Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS số 1

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS số 1

Bài 1. Tiết 1

Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

Ngày soạn:15.08.2009

Ngày giảng:17.08.2009

I. Mục tiêu:

- Kiến thức:

 Thấy đựợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

- Kỹ năng:

Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.

- Thái độ:

Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, Học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

II. Chuẩn bị :

- GV: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác . Những câu thơ nói về phong cách của Bác .

- HS : Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.

III. Phương pháp:

- Quan sát, gợi mở, đàm thoại, phân tích, bình giảng

 

doc 443 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1. Tiết 1
Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh
Ngày soạn:15.08.2009
Ngày giảng:17.08.2009
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: 
 Thấy đựợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.
- Thái độ:
Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, Học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
II. Chuẩn bị :
- GV: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác . Những câu thơ nói về phong cách của Bác .
- HS : Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
III. Phương pháp:
Quan sát, gợi mở, đàm thoại, phân tích, bình giảng
IV: Tổ chức giờ học:
1: ổn định tổ chức: (1')
2: Kiểm tra: Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh (3')
3: Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Gợi lại một số nét cơ bản và quen thuộc về Bác Hồ, dẫn dắt HS đi vào bài mới.
- ĐDDH: Tranh nhà sàn của Bác, hình ảnh Bác làm việc ở hang Pác Bó.
GV: Cho HS xem tranh nhà sàn của Bác, hình ảnh Bác làm việc ở hang Pác Bó.
? Nhận xét gì về cuộc sống của Bác qua hai bức tranh các em vừa xem?
HS: Nhận xét
GV: Sống, chiến đấu, lao động, học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại đã và đang là khẩu hiệu kêu gọi, thúc dục mỗi nguời chúng ta trong cuộc sống hàng ngày. Thực chất nội dung của khẩu hiệu là động viên mỗi chúng ta hãy nói theo tấm gương sáng ngời của Bác, học theo phong cách sống và làm việc của Bác. Vậy vẻ đẹp văn hóa của phong cách Hồ Chí Minh là gì? Đoạn trích dưới đây sẽ phần nào trả lời cho câu hỏi ấy. 
Hoạt động 2: HD đọc hiểu văn bản
- Mục tiêu: Luyện đọc, hiểu đôi nét cơ bản về tác giả và tác phẩm.
GV: Nêu yêu cầu đọc - (Đọc chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết)- GV đọc mẫu – gọi học sinh đọc – nhận xét cách đọc.
? Nêu đôi nét về tác giả?
? Văn bản được trích từ tác phẩm nào? phương thức biểu đạt chính của văn bản này là gì và cho biết kiểu loại của văn bản này?
? Kể lại những văn bản nhật dụng mà em đã học ở lớp 7, 8?
- Ca Huế trên sông Hương, thông tin về ngày trái đất năm 2000, bài toán dân số ...
- Giáo viên nói thêm: Văn bản nhật dụng có nhiều chủ đề : quyền sống của con người, bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, vấn đề môi trường-> V/B phong cách Hồ Chí Minh thuộc về chủ đề sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
GV: Yêu cầu h/s giải thích từ khó trong SGK 1.3-4.5.9 
- Giải thích thêm:
? Em chia văn bản này thành mấy phần? nội dung mỗi phần? Tại sao em lại có cách chia như vậy?(theo nội dung các phần trong đoạn trích .)
- Từ đầu đến rất hiện đại: Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác.
- Còn lại: Vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Bác.
- GV: Yêu cầu H/S quan sát Đ1
? Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác đựơc tác giả giới thiệu qua những chi tiết nào?
- Đi nhiều nơi tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, những vùng trên thế giới, từ phương Đông sang phương Tây.
+ Ghé lại nhiều hải cảng, thăm các nước châu phi, châu á, Châu Mĩ.
+ Sống dài ngày ở Anh, Pháp.
+ Nói, viết thạo nhiều tiếng: Anh, Pháp, Hoa, Nga...
? Em hãy chứng minh qua các tác phẩm đã học?
- Đi đường, rằm tháng riêng.. (chữ Hán)
- Bản án chế độ thực dân Pháp (tiếng Pháp)...
? Tại sao Bác cần phải nói, viết thạo các tiếng nước ngoài?(H/Đ nhóm ngang 2 phút)
- Công cụ giao tiếp quan trọng bậc nhất để tìm hiểu và giao lưu văn hoá giữa các dân tộc trên thế giới.? Quan sát V/B và nêu nhận xét của em về câu văn “ Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào... như Hồ Chí Minh?” (Lời kể hay lời bình của tác giả? nghệ thuật đặc sắc trong đoạn văn này là gì?)
? Em có suy nghĩ gì về vốn tri thức của hồ Chí Minh?
? Vì sao Bác lại có vốn tri thức sâu rộng như vậy? Theo em bằng những con đường nào mà Bác có được vốn tri thức văn hoá ấy?
- Các con đường hình thành phong cách Hồ Chí Minh:
+ Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, trên những con tàu vượt đại dương...)
+ Trong lao động ( làm nhiều nghề để sống)
+ Đến đâu cũng học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến mức uyên thâm.
+ Tiếp thu cái hay, cái đẹp, phê phán caí tiêu cực của chủ nghĩa tư bản .
? Cách sử dụng dẫn chứng của tác giả có gì đáng chú ý? qua đó em thấy vẻ đẹp nào trong phong cách Hồ Chí Minh?
- Bác có ý thức nghiêm túc học hỏi toàn diện và sâu sắc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài
- Bác học trong công việc, trong lao động, học ở mọi nơi, mọi lúc, có những quan điểm rõ ràng về văn hoá.
? Vốn tri thức văn hoá của Bác do đâu mà có?
- Vốn tri thức sâu rộng ấy không phải tự nhiên mà có mà do Bác đã dày công học tập, rèn luyện khộng ngừng trong suốt cuộc đời. hoạt động cách mạng đầy gian khổ , vất vả của mình -> Căn cứ xác đáng để lí giải về tính nhân loại, tính hiện đại, một vế của sự hoà hợp thống nhất trong phong cách Hồ Chí Minh.
? Trong qúa trình tiếp xúc văn hoá điều kỳ lạ nhất trong phong cách Hồ Chí Minh?
- Điều kỳ lạ là tất cả những ảnh hưởng quốctế đó đã đựơc nhào nặn với cái gốc văn hoá ở người, nhân cách rất Việt Nam ... lối sống rất Việt Nam... rất mới, rất hiện đại.
? Em hiểu những ảnh hưởng quốc tế và cái gốc văn hoá dân tộc ở Bác như thế nào? 
-Tiếp thu những giá trị văn hoá của nhân loại (Văn hoá của Bác có tính nhân loại)
- Giữ vững các giá trị văn hoá nước nhà(văn hoá của Bác đậm đà bản sắc dân tộc )
? Sự nhào nặn của 2 nguồn văn hoá quốc tế và dân tộc ở Bác có nghĩa như thế nào?
- Sự đan xen, kết hợp bổ sung, sáng tạo 2 nguồn văn hoá nhân loại và dân tộc trong tri thức văn hoá của Người.
? Cách lập luận của tác giả có gì đáng chú ý và có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
- Tạo tính khách quan gợi cảm xúc tự hào tin tưởng ở người đọc.
