VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 - VĂN TỰ SỰ
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Viết bài văn kết hợp tự sự với miêu tả.
2. Kĩ năng:
- Reứn luyeọn cho HS kyừ naờng dieón ủaùt, trỡnh baứy
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu thích môn học
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp:
Nêu vấn đề, , giải thớch - minh họa.
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
* Bài mới:
I.Đề: Dựa vào đoạn trích: Cảnh ngày xuân trong Truyện Kiều-Nguyễn Du, hãy đóng vai Thuý Kiều hoặc Thuý Vân kể lại cảnh đi du xuân của ba chị em họ .
Tuần: 8 Tiết: 36- 37 Ngày soạn:03/10/2011 Viết bài tập làm văn số 2 - văn tự sự A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Viết bài văn kết hợp tự sự với miờu tả. 2. Kĩ năng: - Reứn luyeọn cho HS kyừ naờng dieón ủaùt, trỡnh baứy 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích môn học B. Chuẩn bị: 1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo 2. HS: Chuẩn bị bài C. Phương pháp: Nêu vấn đề, , giải thớch - minh họa.. D. Tiến trình các hoạt động * ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: * Bài mới: I.Đề: Dựa vào đoạn trích: Cảnh ngày xuân trong Truyện Kiều-Nguyễn Du, hãy đóng vai Thuý Kiều hoặc Thuý Vân kể lại cảnh đi du xuân của ba chị em họ . II.Yêu cầu-biểu điểm 1.Yêu cầu chung: -Đúng thể loại tự sự, có kết hợp các yếu tố miêu tả. -Bố cục rõ ràng. -Nội dung kể cuộc du xuân của ba chị em Thuý Kiều -Diễn đạt lưu loát. 2.Đáp án MB:-Dẫn dắt giới thiệu nhân vật và sự việc TB: -Kể về gia cảnh -Giới thiệu ba chị em ở độ tuổi cập kê -Kể việc chuẩn bị đi du xuân -Diễn biến hội đạp thanh, lễ tảo mộ -Tâm trạng của chị em ra về KB: Cảm nghĩ của nhân vật .3/ Biểu điểm. -Điểm 9-10: Đ bảo các ý trên, sử dụng tốt các yếu tố miêu tả, van viét mạch lạc có bố cục dủ 3 phần -Điểm 7-8: Đ bảo các ý trên, sử dụng tốt các yếu tố miêu tả, văn viết khá mạch lạc, có bố cục dủ 3 phần -Điểm 5-6: Đảm bảo các ý trên, miêu tả còn hạn chế, có bố cục dủ 3 phần -Điểm 3-4: Chưa đủ ý, miêu tả còn hạn chế, có bố cục chưa đủ 3 phần -Điểm 1-2: Bài quá hời hợt , chưa nắm được bố cục * Củng cố: -Thu bài, nhận xét giờ làm bài của HS. * Hướng dẫn về nhà -Học bài. -Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả -Soạn bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Tuần: 8 Tiết: 38 Ngày soạn: 03/10/2011 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu) A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về tỏc giả Nguyễn Đỡnh Chiểu và tỏc phẩm truyện Lục Võn Tiờn. - Thể loại thơ lục bỏt truyền thống của dõn tộc qua tỏc phẩm truyện Lục Võn Tiờn. - Những hiểu biết bước đầu về nhõn vật sự kiện cốt truyện trong tỏc phẩm Truyện LVT - Khỏt vọng cứu ngừơi, giỳp đời của tỏc giả và phẩm chất hai nhõn vật Lục Võn Tiờn và Kiều Nguyệt Nga. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu đoạn trớch truyện thơ - Nhận diện và hiểu được tỏc dụng của cỏc từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trớch. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hỡnh tượng nhõn vật lớ tưởng theo quan niờm đạo đức mà Nguyễn Đỡnh Chiểu đó khắc họa trong đoạn trớch 3. Thỏi độ: - Giỏo dục học sinh chủ nghĩa anh hựng diệt ỏc cứu nạn, lũng biết ơn. B. Chuẩn bị: 1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, chân dung Nguyễn Đình Chiểu. 2. HS: Chuẩn bị bài C. Phương pháp: Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm.. D. Tiến trình các hoạt động * ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: * Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề. * Hoạt động 2: Giới thiệu chung - Mục tiêu: HS nắm được những nét chung nhất về tác giả và giá trị tác phẩm. - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề ? Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đình Chiểu ? Hình ảnh NĐC ? Vì sao có thể nói Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương về nghị lực sống và cống hiến cho đời ? ? Lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện như thế nào ? ?Nêu những nét chính về sự nghiệp văn học của NĐC? ? Nhận xét về kết cấu truyện ? ? Truyện có mục đích gì ? Mục đích đó thể hiện qua những khía cạnh nào ? -Đọc phần tóm tắt tác phẩm ?Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm? ?Khái quát về giá trị tác phẩm ? ?Truyện LVT có những yếu tố tự truyện.Em hãy tìm những yếu tố giống và khác nhau giữa cuộc đời tác giả và cuộc đời LVT ? -HS trả lời I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 1.Tác giả. -Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) Quê mẹ: Tân Thới - Gia Định (TPHCM) Quê cha: Phong Điền - Thừa Thiên Huế Đỗ tú tài năm 1843 (21 tuổi) 1849 bị mù. a.Nghị lực sống và cống hiến cho đời. -Nguyễn Đình Chiểu bước vào đời hăm hở, đầy khát vọng. -Bất hạnh ập đến: 26 tuổi tàn tật, công danh nghẽn lối, tình duyên trắc trở, về quê nhà gặp buổi loạn li, chạy giặc. - Nhưng ông không gục ngã rước số phận.Ông sống có ích cho đến hơi thở cuối cùng: Làm 1 thầy giáo, 1 thầy thuốc,1 nhà thơ ở cương vị nào ông cũng làm việc hết mình và nêu một tấm gương sáng cho đời.Danh tiếng cụ Đồ Chiểu vang khắp miền lục tỉnh. b. Lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm. -Nguyễn Đình Chiểu giữ vững lập trường kháng chiến, tìm đến các căn cứ chống giặc, làm quân sư cho các lãnh tụ nghĩa quân, viết văn thơ để khích lệ tinh thần chiến đấu của các nghĩa sĩ.Khi cả Nam Kì lục tỉnh đã mất vào tay giặc, ông sống ở Ba Tri (Bến Tre), nêu cao khí tiết ‘trọn đời một tấm lòng son’ (Truyện LVT) c.Sự nghiệp văn học - Là nhà thơ lớn của dân tộc. -Tác phẩm toàn bộ viết bằng chữ nôm :Lục Vân Tiên, Dương Từ-Hà Mậu, Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc, Ngư tiều y thuật vấn đáp 2. Truyện Lục Vân Tiên. -Sáng tác đầu những năm 50 của thế kỉ XIX - Là truyện thơ nôm (để kể hơn là đọc) dài 2882 câu thơ lục bát kết cấu kiểu chương hồi vòng quanh diễn biến cuộc đời nhân vật chính. - Truyền dạy đạo lí làm người : +Xem trọng tình nghĩ giữa con người với con người trong xã hội (tình cha con, mẹ con, nghĩa vợ chồng, tình bè bạn, tình yêu thương cưu mang những người gặp cơn hoạn nạn. +Đề cao tinh thần nghĩa hiệp sẵn sàng cứu khốn, phò nguy(Vân Tiên đánh cướp, Hớn Minh bẻ giò cậu con quan) + Thể