Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Vũ lễ

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Vũ lễ

ÔN TẬP CỤM VĂN BẢN NHẬT DỤNG

 1.Trong VB “Phong cách HCM”, t.giả đưa ra 1 nhận định: “Có thể nói ít có vị l.tụ nào lại am hiểu nhiều về các d.tộc và nh.dân TG, văn hoá TG sâu sắc như C.tịch Hồ Chí Minh”. Qua văn bản, em hãy viết 1 đoạn văn TPH (6-8 câu) g.thích dựa vào cơ sở nào mà t.giả có thể đưa ra những nhận định đó?

Gợi ý:

-C.tịch Hồ Chí Minh đã từng đặt chân đến nhiều vùng đất khác nhau (ghé nhiều hải cảng, thăm nhiều nước c.Phi, châu á, châu Mĩ, sống dài ngày ở Pháp, ở Anh ).

-Quá tình h.động CM đã giúp Người nhìn thé giới bằng chính đôi mắt của mình.

-Hơn nữa, Người đã làm nhiều nghề khác nhau để sống: cào tuyết, bồi bàn, thợ ảnh , phụ bếp Đây là vốn thực tiễn hết sức quan trọng mà Người đã tích luỹ được.

+Người thông thuộc nhiều ngoại ngữ => Bác có khả năng giao tiếp với nhiều người, nhiều nền văn hoá khác nhau.

+Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hoá nghệ thuật của nước đó đến mức uyên thâm.

 2.Th.độ của Bác trong việc tiếp thu văn hoá nhân loại trong VB “Ph.cách HCM”?

Gợi ý:

-Người vừa tiếp thu v.hoá nhân loại, vừa biết phê phán những tiêu cực của CNTB => Đó là thái độ chủ động trong tiếp thu văn hoá.

-Tiếp thu v.hoá nhân loại nhưng không hề làm mất bản sắc v.hoá d.tộc. Người biết kết hợp, nhào nặn tinh hoa văn hoá Phương Đông và Phương Tây để tạo ra 1 p.cách sống rất độc đáo => Đó là p.cách rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng cũng rất mới, rất hiện đại.

 3.Những chi tiết nào trong VB “Phong cách HCM” cho thấy lối sống của Bác rất bình dị mà thanh cao?

 