? Các biện pháp nghệ thuật trên đã giúp em thấy thêm những vẻ đẹp gì trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh?
HS: Hoạt động nhóm ngang 3 phút
- Học sinh thảo luận – phát biểu- GV nhận xét bổ xung: Đó là sự kết hợp giữa phương Đông và phương Tây, xưa và nay, dân tộc và quốc tế, trong con người Hồ Chí Minh, đây là sự thống nhất hài hoà nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
- Liên hệ: Trong xu thế hội nhập quốc tế, hiện nay các luồng văn hoá, âm nhạc, nước ngoài du nhập vào nước ta: Rốck , ráp... ta cần tiếp thu có định hướng và chọn lọc để giữ vững bản sắc của dân tộc Việt Nam.
? Theo em những việc làm nào chứng tỏ Đảng và Nhà nước ta đang cố gắng giữ gìn bản sắc của dân tộc Việt Nam? Qua các cuộc thi nào trên truyền hình?
- Cuộc thi tiếng hát dân ca các miền trong cả nước, đờn ca tài tử ở Nam Bộ...
3'
35'
I. Đọc và thảo luận chú thích:
1. Đọc văn bản:
2. Thảo luận chú thích:
a. Chú thích *: 
- Tác giả: Lê Anh Trà (SGK)
- Tác phẩm: 
- Đoạn trích: Trích từ bài viết “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị”, in trong tập “Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam” viện văn hoá xuất bản, Hà Nội 1990
- Phương thức thuyết minh.
- Văn bản nhật dụng (nghị luận)
b. Chú thích khác: (SGK)
II. Tìm hiểu bố cục : Chia 2 phần
-Từ đầu đến rất hiện đại: Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác.
- Còn lại: Vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Bác.
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác. 
- Kể đan xen bình luận, liệt kê, cách viết so sánh, khái quát để khẳng định vốn tri thức văn hoá của Hồ Chí Minh .
-> Vốn tri thức văn hoá của Bác rất sâu rộng Bác có nhu cầu cao về văn hoá và có năng lực tiếp thu các nền văn hoá trên thế giới.
- Dẫn chứng cụ thể tiêu biểu.
- Lập luận chật chẽ, kể đan xen bình luận, đối lập.
-> Bác là người biết kế thừa và phát triển các giá trị văn hoá, kết hợp hài hoà giữa yếu tố dân tộc và nhân loại, truyền thống và hiện đại .
4. Củng cố: (2')
- Quan sát ảnh chân dung Bác Hồ 
? Hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua bức chân dung trên?
- Học sinh nêu cảm nhận của mình.
5. Hướng dẫn học: (1')
- Học bài + viết đoạn văn trình bày những cảm nhận của em về vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh 
- Chuẩn bị tiếp phần 2 :Tìm hiểu các câu chuyện về lối sống giản dị của Bác Hồ.
 --&--&--&--&--&--
Bài 1. Tiết 2
Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh
Ngày soạn:15.08.2009
Ngày giảng:18.08.2009
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: 
 - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giưã truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại (tiết1) thanh cao và giản dị, vĩ đại và bình dị (tiết 2) 
- Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.
- Thái độ:
Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, Học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
II. Chuẩn bị :
- GV: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về Bác.
- HS : Chuẩn bị bài phần 2, miêu tả và nêu cảm nhận về bức tranh nhà sàn của Bác Hồ tại Phủ Chủ Tịch ở Hà Nội.
III. Phương pháp:
Quan sát, gợi mở, đàm thoại, phân tích, bình giảng.
IV: Tổ chức giờ học:
1: ổn định tổ chức: (1')
2: Kiểm tra: (2') 
? Vốn tri thức của Bác sâu rộng như thế nào? Vì sao Người lại có vốn tri thức sâu rộng ấy?
3: Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Khái quát lại nội dung tiết trước, dẫn dắt vào tìm hiểu vẻ đẹp trong lối sống sinh hoạt của Bác.
GV: Sự độc đáo trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà, thống nhất các yếu tố, truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế, vĩ đại và bình dị. Sự bình dị ấy có thể hiện rất rõ trong phong cách sống và làm việc của Người. Phần 2 của V/B này sẽ cho ta thấy rõ điều đó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
? Đọc v/b em thử suy nghĩ xem cương vị của Bác như thế nào trong bộ máy chính quyền nhà nước ta lúc đó?
- Lãnh tụ cao nhất của Đảng và nhà nước ta 
? Mặc dù ở cương vị như thế nhưng Bác vẫn có lối sống như thế nào? do đâu mà em biết? 
-> Căn cứ vào nơi ở, bữa ăn, trang phục, và tư trang cảa Bác. 
- Cái quạt cọ, Đồng hồ báo thức, cái radio cũ 
- Đôi dép cao su, đôi dép Bác Hồ Bác đi tư chiến khu Bác về...
- Sống một mình không xây dựng gia đình, suốt đời hy sinh vì dân, vì nước.
Viễn Phương: Người thường bỏ lại đĩa thịt gà mà ăn mấy quả cà xứ Nghệ - không thích nói to và đi rất khẽ cả trong vườn.
? Em thấy cách dùng từ ngữ và phương pháp t/m của tác giả trongđoạn văn này có gì đáng chú ý?
? Hãy nhận xét câu văn” Tôi không dám chắc chắn... giản dị tiết chế như vậy” và “ta nghĩ đến ... hạ tắm ao”
? Cách viết so sánh, đối lập có hiệu quả nghệ thuật gì trong việc khắc hoạ lối sống của Bác? 
-( So sánh toàn diện và sâu sắc, đối lập giữa vĩ nhân nhưng hết sức giản dị, gần gũi)
? V/B nào cũng viết về lối sống này của Bác mà em đã học? 
- Đức tính giản dị của Bác Hồ
? Quan sát đoạn văn cuối và cho biết lối sống của Bác có phải là lối sống khắc khổ, khác người không? tại sao?
- Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác không phải là cách tự thần thánh hoá, tự khác người hơn đời.. mà là lối sống thanh cao... quan niệm thẩm mĩ cuộc sống ..thể xác
? Em hiểu thế nào là cách sống không tự thần thánh hoá khác đời, hơn người?
- Không xem mình là cách  ... - GV hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 3: Quy tắc niêm luật của thơ Đường (nhịp, vần).
TTBBTTB
TBBTTBB
BBTTBBT
TTBBTTB
TTBBBTT
BBTTTBB
BBTTBBT
TTBBBTB
Bài tập 5: Ca dao và truyện Kiều (lục bát) có khả năng biểu hiện tâm trạng, kể chuyện, thuật việc:
Ca dao: Bài 	- Con cò mà đi ăn đêm
	- Người ta đi cấy...
Truyện Kiều:	+ Cảnh ngày xuân
	+ Tài sắc chị em Thuý Kiều...
4. Củng cố:
- GV nhận xét giờ tổng kết
5. HDHB:
- Nắm vững những nội dung tổng kết.
- Chuẩn bị bài: Kiểm tra tổng hợp cuối năm.
Tiết 170
Trả bài kiểm tra tiếng việt – bài kiểm tra văn
Ngày soạn: 07. 5. 2010
Ngày giảng: 10. 5. 2010
I. Mục tiêu bài học
- Qua bài củng cố kiển thức và kĩ năng làm bài trong phõn mụn Văn, Tiếng Việt.
- Phỏt hiện lỗi sai và sửa chữa
- Cú ý thức luyện chữ, ý thức cẩn thận, trỏnh được cỏc lỗi sai trong bài
II. Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: Cỏc lỗi của học sinh
- Học sinh: Sửa lỗi
III. Cỏc bước lờn lớp
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh (2’)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiờu: Giới thiệu và dẫn dắt đi vào tiết trả bài.
GV: Cỏc em đó kiểm tra một tiết Văn, Tiếng Việt. Để giỳp cỏc em nắm được cỏc kiến thức cơ bản cần đạt trong bài và nhận ra những lỗi sai. Chỳng ta cựng học bài hụm nay
Hoạt động 2: Tiến hành trả bài
- Mục tiêu: Thấy được kết quả qua một quỏ trỡnh học tập của bản thõn
- Phần trắc nghiệm đa số làm được, một số em cũn nhầm ở cõu như câu 3, câu 6, câu 8 câu 9.
- Hầu hết các em đều nêu được việc chuyển đổi từ đại từ “tôi: sang “ta” trong bài “mùa xuân nho nhỏ” không phải là sự ngẫu nhiên, vô tình của tác giả. Song việc giải thích vì sao lại thế thì chỉ có một số em nêu được song tất cả chỉ còn sơ sơ chưa rõ ràng, cụ thể.
- Tất cả các em đều nắm được nội dung hai câu thơ mà đề yêu cầu phân tích. Song hầu hết còn sơ sài, không sử dụng các yếu tố cần thiết cho một văn bản nghị luận. Có một số em không làm được, thậm chí còn bỏ trắng cả bài viết.
- Phần trắc nghiệm đa số làm được, một số em cũn nhầm ở cõu như câu 2, câu 5, câu 7 câu 11.
- Đa số các em đều có cảm nhận tốt về cô bé Thu trong truyện ngắn “chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Một số bài viết rất hay, giàu tình cảm, một số bài viết còn sơ sài, nội dung không sâu, tình cảm mờ nhạt. Việc vận dụng lý thuyết về văn nghị luận vào bài viết còn quá yếu. 
- Đa số biết cỏch làm kiểu cõu hỏi trắc nghiệm. Một số bài tốt:.
- Mặc dự phần trắc nghiệm chỉ cú 6 cõu song tỉ lệ sai ở cỏc em quỏ nhiều. Rất ớt em làm đỳng được hoàn toàn. Tất cả chỳng ta đều làm sai ở cõu 2 do khụng xỏc định quan hệ từ.
- Cõu 1 phần tự luận chỳng ta đều làm đỳng, song cỏch trỡnh bày cũn sơ sài. Chưa cú sức thuyết phục.
- Cõu 2 phần tự luận tất cả cỏc em đều làm rất tốt. do đõy là một bài ca dao rất hay lại cú cỏch gieo vần theo nhịp.
- Mặc dự đó được ụn luyện rất kĩ phần đảo trật tự từ và tỏc dụng song hầu như tất cả đều làm sai ở cõu 3 phần tự luận. 
Hoạt động 3: Sửa lỗi
- Mục tiêu: Phát hiện được những lỗi sai và biết cách sửa chữa.
- GV: Gọi học sinh phỏt hiện lỗi sai trong bài và sửa
- Gv kiểm tra sửa chữa
- Gv sửa chữa, bổ sung
- Gv gọi điểm vào sổ
1’
30’
5’
5’
I. Bài kiểm tra văn (tiết 131)
1. Đề bài: 
Được in và lưu lại trong sổ đề kiểm tra
2. Đỏp ỏn: 
Được in và lưu lại trong sổ đề kiểm tra
3. Nhận xột
II. Bài kiểm tra văn (tiết 154)
1. Đề bài: 
Được in và lưu lại trong sổ đề kiểm tra
2. Đỏp ỏn: 
Được in và lưu lại trong sổ đề kiểm tra
3. Nhận xột
III . Bài kiểm tra tiếng Việt (tiết 157)
1. Đề bài: 
Được in và lưu lại trong sổ đề kiểm tra
2. Đỏp ỏn: 
Được in và lưu lại trong sổ đề kiểm tra
3. Nhận xột
III. Sửa lỗi
V. Gọi điểm
4. Củng cố: (1’)
- GV nhận xét giờ trả bài.
5. HDHB:
- Về xem lại bài và sửa lại những lỗi sai
- ễn tập lại toàn bộ nội dung về cỏc phõn mụn đó được ụn tập trong chương trỡnh ngữ văn 9 học kỡ I.
- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra tổng hợp học kỡ 2 (2tiết)
--&--&--&--&--&--
Tiết 171 + 172
Kiểm tra tổng hợp cuối học kì II
Ngày soạn : 07. 5. 2010
 Ngày giảng: 11. 5. 2010
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức cơ bản của học sinh cả 3 phần: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn trong chương trình ngữ văn 9 
- Khả năng vận dụng kiến thức của học sinh.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm, làm bài tập tự luận ở một trong các kiểu văn bản: Thuyết minh, tự sự, nghị luận.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc và đúng đắn trong việc làm bài tổng hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy:
- Trò: 
III. Phương pháp:
- Hướng dẫn, gợi mở, quan sát
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Nhắc lại những kiến thức cơ bản đã được học, dẫn dắt học sinh đi vào làm bài kiểm tra
GV: Các em đã được học các vấn đề về tất cả ba phân môn: Tiếng Việt, tập làm văn và văn học từ đầu năm học đến giờ, tất cả những vấn đề đó đều giúp ích rất lớn cho các em trong việc giao tiếp xã hội cũng như trong việc viết văn bản. Để củng cố lại toàn bộ những kiến thức đã học hôm nay chúng ta đi vào làm bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì để đánh giá lại toàn bộ kết quả học tập của các em trong một năm học.
Hoạt động 2: Làm bài
- Mục tiêu: 
- Vận dụng những kiến thức đã học áp dụng vào làm một đề kiểm tra cụ thể.
- Giáo viên: Phát đề bài cho HS
Đề bài: Được in và lưu lại trong sổ đề kiểm tra cùng với đáp án và biểu điểm
GV: Hướng dẫn: 
- Ghi đầy đủ thông tin bên góc trái của đề kiểm tra.
- Làm trực tiếp trên đề kiển tra đã phát
- Suy nghĩ kĩ khi làm phần trắc nghiệm
GV: Theo dõi HS làm bài
4. Củng cố: 
- GV nhận xét giờ viết bài.
- Thu bài về chấm
5. HDHB: 
- Xem trước bài: Thư - điện
--&--&--&--&--&--
Tiết 173 + 174
Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
Ngày soạn: 07. 05. 2010
Ngày giảng: 11 + 12. 05. 2010
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: 
- Hiểu trường hợp viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Biết cách thức viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết văn bản hành chớnh
- Thái độ:
- Vận dụng để viết thư (điện) trong cuộc sống, sinh hoạt, học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Không có đồ dùng dạy học
III. Phương pháp:
- Đàm thoai, thảo luận, phõn tớch.
IV: Tổ chức giờ học:
1: ổn định tổ chức: (1’) 
2: Kiểm tra: (2’)
? Yêu cầu, cách viết một biên bản, một hợp đồng.
	3: Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Tg
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
- GV dẫn dắt học sinh đi vào bài mới
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới
- Mục tiờu: Hiểu khi nào thỡ cần viết thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi. Biết cỏch viết những bức thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi.
- GV cho HS đọc ví dụ 1 (SGK) về 5 trường hợp cần viết thư (hoặc điện). HS tìm thêm ví dụ.
? Mục đích và tác dụng của viết thư (điện)?
- GV cho HS đọc văn bản và những yêu cầu câu hỏi trong SGK mục II (bài tập 1 + 2)
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.
? Qua đõy em hiểu thế nào là thư điện chỳc mừng và thăm hỏi. Những yờu cầu về nội dung và hỡnh thức của chỳng?
- Học sinh trả lời theo phần ghi nhớ SGK
- GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
- Mục tiờu: Củng cố lại những kiến thức vừa học
- GV hướng dẫn học sinh làm hoàn thiện bài tập 1 vào vở
- Yờu cầu học sinh đọc bài tập 2, xỏc định yờu cầu bài tập.
- Học sinh thảo luận nhúm lớn trong vũng 3 phỳt.
- Đại diện nhúm trỡnh bày
- Giỏo viờn nhận xột, chốt lại
1’
20’
20’
I. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
- Các trường hợp cần viết thư (điện) 
(SGK)
- Bày tỏ lời chúc mừng hoặc thông cảm tới cá nhân hay tập thể.
II. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Nêu được lí do (chúc mừng, thăm hỏi) mong muốn điều tốt lành.
- Viết ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân tình.
III. Ghi nhớ: SGK - Tr 204
- Khỏi niệm thư (điện):
- Yờu cầu về nội dung:
- Yờu cầu về hỡnh thức:
III. Luyện tập.
Bài tập 1: 
Bài tập 2: 
- Tình huống viết thư (điện) chúc mừng: a, b, d, e.
- Tình huống cần viết thư (điện) thăm hỏi: c.
4. Củng cố: (1’)
- Giỏo viờn khỏi quỏt lại toàn bộ nội dung bài học
5. Hướng dẫn học bài
- Tiết học cuối cùng của lớp 9 THCS, GV dặn dò HS ôn tập để tốt nghiệp hoặc thi vào lớp 10 THPT. 
- Nhớ tác phẩm, kết hợp kiến thức Tiếng Việt và kĩ năng Tập làm văn để vận dụng làm bài tự luận và trắc nghiệm.
Tiết 175
Trả bài kiểm tra tổng hợp học kì II
Ngày soạn: 12. 05. 2010
Ngày giảng: 14. 05. 2010
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: 
- Qua bài củng cố kiển thức và kĩ năng làm bài trong phõn mụn Văn, Tiếng Việt.
- Phỏt hiện lỗi sai và sửa chữa
- Cú ý thức luyện chữ, ý thức cẩn thận, trỏnh được cỏc lỗi sai trong bài
II. Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: Cỏc lỗi của học sinh
- Học sinh: Sửa lỗi
II. Đồ dùng dạy học
- Không có đồ dùng dạy học
III. Phương pháp:
- Đàm thoai, thảo luận, phõn tớch, chữa lỗi.
III. Cỏc bước lờn lớp
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh (2’)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiờu: Giới thiệu và dẫn dắt đi vào tiết trả bài.
GV: Cỏc em đó kết thỳc chương trỡnh ngữ văn lớp 9 bằng bài kiểm tra tổng hợp cuối học kỡ II và đú cũng là bài kiểm tra cuối cựng trong chương trỡnh trung học cơ sở. Để giỳp cỏc em nắm được cỏc kiến thức cơ bản trong chương trỡnh đó học và nhận ra những lỗi sai. Chỳng ta cựng học bài hụm nay
Hoạt động 2: Tiến hành trả bài
- Mục tiêu: Thấy được kết quả qua một quỏ trỡnh học tập của bản thõn
- Phần trắc nghiệm đa số làm được, nhưng vẫn cũn một số em cũn nhầm ở cõu như câu 4 do chưa xác định rõ được khởi ngữ.
- Phần tự luận đa số các em đều làm được câu 1, nêu được nội dung của bài thơ.
- Riêng câu 2 thì hầu như chúng ta lại chưa làm được hoàn toàn. Việc lấy 2 ví dụ có phép liên kết câu, mặc dù nó không khó song đòi hỏi chúng ta phải nắm được rõ kiến thức. Chính vì điều này mà các em chưa làm được do về nhà chúng ta không chịu học bài cũ và ôn tập như thầy giáo đã hướng dẫn.
- Câu 3 phần tự luận là một bài tập làm văn hoàn chỉnh thuộc thể loại nghị luận về một tác phẩm văn học. Mặc dù đã được học, ôn tập và hướng dẫn rất kĩ song tất cả những bài viết của chúng ta đều không đạt yêu cầu. Chỉ có một 3 - 4 em là làm được còn lại chúng ta đều phân tích qua loa, chưa làm nổi bật lên được nội dung và nghệ thuật cũng như những nét tiêu biểu của bài thơ.
Hoạt động 3: Sửa lỗi
- Mục tiêu: Phát hiện được những lỗi sai và biết cách sửa chữa.
- GV: Gọi học sinh phỏt hiện lỗi sai trong bài và sửa.
- Gv kiểm tra sửa chữa
- Gv sửa chữa, bổ sung
- Gv gọi điểm vào sổ
1’
30’
5’
5’
1. Đề bài: 
Được in và lưu lại trong sổ đề kiểm tra
2. Đỏp ỏn: 
Được in và lưu lại trong sổ đề kiểm tra
3. Nhận xột
III. Sửa lỗi
V. Gọi điểm
4. Củng cố: (1’)
- GV nhận xét giờ trả bài.
5. HDHB:
- Về ôn lại toàn bộ những kiến thức đã học trong chương trình THCS. Chuẩn bị mọi điều kiện cho việc ôn thi vào lớp 10.
- the end -

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu Van 9 toan tap(1).doc