hiện khát vọng của nhân dân hướng ttới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời(Kết thúc có hậu của truyện:thiện thắng ác, chính thắng tà) *Tóm tắt. Lục Vân Tiên ở huyện Đông Thành là một thư sinh có chí lớn, văn võ toàn tài, trên đường đi thi chàng đánh tan bọn cướp dừng lại cứu tiểu thư Kiều Nguyệt Nga. Nghe tin mẹ mất, Lục Vân Tiên bỏ thi trở về khóc lóc đến ốm đau rồi mù mắt. Bị bạn xấu là Trịnh Hâm xô xuống sông . Bị gia đình Võ Công bội hôn, đem vào hang sâu hãm hại. Được thần và người cứu giúp. Vân Tiên thoát mọi hoạn nạn.KNN ôm ước vọng cùng LVT nên từ chối con thái sư,nàng bị oán thù đẩy đi cống nạp cho giặc.Nàng ôm hình LVT nhảy sông tự tử nhưng không chết được bà lão dệt vải nuôi.LVT sau bao hoạn nạn, đỗ trạng nguyên, cùng Vương Tử Trực đánh thắng giặc, gặp lại KNN,hai người cống hạnh phúc với nhau. *Giá trị tác phẩm :Tác phẩm có sức sống mạnh mẽ và lâu bền trong lòng nhân dân, đặc biệt là nhân dân Nam Bộ(không một người dân Nam Bộ nào –từ người chài lưới đến người lái đò..lại không ngâm nga một vài câu LVT).Tác phẩm như là 1 trong những sản phẩm hiếm có của trí tuệ con người có cái ưu điểm lớn nhất là diễn tả được trung thực những tình cảm của cả một dân tộc (G ôbarê-Pháp) * Củng cố: ? Truyện Lục Vân Tiên được kết cấu theo kiểu thông thường của các loại truyện truyền thống xưa ntn? ? Đối với loại văn chương nhằm tuyên truyền đạo đức thì kiểu kết cấu đó có ý nghĩa gì? * Hướng dẫn về nhà -Học bài -Nắm chắc tác giả, tác phẩm -Soạn:Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. Tuần: 8 Tiết: 39 Ngày soạn: 04/10/2011 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu) A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về tỏc giả Nguyễn Đỡnh Chiểu và tỏc phẩm Truyện Lục Võn Tiờn. - Những hiểu biết bước đầu về nhõn vật sự kiện cốt truyện trong tỏc phẩm Truyện Lục Võn Tiờn. - Khỏt vọng cứu ngừi giỳp đời của tỏc giả và phẩm chất 2 nhõn vật Lục Võn Tiờn và Kiều Nguyệt Nga. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu đoạn trớch truyện thơ - Nhận diện và hiểu được tỏc dụng của cỏc từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trớch. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hỡnh tượng nhõn vật lớ tưởng theo quan niờm đạo đức mà Nguyễn Đỡnh Chiểu đó khắc họa trong đoạn trớch 3. Thỏi độ: - Giỏo dục học sinh chủ nghĩa anh hựng diệt ỏc cứu nạn, lũng biết ơn B. Chuẩn bị: 1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo -Bảng phụ,tranh 2. HS: Chuẩn bị bài C. Phương pháp: Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm.. D. Tiến trình các hoạt động * ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: Những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đình Chiểu ? * Bài mới: Ngay trước đoạn trích này là cảnh Vân Tiên thấy nhân dân rất khốn khổ, bèn hỏi thăm và biết được bọn cướp Phong Lai hung hãn đang hoành hành.Mọi người còn khuyên Vân Tiên lánh đi,nhưng Vân Tiên đã ra tay Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề. Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản - Mục tiêu:+. HS nắm được giá trị ND- NT trong VB - Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, phân tích, nêu vấn đề, so sánh, bình giảng ?Nêu yêu cầu đọc -GV đọc mẫu, học sinh đọc, nhận xét. -GV cho học sinh tìm hiểu một số chú thích ?Tìm những chi tiết miêu tả hành động, lời nói của Vân Tiên khi thấy chuyện bất bằng xảy ra ? ?Tác giả sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tả LVT ? ?Cách miêu tả như trên khiến em nhớ tới hình ảnh những nhân vật nào trong truyện dân gian, trong văn học ?(Triệu Tử Long, Võ Tòng, Thạch Sanh) ?Qua đó em thấy Lục Vân Tiên có những phẩm chất gì ? (Bộc lộ tính cách anh hùng, tài năng, tấm lòng vị nghĩa của Vân Tiên.Một mình, tay không trong khi bọn cướp đông người,đầy đủ vũ khí !Vân Tiên được so sánh với Triệu Tử Long –anh hùng trong ‘’tam quốc ‘’.) (Giữa đường dẫu thấy bất bằng mà tha) ? Sau khi đánh cướp Lục Vân Tiên cư xử với nạn nhân ntn? Nhận xét cách cư xử của LVT? ? Khi nghe Kiều Nguyệt Nga bày tỏ, Lục Vân Tiên đã trả lời ntn? ? Qua đó chứng tỏ Lục Vân Tiên là người ntn? ? Cảm nhận của em về hình ảnh Lục Vân Tiên ? - Lục Vân Tiên là một hình ảnh đẹp, lí tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin, là một trang nam nhi giàu nghĩa khí, cao thượng và lịch thiệp. ? Kiều Nguyệt Nga giãi bày với Lục Vân Tiên ntn? Nhận xét về cách xưng hô, nói năng của Kiều Nguyệt Nga? ? Kiều Nguyệt Nga là cô gái ntn? ?Tìm câu thơ thể hiện cách cư xử cảu KNN? ?Nhận xét cách cư xử của KNN? ?Cảm nhận của em về Kiều Nguyệt Nga qua đoạn trích này? ? Theo em, nhân vật trong đoạn trích này được miêu tả chủ yếu qua ngoại hình, nội tâm hay hành động, cử chỉ? ? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của tác giả trong đoạn thơ trích? (GV so sánh cách xây dựng nhân vật và ngôn ngữ trong Truyện Kiều của ND) ?Nêu nội dung của đoạn trích? ?Cảm nghĩ của em về 2 nhân vật? ?Qua 2 nhân vật, NĐC thể hiện ước mơ về con người như thế nào? II.Đọc – Hiểu văn bản. 1.Đọc 2Chú thích. 3Bố cục 2 phần:+P1: từ đầu-> thân vong:LVT đánh cướp. +P2:Còn lại:cuộc trò chuyện giữa LVT và KNN 4.Phân tích a,Nhân vật Lục Vân Tiên. *Lục Vân Tiên đánh cướp +Hành động: -ghé lại.. -bẻ cây làm gậy, xông vô -tả đột hữu xông -khác nào Triệu Tử +Lời nói: -kêu rằng :bớ đảng hung đồhại dân =>sử dụng động từ, miêu tả lời nói, hành động, so sánh=>Vân Tiên là người dũng khí, hào hiệp, trọng nghĩa,kiên quyết, quả cảm, tài năng phi thường, là người “vị nghĩa vong thân”(vì nghĩa quên mình)đem tài năng, sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng kẻ ác-> là người chính trực, nghĩa hiệp. * LVT trò chuyện với KNN. -Hỏi han, an ủi -khoan khoan ngồi đó -nàng là phận gái => Đàng hoàng, lịch sự, có văn hoá, nhân hậu - Cười -Làm ơn há dễ trông người trả ơn -nhớ câu kiến ngãi bất vianh hùng -> Hồn nhiên, vô tư, không vụ lợi, hào hiệp, khảng khái. Coi trọng nhân nghĩa, cao thượng. b.Nhân vật Kiều Nguyệt Nga. +Xưng hô: - Thưa rằng: tôi Kiều N. Nga .chút tôi liễu yếu đào thơ. -> Cách xưng hô, nói năng khiêm tốn, dịu dàng. Lời lẽ mềm mỏng, chân thành, xúc động. Trình bày: rõ ràng, khúc chiết. => Cô gái khuê các, thùy mị, nết na, hiếu thảo, có học thức. +Cư xử:(lạy-thưa,mời về gia