẹp thiờn nhiờn.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: So sánh bút pháp miêu tả Thuý Vân và Thuý Kiều của Nguyễn Du ?
* Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 2: Giới thiệu chung
? Nêu vị trí đoạn trích ? 
I.Vị trí.
Phần I :gặp gỡ và đính ước
- Sau khi giới thiệu gia cảnh Vương viên ngoại, gợi tả chị em Thuý Kiều, đoạn này tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh, chị em Kiều đi chơi xuân.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn bản
?Nêu cách đọc văn bản ?
GV hướng dẫn học sinh một số chú thích khó.
? Nêu kết cấu đoạn trích ? 
?Đọc 4 ... hấn giọng ở ngững từ ngữ gợi tả,tình cảm trong sáng.
-Chú thích.
-Bố cục:Kết cấu theo trình tự thời gian.
+ 4câu đầu: Khung cảnh ngày xuân.
+ 8 câu tiếp: Khung cảnh lế hội trong tiết thanh minh 
+ 6 câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
2.Phân tích.
a. Khung cảnh ngày xuân
-con én đưa thoi
-thiều quang... đã ngoài ....
=>ẩn dụ, so sánh,số từ, phó từ đã=>gợi không gian quen thuộc của mùa xuân, gợi sự trôi chảy của thời gian, cảm giác nuối tiếc khi mùa xuân đã qua quá nửa
-Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
=>tính từ, đảo từ=>bức tranh mùa xuân trong sáng, tinh khôi, tràn đầy sức sống
(GV: nền của bức tranh là màu xanh bát ngát của đồng cỏ non, trên cái nền xanh dịu mát đó điểm xuyết vài đóa hoa lê trắng. so với hai câu thơ cổ :Phương thảo liên thiên bích.Lê chi sổ điểm hoa câu thơ của ND có khác ở chữ cỏ non và đảo từ trắng điểm, cỏ non gợi sự mới mẻ tinh khôi, giàu sức sống, chữ điểm làm cho cảnh vật có hồn, sinh động, người đọc hình dung trên thảm cỏ tươi non ấy, vài bông lê đang từ từ hé nở khoe sắc trắng tinh khôi, màu sắc có sự hài hòa tuyệt diệu gợi lên bức tranh xuân khoáng đạt trong trẻo
* Củng cố:
-Làm bài tập phần luyện tập
* Hướng dẫn về nhà
- Nắm nội dung bài.
 - Học thuộc lòng đoạn thơ.
 - Chuẩn bị phần còn lại
Tuần: 6
Tiết:28
Ngày soạn: 21/09/2010
CẢNH NGÀY XUÂN
( Trớch Truyện Kiều)
Nguyễn Du
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
 - Nghệ thuật miờu tả thiờn nhiờn của thi hào dõn tộc Nguyễn Du.
 - Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tõm hồn trẻ tuổi.
2. Kỹ năng: 
 - Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phỏt hiện, phõn tớch được cỏc chi tiết miờu tả cảnh thiờn nhiờn trong đoạn trớch 
 - Cảm nhận được tõm hồn trẻ trung của nhõn vật qua cỏi nhỡn cảnh vật trong ngày xuõn
 - Vận dụng bài học để viết văn miờu tả, biểu cảm.
3. Thỏi độ: 
 - Giỏo dục HS Giỏo dục lũng yờu thiờn nhiờn, trõn trọng trước cảnh đẹp thiờn nhiờn.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: Bức tranh thiên nhiên mùa xuân được Nguyễn Du miêu tả như thế nào ?
* Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiết văn bản
?HS đọc 8 câu thơ tiếp theo 
?Có những hoạt động nào diễn ra trong ngày thanh minh ?
-lễ tảo mộ, hội đạp thanh
?Cảnh lễ hội đó được gợi tả như thế nào ?
?Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, các biện pháp nghệ thuật được sử dụng ?
?Hiểu như thế nào về hình ảnh nô nức yến anh ?-hình ảnh ẩn dụ, gợi hình ảnh từng đoàn người nhộn nhịp chơi xuân như chim yến, chim oanh ríu rít,nhiều nhất vẫn là những nam thanh nữ tú,tài tử giai nhân.
?Gợi lên cảnh lễ hội như thế nào ?tâm trạng con người
?Thông qua hoạt động du xuân của chị em Kiều, tác giả đã khắc họa hình ảnh truyền thống lễ hội xuân.Đó là truyền thống gì 
?Sáu câu cuối miêu tả cảnh trong thời gian nào ?nêu chi tiết miêu tả ?
?Nhận xét từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu sử dụng trong 6 câu cuối ?
?Em hình dung như thế nào về cảnh vật lúc này ?
?So với khung cảnh thiên nhiên đầu đoạn ?Tại sao có sự thay đổi như vậy ?- khác nhau do tâm trạng con người thay đổi, không còn sự náo nức trước 1 ngày vui mà là sự luyến tiéc trước ngày vui sắp tàn, sắp trôi qua-> tâm trạng đã nhuốm màu lên cảnh vật.Đây chính là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của ND
?Nêu những nét chính về nghệ thuật của đoạn trích ?
?Nêu nội dung cơ bản của đoạn trích ?
b.Cảnh lễ hội thanh minh
-Gần xa nô nức yến anh
-dập dìu tài tử giai nhân
-ngựa xe như nước áo quần như nêm
=>sử dụng nhiều từ láy, ghép, so sánh, ẩn dụ=>cảnh lễ hội đông vui, rộn ràng náo nhiệt, tâm trạng náo nức, rộn ràng.
HS thảo luận
c.Cảnh chị em Kiều ra về.
-cảnh cuối ngày:
+tà tà...về tây
+...thơ thẩn dan tay ra vè
+...bốn bề thanh thanh
+nao nao ...uốn quanh
+nhịp cầu nho nho..
=>từ láy,nhịp thơ chậm lại=> cảnh người thưa thớt, vắng vẻ, không gian chìm lắng , lặng buồn, không còn tươi sáng tưng bừng náo nhiệt nữa, gợi tâm trạng luyến tiếc trước cảnh ngày vui sắp qua của chị em Kiều.
3.Tổng kết
-Nghệ thuật:sử dụng từ láy, từ ghép giàu tính tạo hình, từ ngữ tinh tế, tả cảnh ngụ tình, so sánh, ẩn dụ
-Nội dung:bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng.
* Củng cố:
-Làm bài tập phần luyện tập
* Hướng dẫn về nhà
- Nắm nội dung bài.
 - Học thuộc lòng đoạn thơ.
 -Soạn bài: Thuật ngữ
Tuần: 6
Tiết:30
Ngày soạn: 22/09/2010
Thuật ngữ
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
 - Khỏi niệm thuật ngữ
 - Những đặc điểm cơ bản của thuật ngữ.
2. Kỹ năng: 
 - Tỡm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển
 - Sử dụng thuật ngữ trong quỏ trỡnh đọc – hiểu và tạo lập văn bản khoa học, cụng nghệ.
3. Thỏi độ: 
 - Hiểu thờm về cỏc từ ngữ, sự phong phỳ, đa dạng của thuật ngữ.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, bảng phụ
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, thảo luận nhúm..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15 phút
Phần 1 : Trắc nghiệm
Câu 1 :Những câu sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào ?
a. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
b. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.
c. Ngựa là thú bốn chân.
A, Phương châm về lượng.
B, Phương châm về chất.
Câu 2 : Trong giao tiếp nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào ?
A. Phương châm về lượng
B. Phương châm về chất.
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm cách thức
Câu 3 : Các câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp ?
a. Nói có sách mách có chứng.
b. Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe
A. Phương châm về lượng
B. Phương châm về chất.
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm cách thức
Câu 4 : Để không vi phạm các phương châm hội thoại cần phải làm gì ?
A, Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp.
B, Hiểu rõ các nội dung mình định nói.
C, Biết im lặng khi cần thiết.
D, Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.
Câu 5 : Nhận định nào nói đúng nhất việc chúng ta cần phải làm khi muốn lựa chọn đúng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
A, Xem xét tính chất của tình huống giao tiếp.
B, Xem xét mối quan hệ giữa người nói với người nghe.
C, Cả A, B đều đúng
D, Cả A, B đều sai.
Câu 6 : Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại ?
A, Ông, bà, bố, mẹ, chú, bác, cô, dì, dượng, mợ
B, Chúng tôi, chúng ta, chúng em, chúng nó.
C, Anh, chị , bạn, cậu, con người, chúng sinh.
D, Thầy, em, con, cháu, tín chủ, ngài, trẫm, khanh
Phần 2 : Tự luận :
Câu 1:
Trong các từ gạch chân dưới đây, tù nào dung với nghĩa gốc, từ nào dùng với nghĩa chuyển, chuyển theo phương thức nào?
a/ Đề huề lưng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con
b/Nó là một chân sút cừ khôi
c/ Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
d/ Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Câu 2: Viết đoạn văn ( chủ đề tự chọn) có sử dụng một trong các từ ngữ mới 
được hình thành( điện thoại di động, nền kinh tế tri thức, đặc khu kinh tế...)
* Đáp án
Phần 1 : Trắc nghiệm (3điểm) mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm.
Câu 1 :A ; Câu 2 : C ; Câu 3 : B ; Câu 4 : A ; Câu 5 : C ; Câu 6 : C
Phần 2 : Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1:( 3 Đ )
- Từ chân ở (a ), (d ) dùng với nghĩa gốc
-Từ chân ở (b ) dùng với nghĩa chuyển-Hoán dụ
- Từ chân ở (c) dùng với nghĩa chuyển-ẩn dụ
Câu 2: ( 4 đ )
-Viết đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt lưu loát, có chủ đề, đúng yêu cầu.
* Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động : 2 Thuật ngữ là gì
GV sử dụng bảng phụ,HS đọc VD
? So sánh 2 cách giải thích khác nhau về nghĩa của từ ‘’nước, muối ‘’ ? 
?Cho biết cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức về hoá học ? 
? Cho biết những định nghĩa này em đã gặp ở bộ môn học nào ? 
? Những từ ngữ được in đậm chủ yếu được dùng trong văn bản nào ? 
?Từ bài tập trên em hiểu thuật ngữ là gì
?Tìm ví dụ về thuật ngữ về môi trường( Khí quyển, nước, ô xy........)
HS đọc ghi nhớ.
I.Thuật ngữ là gì ? 
1.VD
2.Nhận xét.
a.VD1.
+Cách giải thích thứ nhất chỉ dừng lại ở những đặc tính bên ngoài của sự vật.
->Hình thành trên cơ sở kinh nghiệm, có tính chất cảm tính.
+Cách giải thích thứ hai thể hiện đặc tính bên trong của sự vật -> Nghiên cứu bằng lí thuyết và khoa học -> Phải có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực này mới hiểu được.
=> C1: Giải nghĩa của từ ngữ thông thường.
 C2: Giải thích nghĩa của thuật ngữ.
b.VD2
- Thạch nhũ -> địa lí 
- Bagiơ-> hoá 
- ẩn dụ -> văn.
- Phân số thập phân -> toán 
=> Chủ yếu dùng trong văn bản khoa học, công nghệ ( ngoài ra: trong các bài báo..)
3.Kết luận
Ghi nhớ ( SGK).
Hoạt động : 3
? Tìm xem những thuật ngữ dẫn trong mục I2 ở trên còn có nghĩa nào khác không ? 
? So sánh với các nghĩa của từ “xuân”? –từ xuân có nhiều nghĩa.
?Trong hai VD trên từ muối nào có sắc thái biểu cảm?
?Từ những phân tích trên hãy rút ra kết luận về đặc điểm của thuật ngữ? 
 -HS đọc ghi nhớ. 
II.Đặc điểm của thuật ngữ.
1.Ví dụ
2.Nhận xét.
a.VD1:Không còn nghĩa nào khác.
b.VD2:
-Muối1: không có tính biểu cảm. 
-Muối 2:có tính biểu cảm( có thể hiểu :đừng quên những vất vả, đắng cay, gian khổ đã trải qua cùng nhau, nhắc nhở sự thủy chung son sắc trước sau như một, hoặc chỉ sự vất vả gian truân mà con người gặp trong đời)
3. Kết luận.Ghi nhớ: (SGK).
Hoạt động 4: Luyện tập
? Tìm thuật ngữ thích hợp với các nội dung sau ? 
GV chia làm 4 nhóm HS thi làm nhanh.
? ở BT2 “điểm tựa” có được sử dụng như một thuật ngữ không ? 
? Nhận xét nghĩa cửa từ “hỗn hợp” trong hai trường hợp ? 
? Nhận xét cách dùng từ “cá’’trong “cá heo, cá voi’’? 
? Nhận xét cách dùng từ “thị trường”? 
III. Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm thuật ngữ thích hợp.
- Lực (vật lí)
- Xâm thực.(Địa lí)
- Hiện tượng hoá học.(Hóa học)
- Trường từ vựng.(Ngữ văn)
- Di chỉ.(LS)
- Thụ phấn.(Sinh)
- Lưu lượng.(Địa)
- Trọng lực.(Lí)
- Khí áp.(Địa)
- Đơn chất.(Hóa)
- Thị tộc phụ hệ.(LS)
- Đường trung trực.(Toán)
BT2: - Điểm tựa: Thuật ngữ chỉ vật lí 
 (- Điểm cố định của 1 đòn bẩy, thông qua đó lực tác động được truyền tới lực cản ).
=> Không,ý nghĩa:làm chỗ dựa chính 
BT3: 
a. Hỗn hợp – thuật ngữ.
b.Hỗn hợp – theo nghĩa thông thường ( VD thức ăn hỗn hợp, đội quân hỗn hợp..)
BT4:
-Định nghĩa từ cá trong sinh học:cá là động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang.
-cá heo, cá voi..-gọi theo trực giác khi nhình thấy môi trường sống của chúng ở dưới nước còn chúng thở bằng gì không quan trọng.
BT5:Không vi phạm -> Hai lĩnh vực khoa học riêng biệt 
* Củng cố:
-Đọc ghi nhớ
* Hướng dẫn về nhà
- Nắm nội dung bài.
-Hoàn thiện bài tập.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
 Ngày tháng năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 6.doc