doc 36 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Vũ lễ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1 Soạn ngày 13 tháng 9 năm 2008 
 Ngữ văn ôn tâp các văn bản nhật dụng 
Ôn tập cụm văn bản nhật dụng
 1.Trong VB “Phong cách HCM”, t.giả đưa ra 1 nhận định: “Có thể nói ít có vị l.tụ nào lại am hiểu nhiều về các d.tộc và nh.dân TG, văn hoá TG sâu sắc như C.tịch Hồ Chí Minh”. Qua văn bản, em hãy viết 1 đoạn văn TPH (6-8 câu) g.thích dựa vào cơ sở nào mà t.giả có thể đưa ra những nhận định đó?
Gợi ý:
-C.tịch Hồ Chí Minh đã từng đặt chân đến nhiều vùng đất khác nhau (ghé nhiều hải cảng, thăm nhiều nước c.Phi, châu á, châu Mĩ, sống dài ngày ở Pháp, ở Anh). 
-Quá tình h.động CM đã giúp Người nhìn thé giới bằng chính đôi mắt của mình. 
-Hơn nữa, Người đã làm nhiều nghề khác nhau để sống: cào tuyết, bồi bàn, thợ ảnh , phụ bếp Đây là vốn thực tiễn hết sức quan trọng mà Người đã tích luỹ được.
+Người thông thuộc nhiều ngoại ngữ => Bác có khả năng giao tiếp với nhiều người, nhiều nền văn hoá khác nhau.
+Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hoá nghệ thuật của nước đó đến mức uyên thâm.
 2.Th.độ của Bác trong việc tiếp thu văn hoá nhân loại trong VB “Ph.cách HCM”?
Gợi ý:
-Người vừa tiếp thu v.hoá nhân loại, vừa biết phê phán những tiêu cực của CNTB => Đó là thái độ chủ động trong tiếp thu văn hoá.
-Tiếp thu v.hoá nhân loại nhưng không hề làm mất bản sắc v.hoá d.tộc. Người biết kết hợp, nhào nặn tinh hoa văn hoá Phương Đông và Phương Tây để tạo ra 1 p.cách sống rất độc đáo => Đó là p.cách rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng cũng rất mới, rất hiện đại.
 3.Những chi tiết nào trong VB “Phong cách HCM” cho thấy lối sống của Bác rất bình dị mà thanh cao?
Gợi ý:
-Giản dị: Nơi ở, làm việc, trang phục, cách ăn uống
-Thanh cao: Đó là lối sống có văn hoá đã trở thành 1 quan điểm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
 4.Không những giản dị trong lối sống mà Bác còn giản dị trong nói và viết. Em hãy dẫn ra những lời nói giản dị của Bác nhưng đã trở thành chân lí của d.tộc và thời đaị? 
Gợi ý:
-Không có gì quí hơn độc lập tự do
-Nước Việt Nam là 1, d.tộc Việt Nam là 1, sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.
-Trong bàn tay có ngón dài ngón ngắn nhưng ngắn hay dài đều hội tụ nơi bàn tay.
 5.Thông qua việc p.tích sự phong phú, sâu sắc trong bản lĩnh văn hoá Hồ Chí Minh, t.giả Lê Anh Trà muốn khơi dậy ở chúng ta điều gì?
Gợi ý:
-Khơi dậy niềm kính phục, lòng yêu mến vị lãnh tụ vĩ đại của d.tộc, danh nhân văn hoá TG Hồ Chí Minh trong lòng mỗi chúng ta.
-Phải rèn luyện, học tập theo cách sống, tác phong làm việc của Bác.
 6.Em hiểu ntn về đề nghị của Mác-két: “Mở 1 nhà băng lưu giữ trí nhớ có thể tồn tại được sau tai hoạ hạt nhân”.
Gợi ý:
* Đề nghị này nhằm hướng tới mục đích của bài nghị luận:
-Tố cáo tính phi lí của chiến tranh hạt nhân.
-Lên án các thế lực hiếu chiến
-Làm cho loài người hiểu rõ hơn tính cấp bách trong nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân. 
 7.Vì sao có thể nói: Ch.tranh hạt nhân là hành động cực kì phi lí, đe doạ c.sống con người và trái đất?
Gợi ý:
-Bởi nó đe doạ con người và c.sống trên trái đất.