đình trả ơn) - Lâm nguy.. Tiết trăm năm.. đền âncùng ngươi. -> Lời nói mộc mạc, thật thàCtỏ KNN là con người rất mực đằm thắm, ân tình, coi trọng tình nghĩa, 1 lòng muốn trả ơn. - KNN hiền thục, hiếu thảo, ân tình, đằm thắm. 5.Tổng kết +Nghệ thuật: - Nhân vật chủ yếu được miêu tả qua hành động, cử chỉ, lời nói. -Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường, mang màu sắc địa phương Nam Bộ. Có phần thiếu trau chuốt uyển chuyển nhưng lại phù hợp với ngôn ngữ người kể chuyện, dễ đi vào quần chúng. -Ngôn ngữ thơ đa dạng, phù hợp với diễn biến tình tiết. +Nội dung: -Ngợi ca LVT hào hiệp, đại nghĩa -KNN hiền thục, hiếu thảo, ântình HS dọc ghi nhớ. * Củng cố: BTTN:Nhiều ý kiến cho rắng số phận và tính cách nhân vật LVT có nét tương đồng với nhà thơ NĐC. Nếu thế em hiểu gì về nhà thơ NĐC qua đoạn trích “LVT cứu KNN” A.Coi trọng nghĩa khí. B.Trân trọng giá trị đạo đức truyền thống C.Khát vọng hạnh phúc D.Khát vọng hành đạo giúp đời E.Tất cả các ý kiến trên. * Hướng dẫn về nhà -Học thuộc đoạn trích - Nắm nội dung bài. - Chuẩn bị bài tiếp theo: Miêu tả nội tâm trong Vb tự sự Tuần: 8 Tiết: 40 Ngày soạn: 04/10/2011 Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nội tõm nhõn vật và miờu tả nội tõm nhõn vật trong tỏc phẩm tự sự. - Tỏc dung của miờu tả nội tõm và mối quan hệ và mối quan hệ giữa nội tõm với ngoại hỡnh trong khi kể chuyện. 2. Kĩ năng: - Phỏt hiện và phõn tớch được tỏc dụng của miờu tả nội tõm trong văn bản tự sự. - Kết hợp kể chuyện với miờu tả nội tõm nhõn vật khi làm bài văn tự sự. 3. Thỏi độ: - Giỏo dục ý thức học tập B. Chuẩn bị: 1. GV: Soạn bài, bảng phụ 2. HS: Chuẩn bị bài C. Phương pháp: Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm.. D. Tiến trình các hoạt động * ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: Miờu tả cú vai trũ như thế nào trong văn tự sự ? * Bài mới: Trong chương trỡnh và SGK ngữ văn 8, miờu tả chủ yếu được đề cập đến ở dạng miờu tả bờn ngoài. Đối với tả người đú là miờu tả ngoại hỡnh. Ngữ văn 9 tiếp tục rốn luyện miờu tả nhưng cú nõng cao và phỏt triển thờm đú là miờu tả nội tõm nhõn vật. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Hoạt động : 2 ? Đọc thuộc đoạn trích ‘’Kiều ở lầu Ngưng Bích ‘’ ? ? Tìm những câu thơ tả cảnh sắc bên ngoài trong đoạn thơ ? ?Dấu hiệu nào cho ta thấy đây là những câu thơ miêu tả cảnh sắc bên ngoài ? ?Những cảnh đó có thể giúp ta hiểu gì về tâm trạng nhân vật ?Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào với nội tâm nhân vật ?(nhiều khi từ miêu tả cảnh người ta biết được nội tâm nhân vật) ?Tìm những câu thơ miêu tả tâm trạng Thúy Kiều ? ?Dấu hiệu nào cho thấy đây là miêu tả nội tâm ? ?Đó là tâm trạng như thế nào ? ?Nhận xét sự khác nhau giữa miêu tả cảnh và miêu tả nội tâm nhân vật ? HS đọc VD 2 ?Hãy nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của Nam Cao ? ? Miêu tả nội tâm có vai trò như thế nào đối với việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật ? ?Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ? ?Có thể miêu tả nội tâm nhân vật bằng những cách nào ? I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. 