-Dẫn chứng:
+50.000 đầu đạn hạt nhân tương đương 4 tấn thuốc nổ/ người => biến hết thảy 12 lần mọi dấu vết của sự sống trên trái đất.
+Tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời + thêm 4 hành tinh nữa và phá huỷ thế cân bằng của hệ mặt trời.
+Hiểm hoạ kinh khủng của việc tàng trữ kho vũ khí hạt nhân trên TG thời điểm hiện tại năm 1986.
+Chỉ cần ấn nút trên bàn phím là tất cả thành cái chết và sự huỷ diệt => đó là nguy cơ thảm hoạ tiềm tàng ghê gớm nhất, khủng khiếp nhất do con người có thể gây ra.
 8.Em có nhận xét gì về cách lập luận của t.giả trong bài “Đấu tranh cho một TG hoà bình” này?
Gợi ý:
-Hợp lí: nêu lên sự huỷ diệt của ch.tranh hạt nhân ở nhiều ph.diện khác nhau:
+Huỷ diệt tính mạng con người
+Hủy diệt toàn bộ sự sốn
+Làm cho c/s con người nghèo khổ
+Phản lại quá trình tiến hoá của tự nhiên
-Hệ thống lí lẽ được gắn chặt với hệ thống d/c chính xác cụ thể,chính xác,bảo đảm tính thuyết phục cao giúp cho người đọc nhận thấy được sự phi lí của cuộc chạy đua vũ trang và tính chất nguy hiểm của chiến tranh hạt nhân
-Nêu nhiệm vụ 1 cách hết sức tự nhiên,mang tính thuyết phục cao
 9.VB: Tuyên bố về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em có xuất xứ ntn?
Gợi ý:
Trích phần đầu bản “Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ sở Liên hợp quốc,Niu-Óc ngày 30-9 1990,in trong cuốn “Việt Nam và các văn kiện quốc tế về quyền trẻ em”.
10.Nêu nội dung cụ thể mỗi phần của VB “Tuyên bố TG về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của TE”?
Gợi ý:
*Phần thách thức: nêu lên những thực tế, những con số về c.sống khổ cực trên nhiều mặt, về tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ của nhiều trẻ em trên thế giới hiện nay:
-Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, chế độ a-pác-thai, sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài.
-Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo,khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp.
-Chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật
 => Đó là những thách thức mà những nhà lãnh đạo chính trị phải đáp ứng.
*Phần cơ hội: Khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em:
-Sự liên kết lại các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế trên lĩnh vực này. Đã có công ứôc về quyền trẻ em làm cơ sở, tạo ra 1 cơ hội mới.
-Sự hợp tác và đk qtế ngày càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực; phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh tạo điều kiện cho 1 số tài nguyên to lớn có thể được chuyển sang phục vụ các mục tiêu kinh tế, tăng cường phúc lợi cho xã hội.
*Phần nhiệm vụ: xác định những n.vụ cụ thể mà từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần làm vì sự sống con,phát triển của trẻ em:
-Tăng cường sức khoả và chế độ dinh dưỡng của trẻ em.
-Quan tâm,chăm sóc tẻ em tàn tật,và trẻ em có h.cảnh sống khó khăn
-Tăng cường vai trò của phụ nữ nói chung và phải đảm bảo quyền bình đẳng giữa nam và nữ để thực hiện lợi ích của trẻ em, đ.biệt là các em gái.
-Đ.bảo sao cho trẻ được học hết bậc GD c.sở và không để cho 1 em nào mù chữ.
-Th.hiện KHHGĐ, tạo đ.kiện để TE lớn khôn và phát triển trên nền móng gi.đình.
-Phải c.bị để các em có thể sống 1 c.sống có trách nhiệm trong một XH tự do.
-Vì tương lai của trẻ em, cần cấp bách bảo đảm hoặc khôi phục lại sự tăng trưởng và phát triển đều đặn nền kinh tế - xã hội ở tất cả các nước.
 => Các n.vụ được nêu ra vừa bao quát vừa cụ thể vừa toàn diện trên mọi lĩnh vực. Và được nêu lên với 1 thái độ dứt khoát, thể hiện quyết tâm cao độ của cộng đồng quốc tế.
 11.Nêu suy nghĩ của em sau khi đọc xong VB “Tuyên bố TG” bằng một đ.văn d.dịch.
Gợi ý:
 -Các cấp l.đạo đã nêu lên được th.trạng đáng báo động về c.sống khó khăn, bất hạnh của TE trên TG:
+Nạn nhân của ch.tranh, bạo lực, tệ p.biệt chủng tộc
+Bị cưỡng bức, bị ruồng rẫy
+Phải chịu thảm hoạ của đói nghèo, bệnh tật, thất học, mù chữ
+Bị ảnh hưởng cảu những căn bệnh thế kỉ do AIDS. 
 -Bài viết nêu ra được những nhiệm vụ của cộng đồng để TE có thể vui chơi, học tập, phát triển một cách thuận lợi:
+Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng của TE.
+TE tàn tật, có hoàn cảnh sống đặc biệt sẽ được quan tâm nhiều hơn.
+TE trai và gái sẽ được đối xử bình đẳng như nhau.
+TE sẽ được đảm bảo học hết bậc giáo dục cơ sở.
=>Liên hệ với v.đề này ở VN: V.đề q.tâm đến TE luôn được Đảng và Nhà nước đặt lên hàng đầu:
+TE đúng độ tuổi đều được đi học.
+ốm đau được chăm sóc, dưới 6 tuổi được khám chữa bệnh miễn phí.
+Các ngày Tết trung thu, Tết thiếu nhi đều được tổ chức vui chơi.
I/ Kiến thức cần nhớ 
? Kể tên các văn bản nhật dụng trong trương trình ngữ văn 9 có kèm theo tác giả ?
? Nội dung các văn bản trên đề cập đến là gì ?
? Nêu một số biện pháp nghệ thuật chính của các văn bản ?
Phong cách Hồ chí Minh – Lê Anh Trà 
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình – Gác xiấMc Két 
Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em – trích tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em
Những giá trị tinh thần của dân tộc , giữ vững bản sắc dân tộc 
Tiếng nói bảo vệ hoà bình 
 Công ước quyền trẻ em vì sự tiến bộ và tương lai nhân loại 
- Thuyết minh , nghị luận bằng những luận điểm rõ ràng chặt chẽ đầy tính thuyết phục 
II/ Câu hỏi ôn tập 
1 Em hiểu từ “ phong cách’’ trong văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh’’có nghĩa là gì 
2 Điểm cốt lõi được nêu trong bàiviết là gì ?
3 Để có được vốn tri thức sâu rộng về văn hoá Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm gì ?
4 Lối sống giản dị của Bác được thể thiện cụ thể như thế nào ?
5 Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình được lập luận bằng cách nào để người đọc hiểu rõ nguy cơ khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân? 
6 Ngoài đặc sắc về nghệ thuật đâu là 
nguyên nhân góp phần đắc lực vào việc làm tăng thêm sức thuyết phục của văn bản ?
7 Văn bản trên có mấy luận điểm ? Cách trình bầy từng luận điểm?
8 Nội dung phần thách thức là gì ? 
9 Nội dung phần cơ hội là 
10 Các nhiệm vụ đưa ra trong bản tuyên bố được xác định trên những cơ sở nào ?
- Là lối sống , cung cách sinh hoạt làm việc , ứng xử tạo nên một cái riêng , một nét đẹp của một người 
- Biết kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa vă hoá nhân loại 
- ĐI nhiều nơi làm nhiều nghề . Nắm vững ngôn ngữ nhiều nước . Học tập tiếp thu có chọn lọc đồng thời phê phán những hạn chế tiêu cực 
- Nơi ở và làm việc , trang phục và ăn uống
- Đưa ra số liệu đầu đạn hạt nhân 
- Xác định thời gian cụ thể 
- Đưa ra những tính toán lí thuyết có căn cứ cơ sở 
- Sự hiểu biết sâu rộng của tác giả về vấn đề được đem ra bàn bạc 
- Giọng văn truyền cảm thể thiện lòng nhiệt tình của người viết 
- Cách đặt vấn đề rất thông minh và sắc sảo 
- 3 . Trình bầy khoa học ,lô gích chặt chẽ 
- Thực tế sống của trẻ em trên thế giới 
- Những điều kiện thuận lợi trong tình hình thế giới hiện nay
- Thực trạng thực tế của trẻ em hiện nay trên thế giới 
- Những thuận lợi đối với nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc trẻ em hiện nay 
III/ Bài tập 
1 Vì sao nói Bác sống giản dị mà thanh cao ? 
Gọi ý : - Nơi ở + nơi làm việc 
 - Trang phục của Bác 
 - ăn uống sinh hoạt của Bác 
 Giản dị vì đây là lối sống tự nhiên vốn có ở Bác thành nét đẹp tự nhiên thanh cao 
2/ Kể một vài bài thơ của Bác sáng tác tại chiến khu Việt Bắc 
Cảnh rừng Việt Bắc 
Rằm tháng giêng 
Cảnh khuya 
3/ Hãy nêu luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ’’
 Gợi ý : - Luận điểm : Chiến tranh hạt nhân là hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài người và mọi sự sống trên trái đất . Vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ctr là nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại 
 - Luận cứ : 
 + Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng huỷ diệt cả trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời 
 + Cuộc chạy đua v ... nh , nao nao ‘’’ có ý nghĩa gì ? 
A : Biểu lộ sắc thái cảnh vật kết hợp bộc lộ tâm trạng của con người 
B : Biểu lộ sắc thái cảnh vật 
C : Bộc lộ tâm trạng của con người 
D : Miêu tả cảnh ngày xuân 
Câu 5 : Trong các từ sau từ nào không phải từ mượn ? 
A : Biên phòng 	C : Xà phòng 
B : Tham ô	D : Nho nhỏ 
Câu 6 : Chân dung Mã Giám Sinh được miêu tả như thế nào ? 
A : Ngoài bốn mươi tuổi 	C : Trịnh thượng hợm hĩnh keo kệt 
B : rất ăn diện và chú ý đến hình thức bề ngoài 	D : Cả A ,B ,C đều đúng 
Câu 7 : Tâm trạng Thuý Kiều khi gặp Mã Giám Sinh như thế nào ? 
A : kiều vô cùng đau sót , ngại ngùng e lệ 
B : Kiều hạnh phúc khi gặp được người đàn ông giầu có 
C : Kiều căm thù Mã Giám Sinh 
D : kiều oán giận gia đình và xã hội phong kiến 
Câu 8 : “ Cân sắc cân tài có nghĩa là 
A : người phụ nữ có tài 	C : Người phụ nữ có sác có tài như nhau 
B : người phụ nữ có sắc đẹp 	D : Cả A , B , C đều đúng 
Câu 9 : Văn bản nào sau đây được viết bằng chữ Nôm 
A : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh 	C : Chuyện người con gái Nam Xương 
B : Hoàng Lê nhất thống chí D : Truyện Kiều 
Câu 10 : Truyện Lục Vân Tiên được viết dựa theo cuộc đời của ai ? 
A : Tác giả Nguyễn Du 	C : Tác giả Phạm Đình Hổ 
B : Tác giả Nguyễn Đình Chiểu D : Tác giả Nguyễn Dữ 
Câu 11: Từ “ Lưu lượng , lưu vực ‘’’ là thật ngữ của môn khoa học nào ? 
A : Vật lí 	C : Địa lí 	
B : Hoá học 	 D : Ngữ văn 
 Câu 12 : Văn bản nào sau đây được viết bằng thể thơ lục bát 
A : Truyện kiều , truyện lục Vân Tiên 
B : Truyện Lục Vân Tiên , Chuyện người con gái Nam Xương 
C : Truyện Kiều , Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh 
D : Cả A, B , C đều đúng 
II/ Phần tự luận ( 7,5 điểm ) 
Câu 1 ( 1,5 điểm ) : Tóm tắt hồi 14 Hoàng Lê nhất thống chí bằng 10 câu 
Câu 2 ( 1 điểm ) : Truyện Lục Vân Tiên có bố cục mấy phần , nội dung từng phần ? 
Câu 3 ( 5 điểm ) : Miêu tả lại tâm trạng thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích 
 Một số đề tự luận : 
1/ Viết một đoạn văn ngắn miêu tả cảnh mùa xuân trên quê hương em trong đó có sử dụng từ láy tượng hình và từ láy tượng thanh 
2/ Miêu tả lại trận đánh đồn Hà Hồi , Ngọc Hồi trong hồi 14 Hoàng Lê nhất thống chí 
3/ Sự thảm bại của bọn tướng lĩnh nhà Thanh và số phận bi đát cảu vua tôi Lê Chiêu Thống phản nước hại dân đã được miêu tả như thế nào ? em có nhận xét gì về lối trần thuật ở đây 
 4/ Viết một văn bản ngắn kết hợp giữa thuyết minh và giải thích với nội dung : quan tâm ,chăm sóc , khích lệ hơn nữa với người tàn tật 
5/ Viết một đoạn văn nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải nhanh chóng bài trừ như cờ bạc ma tuý số đề , văn hoá phẩm đồi truỵ 
6/ Viết một văn bản nghị luận ngắn bàn về nhiệm vụ của chúng ta ngày nay đối với quyền trẻ em 
7/ Viết một văn bản nghị luận về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua văn bản truyện Kiều và Chuyện người con gái Nam Xương 
8/ Viết mội đoạn văn nghị luận về tác dụng của những văn bản nhật dụng mà em đã học ở lớp 9 
Bài 9 Chữa đề thi giữa kì 
Trờng THCS Vũ Lễ Đề thi khảo sát chất lợng giữa kì I
 ( Môn ngữ văn : thời gian làm bài 120 phút)
Phần I: Trắc nghiệm ( 2 điểm ) 
Chọn đáp án đúng với mỗi câu trả lời sau : 
Câu 1: Chuyện ngời con gái Nam xơng đợc viết vào thế kỉ nào 
A : Thế kỉ XIV ; B : Thế kỉ XV 	C: Thế kỉ : XVI ; D : Thế kỉ XVII
Câu 2 : Nhận định nào nói đúng nhất về nhân vật Trơng Sinh ? 
A : Con nhà giầu nhng không có học ; C : C sử hồ đồ độc đoán thô bạo với vợ 
B : Có tính đa nghi đối vợ phòng ngừa quá sức ; D : Cả A,B, C đều đúng 
Câu 3 : Tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí’’ có nghĩa là gì ?
A: Vua Lê nhất định thống nhất đất nớc ; C :Ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nớc 
B : ý chí thống nhất đất nớc của vua Lê ; D: ý chí trớc sau nh một của vua Lê
Câu 4 : Chi tiết nào nói lên sự sáng suốt của Quang Trung trong việc xét đoán và dùng ngời ? 
A : Cách sử trí với các tớng sĩ tại Tam Điệp ; C : Sai mở tiệc khao quân
B : Phủ dụ quân lính tại Nghệ An ; D : Thân chinh cầm quân ra trận 
Câu 5 : Vì sao các tác giả vốn là những cựu thần của nhà Lê nhng lại viết chân thực và hay về Quang Trung ? 
A : Vì họ tôn trọng lịch sử và có ý thức dân tộc ; C: Họ không thích nhà Lê
B : Vì họ luôn ủng hộ kẻ mạnh 	; D : họ coi thờng nhà Thanh
Câu 6: Nói giảm nói tránh là phép tu từ lên quan đến phơng châm hội thoại nào?
A: Phơng châm về lợng 	 C: phơng châm quan hệ 
B : Phơng châm về chất D : Phơng châm lịch sự 
Câu 7 Trong các từ sau từ nào không phải là từ Hán Việt :
A : Tế cáo C : Niên hiệu 
B : Hoàng đế D : Trời đất
Câu 8 : Dòng nào không phải là mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự ? 
A :Để dễ ghi nhớ nội dung của văn bản 
B : Để giới thiệu cho ngời nghe biết nội dung của văn bản 
C : Giúp ngời đọc và ngời nghe nắm đợc nội dung chínhcủa văn bản
D : Thể hện trình độ hiểu biết sâu rộng của ngời học 
Phần II( Tự luận : 8điểm ) 
Câu 1( 1 điểm ) 
Kể tên các đoạn trích đã học kèm vị trí của đoạn trích trong “ Truyện Kiều ’’
Câu 2( 2 điểm ) 
Hày viết một đoạn văn nghị luận bằng lời dẫn trực tiếp với câu: “ Học, học nữa , học mãi ’’ – Lê Nin
Câu3 ( 5 điểm ) 
Giới thiệu về một tác phẩm văn học mà em yêu thích ( Viết không quá một trang )
 Biểu điểm 
I/ Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng = 0,25 điểm 
Câu1: B ; Câu 2: D	Câu 3: C Câu 4: A
Câu 5: A Câu 6 : D Câu 7: D Câu 8: D
II/ Tự luận :
1/ Kể đủ 5 đoạn trích mỗi đoạn trích đúng đạt 0,25 điểm 
Chị em Thuý Kiều 
Cảnh ngày xuân
Nằm ở phần I : Gặp gỡ và đính ước 
Mã Giám Sinh mua Kiều
Kiều ở lầu Ngưng Bích 
Thuý Kiều báo ân báo oán 
Nằm ở phần II : Gia biến và lưu lạc 
2/ Yêu cầu viết đúng đoạn văn nghị luận ,biết sử dụng đúng cách dẫn gián tiếp , trình bầy đúng quy ước một đoạn văn . Đảm bảo đoạn văn có luận điểm luận cứ ( yếu tố lập luận )
3/ Giới thiệu về một tác phẩm văn học là đủ 
Về nội dung : 
Mở bài : Giới thiệu tác phẩm , tác giả , hoàn cảnh sáng tác , vị trí của tác phẩm 
Thân bài : Tóm tắt nội dung của tác phẩm ( khoảng 5-6 câu ) .Nếu là thơ nêu bố cục thể thơ , mạch cảm hứng chủ đạo của bài thơ . Nêu giá trị nội dung , giá trị nghệ thuật 
Kết bài : Khái quát lại giá trị tác phẩm 
Đánh giá lại giá trị tác phẩm , tài năng tác giả , những đóng góp cho văn học nước nhà 
Trình bầy (1 điểm)
Bài viết có bố cục rõ ràng , chữ viết sạch đẹp , không mắc qua 5 lỗi chính tả, có những nhận xét sát thực 
Gv trả bài : đọc điểm 
Chữa lỗi từng bài cụ thể 
Giải đáp những thắc mắc của học sinh 
Gv nhận xét chất lượng của từng lớp 9A,9B
Bài làm tốt : 9A : Hằng , Long , Thanh 
 9B : Thế Duy , Quang , Hưởng 
Những bài dưới trung bình :
9A : Tuyền , Tuấn , Huy, Hoá 
9B: Thức , DuyB , Đức A
Nhận xét chung : Nhiều em do lười học chữ quá xấu , sai nhiều lỗi chính tả 
Bài 10 Ôn luyện thơ hiện đại
I/ Đề tài người chiến sĩ ( người lính )
A/ Kiến thức cần nhớ 
Thuộc lòng hai bài thơ về người lính trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ là “ Đồng chí ,Bài thơ về tiểu đội xe không kính ’’
Hoàn cảnh sáng tác Đồng chí – 1948 Bài thơ về tiểu đội xe không kính -1969, nội dung bài thơ , giá trị nghệ thuật của bài thơ 
B/ Câu hỏi và bài tập 
1/ Giới thiệu về tác giả Chính Hữu 
Tên thật là Trần Đình Đắc sinh 1926 quê Can Lộc Hà Tĩnh , từ một người lính trở thành nhà thơ quân đội .Chính Hữu chủ yếu sáng tác về đề tài người lính , tình đồng chí đồng đội tình quân dân .Tác phẩm tiêu biểu “ đầu súng trăng treo’’
Phong cách thơ : cảm xúc dồn nén , nhiều hình ảnh thơ chọn lọc , hàm súc .năm 19 ông được trao giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật 
2/ Hoàn cảnh sáng tác bài thơ 
Năm 1947 tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc thu đông . nhà thơ bị thương phải nằm viện tại trạm quân y tiền phương được đồng đội chăm sóc tận tình . Năm 1948 bài thơ ra đời như một lời cảm ơn đồng đội những người đã sát cánh cùng nhà thơ trong chiến dịch 
3/ Bố cục : 2 phần , hoặc 3 phần 
4/ Nội dung : ca ngơi tình cảm đồng chí đồng đội của những người lính trong kháng chiến chống Pháp, Vượt qua bao gian khổ
5/ Thể thơ : Tự do 
6/ Nghệ thuật : Giọng thơ chân thành giản dị , hình ảnh thật của cuộc sống đi vào thơ ca ,nhiều h/ả đẹp mang nhiều tầng nghĩa 
7/ Giới thiệu về tác giả Phạm Tiến Duật và bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính ‘’’
( SGK) 
8/ Giới thiệu về t/g Bằng Việt với bài thơ “ Bếp lửa”
9/ Giới thiệu về tác giả Nguyễn Duy với bài thơ “ánh trăng’’
10/ tưởng tượng em được gặp người lính trong bài “ bài thơ về tiểu đội xe không kính ‘’’kể lại buổi gặp gỡ đó 
Mở bài : Giới thiệu tình huống gặp gỡ người lính 
+ Trong quá khứ : em phải nhập vai một nhân vật : Có thể là một thanh niên xung phong , hoặc một phóng viên báo quân đội đang tác nghiệp tại chiến trường Nam Bộ hoặc một bác sĩ quân y ....
+ Thời hiện tại : Em gặp lại người chiến sĩ nay đã về nghỉ tại quê hương, nhân buổi lễ kỉ niệm 22-12. 27-7 hoặc tại một viện bảo tàng quân đội khi em có dịp đến thăm,Hoặc trong giấc mơ ....được gặp chính nhà thơ người từng là một chiến sĩ lái xe trường sơn
 Giới thiệu về cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước của dân tộc ....
 Trình bầy cảm xúc của mình 
( Chú ý ngôi kể phải phù hợp với ngôi kể ) 
Thân bài :Không kể theo trình tự bài thơ vì nếu kể như thế sẽ hay thành diễn xuôi bài thơ 
a/ Miêu tả hình dáng bên ngoài của người lính hiện tại : tranh phục, dáng người giọng nói tác phong 
b/ Cuộc trò chuyện của ngườilính với em diễn ra ntn
Người lính kể về những chiếc xe không kính ( Miêu tả những chiếc xe không kính) 
Tư thế của người lính ngồi trong xe không kính ( tư thế hiên ngang bình tiũnh làm chủ tay lái nhìn thẳng về phía trước ....
Những khó khăn do xe không kính mang lại
Thái độ của người lính với trở ngại trên
Người lính biết biến những khó khăn thành thuận lợi 
Những phút giây nghỉ ngơi thư giãn của người lính, tình đồng chí đồng đội của họ 
ý chí quyết tâm giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc
c/ Kết thúc câu chuyện em có cảm xúc gì 
Thái độ của em với người lính, với những người đã hi sinh tuổi thanh xuân cho tổ quốc 
Kết luận 
+ Niềm tự hào , kính trọng biết ơn 
+ Phát huy truyền thống cha ông 
9/ Tưởng tượng em được gặp nhà thơ Nguyễn Duy và nghe ông kể lại câu chuyện về một lần tình cờ bắt gặp lại vầng trăng xưa
10/ Tưởng tượng em được gặp người cháu trong bài thơ “Bếp lửa’’ được nghe anh kể lại câu chuyện về người bà. Em hãy kể lại câu chuyện đó 
11/ Tưởng tượng em được gặp một trong những người ngư dân ở vùng biển mỏ Quảng Ninh được nghe họ kể lại một chuyến ra khơi đầy hứng khởi của mình hãy viết bài văn kể lại câu chuyện đó 
12/ Tưởng tượng em được nghe một ngưởi lính trong kháng chiến chống Pháp kể lại tình cảm đồng chí đồng đội của mình trong bài “ đồng chí’’Hày viết bài văn kể lại câu chuyện đó 
Bài 11 Ôn luyện truyện hện đại 
A/ Kiến thức cần nhớ 
Tóm tắt các văn bản 
Nhớ được những tình huống đặc sắc 
Nhớ những nhân vật chính 
B/ Nội dung ôn tập 
I/ 

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap ngu van 9(1).doc