1.VD 2.Nhận xét a.VD1 +Miêu tả cảnh -Bốn câu đầu -Tám câu cuối =>Dấu hiệu:bức tranh có không gian, thời gian, màu sắc, cảnh vật.Cảnh thiên nhiên hoang vắng, rợn ngợp trước lầu ngưng bích, cảnh thiên nhiên trống trải, xa vắng lúc hoàng hôn nơi cửa bể. Cảnh vật nhuốm màu tâm trạng, có khả năng gợi cảm xúc, tâm trạng con người. +Miêu tả tâm trạng -8 câu giữa =>Tập trung miêu tả suy nghĩ của Kiều,Kiều nhớ tới KT,thầm nghĩ về thân phận cô đơn nơi đất khách quê người, nghĩ về cha mẹ, bổn phận làm con. Khác nhau:-Miêu tả cảnh, ngoại hình có thể quan sát trực tiếp qua hình dáng, hành động, màu sắc,đường nét -Miêu tả nội tâm:suy nghĩ tình cảm, những diễn biến tâm trạng của nhânvật b.VD2. Tâm trạng ân hận, day dứt, đau đớn của Lão Hạc được miêu tả qua các chi tiết được thể hiện trên nét mặt =>làm nổi bật suy nghĩ, tình cảm nhân vật->nhân vật hiện lên sinh động hơn và nội dung tác phẩm sâu sắc hơn 3.Kết luận :Ghi nhớ ( SGK). -Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện nhưngx ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật.Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động. -Người ta có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ cảm xúc, tình cảm của nhân vật;cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật:nét mặt, cử chỉ, trang phục của nhân vật. -HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập II.Luyện tập. Bài tập 1.Thuật lại đoạn trích MGS mua Kiều ( T 97) bằng văn xuôi. Chú ý miêu tả nội tâm của nàng Kiều. * Sau khi Kiều quyết định bán mình chuộc cha, có một mụ mối đã đánh hơi thấy món hời liền sốt sắng dẫn 1 gã đàn ông đến nhà Vương ông. Gã đàn ông ấy khoảng hơn 40 tuổi, ăn mặc chải chuốt tới mức đỏm dáng Cứ nhìn cách ăn mặc cầu kì của gã, người ta cũng có thể đoán được đây là một gã đàn ông vô công rồi nghề hoặc thuộc loại ăn chơi đàng điếm. Khi vào nhà Vương ông, gia chủ chưa kịp mời thì gã đã ngồi tót lên ghế một cái thật ngạo mạn, xấc xược. Đến khi chủ nhà hỏi han trò chuyện thì gã bộc lộ rõ chân tướng của một kẻ vô học bằng những câu trả lời cộc lốc, trống không.Mụ mối giục Kiều ra chào khách. Lúc này lòng nàng đang trăm mối tơ vò: buồn vì mối tình đầu tan vỡ, hoang mang lo lắng vì gia cảnh bỗng chốc gặp tai ương. Bắt buộc phải ra chào khách, mỗi bước nàng đi là từng hàng nước mắt, mỗi bước đi là mỗi bước thẹ thùng, ngượng ngùng, mặt hoa ủ dột. Còn Mã Giám Sinh có vẻ đắc chí ngồi gật gù ngắm nhìn mụ mối giở trò vén tóc, nắn tay để kiểm tra nàng Kiều như một món hàng ngoài chợ. Rồi có vẻ ưng ý gã bắt đầu một cuộc mặc cả đúng một nòi con buôn. Trong khi mụ mối và MGS dường như đang say với một cuộc mua bán thì nàng Kiều đáng thương chết lặng đi trong nỗi đau đớn, tủi nhục ê chề. Nàng đâu ngờ cuộc đời mình lại đến nông nỗi này? Cuối cùng thì cuộc mặc cả cũng đến hồi kết thúc. Chao ôi, một người con gái tài sắc, đoan trang, hiếu thảo như nàng Kiều mà cuối cùng chỉ là một món hàng được đưa giá" vàng ngoài bốn trăm" thôi ư? * Củng cố: -Đọc ghi nhớ * Hướng dẫn về nhà -Học bài -Hoàn thiện bài tập -Soạn: LVT gặp nạn Ngày tháng năm 2011
Tài liệu đính kèm: