Bi 10 - Tiết:46 Ngày dạy: 21/10/2011
Tuần: 10
ĐỒNG CHÍ
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc
HS hiểu được lý tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của người chiến sỹ
Hiểu được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: ngơn ngữ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhin chn thực
- Kỹ năng: RLKN đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại
Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xc trong bi
Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật trong tc phẩm
- Thái độ: G/d tình cảm yêu thương giúp đỡ lẫn nhau
II. TRỌNG TÂM:
lý tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của người chiến sỹ
Bài 10 - Tiết:46 Ngày dạy: 21/10/2011 Tuần: 10 ĐỒNG CHÍ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc HS hiểu được lý tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bĩ làm nên sức mạnh tinh thần của người chiến sỹ Hiểu được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: ngơn ngữ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên chân thực Kỹ năng: RLKN đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại Bao quát tồn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm Thái độ: G/d tình cảm yêu thương giúp đỡ lẫn nhau II. TRỌNG TÂM: lý tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bĩ làm nên sức mạnh tinh thần của người chiến sỹ III. CHUẨN BỊ: GV: Tham khảo tiểu sử nhà thơ Chính Hữu HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập IV. TIẾN TRÌNH : Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1: 9A2: 9A3: Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của H/s Bài mới: GV giới thiệu bài: Họat động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: G/v hướng dẫn cách đọc (đọc diễn cảm có cảm xúc) Giải thích các chú thích khó (1, 3, 4) Gọi H/s đọc bài G/v nhận xét Hoạt động 2: Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ? (có thể chia làm 3 đoạn) Mạch cảm xúc trước và sau dòng thơ thứ 7 là gì? (trước là cơ sở, sau là biểu hiện) Hoạt động 3: Tình đồng đội trong bài thơ được bắt nguồn từ đâu? Có hoàn cảnh như thế nào? (cùng xuất thân nghèo khó) Điều gì đã khiến những con người xa lạ này trở nên thân quen nhau? (cùng ý chí, cùng mục đích lý tưởng) Tình đồng chí còn được hình thành từ cơ sở nào? (cùng sát cánh bên nhau – cùng chia sẻ gian lao) Những chi tiết nào chứng minh điều đó? Hai tiếng “đồng chí” ở đây có gì đặc biệt? (Tạo nốt nhấn, như sự phát hiện, khẳng định, tạo nền cho đoạn sau) Hoạt động 4: Những chi tiết hình ảnh nào biểu hiện tình đồng chí? Ba câu thơ đầu đoạn 2 là biểu hiện gì? (là sự cảm thôngtâm tư của nhau) “mặc kệ” ở đây được hiểu như thế nào? (thái độ dứt khoát nhưng vẫn nặng lòng) Biểu hiện của tình đồng chí còn thể hiện ở những câu thơ nào? Đó là biểu hiện gì? (cùng chia xẻ gian lao thiếu thốn) Trong hoàn cảnh đó thái độ của nguời lính như thế nào? (vẫn cười) Cấu trúc các câu thơ có gì đặc biệt trong sự thể hiện việc chia xẻ? (câu thơ sóng dôi đối nhau) Câu thơ nào nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng giữa những người lính? Qua đó còn thể hiện điều gì? (Tình cảm gắn bó sâu nặng, là sức mạnh vượt qua gian khổ) Hoạt động 5: Những câu thơ cuối gợi cho em suy nghĩ gì về người lính và cuộc chiến đấu? (Ba hình ảnh gắn kết với nhau – Tình đồng chí giúp họ vượt lên khắc nghiệt thời tiết) Hình ảnh vầng trăng ở đây có tác dụng gì? Có ý nghĩa gì? (Vừa thực tại, vừa mơ mộng) Nêu cảm nhận của em về về vẻ đẹp “đầu súng trăng treo” Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ là “đồng chí”? (những người cùng chí hướng lý tưởng) Qua bài thơ em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp? (xuất thân từ nông dân, dứt khoát ra đi nhưng nặng lòng. Trải qua gian lao thiếu thốn vẫn sáng nụ cười, Đẹp nhất ở họ là tình đồng đội) G/v khái quát, gọi H/s đọc ghi nhớ Hoạt động 6: Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ cuối bài I. Đọc hiểu văn bản: II. Phân tích văn bản: 1. Cơ sở của tình đồng chí: Cùng xuất thân nghèo khó - Cùng sát cánh trong chiến đấu - Cùng chia sẻ gian lao => Tạo nên tình đồng chí, đồng đội gắn bó 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí: - Là sự cảm thông sâu xa những tâm tư nỗi lòng của nhau - Cùng chia xẻ gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính. Thương nhau tay nắm lấy bàn tay Tình cảm gắn bó sâu nặng Sức mạnh vượt qua mọi gian khổ 3. Đầu súng trăng treo: Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng chiến sỹ giúp vượt qua khắc nghiệt của thời tiết. Đầu súng trăng treo Trăng là bạn, vừa gần, vừa xa vừa thực tại mà mơ mộng Vừa chiến sỹ vừa thi sỹ Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Hãy nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của người lính cách mạng? Xuất thân nông dân nhưng ra đi dứt khoát Qua gian lao thiếu thốn vẫn sáng nụ cười Tình đồng chí đồng đội gắn bó 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc lòng bài thơ, chú ý các hình ảnh thơ - Hãy trình bày một chi tiết nghệ thuật trong bài mà em cho là hay nhất - Chuẩn bị bài “Bài thơ tiểu đội xe không kính” + Đọc trước bài thơ + Xác định thời gian sáng tác, nội dung V. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: ĐD -TB dạy học: Bài 10 - Tiết:47 Ngày dạy: 24/10/2011 Tuần: 11 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết về nhà thơ Phạm Tiến Duật HS hiểu được đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn Hiểu được hiện thực cuộc kháng chiến chống Mỹ phản ánh trong tác phẩm qua hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những chiến sỹ lái xe hiên ngang dũng cảm sôi nổi trong bài thơ Kỹ năng: RLKN đọc hiểu một bài thơ hiện đại Phân tích vẻ đẹp hình tượng những chiến sỹ lái xe trong bài thơ Thái độ: G/d tình cảm cao đẹp, quí trọng phẩm chất người lính cách mạng II. TRỌNG TÂM: hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những chiến sỹ lái xe hiên ngang dũng cảm sôi nổi trong bài thơ III. CHUẨN BỊ: GV: Tham khảo tiểu sử tác giả HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vở bài tập IV. TIẾN TRÌNH : Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1: 9A2: 9A3: Kiểm tra miệng: Hãy nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của người lính cách mạng trong bài “Đồng chí” (10đ) Cùng có xuất thân nông dân, ra đi với thái độ dứt khoát Qua gian lao thiếu thốn vẫn sáng nụ cười Tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn Trình bày những hiểu biết của em về bài thơ Tiểu đội xe khơng kính Bài thơ được tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ 1969 Bài thơ khắc họa hình ảnh những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những chiến sỹ lái xe hiên ngang dũng cảm sôi nổi Bài mới: GV giới thiệu bài: Họat động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: G/v hướng dẫn cách đọc Chú ý giọng điệu và ngôn ngữ trong bài thơ Gọi H/s đọc bài Giải thích các chú thích khó. Nhan đề bài thơ ở đây có gì đáng chú ý? (nhan đề có vẻ thừa, muốn thể hiện chất thơ của hiện thực) Hoạt động 2: Những chiếc xe trong bài được tác giả miêu tả như thế nào? (là hình ảnh thực, thực đến trần trụi) Bom đạn đã làm cho những chiếc xe như thế nào? (trở nên biến dạng) Xưa nay hình ảnh xe cộ, tàu thuyền khi vào thơ thường như thế nào? (mỹ lệ, lãng mạn và phi thường) Em có thể hình dung mơi trường của chiến tranh ntn? Hoạt động 3: Nổi bật trên hình ảnh những chiếc xe là ai? T/g đã dùng những từ ngữ nào để diễn đạt tư thế người chiến sỹ? Đó là tư thế như thế nào? (ug dung, hiên ngang) Câu thơ “nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng” diễn tả điều gì? (diễn tả tốc độ) Câu thơ nào diễn tả thái độ của người chiến sỹ lái xe? (ừ thìkhông cần, chưa cần) Đó là thái độ như thế nào? (lạc quan, bất chấp khó khăn) Tâm hồn của người chiến sỹ được thể hiện như thế nào trong bài thơ? Qua câu thơ nào? (nhìn nhaucười ha ha – Bắt tayvỡ rồi) Câu thơ “Chung bát đũađấy” Gia đình ở đây nghĩa là gì? (tình đồng chí đồng đội gắn bó) Những chiến sỹ lái xe ở đây phải chăng cũng là đang chiến đấu? Họ chiến đấu vì điều gì? (vì miền Nam và thống nhất Tổ Quốc) “Xe vẫn chạy” cho ta thấy điều gì? Em nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ? (giọng điệu ngang tàng, bất chấp khó khăn) Hãy nêu cảm nhận của em về thế hệ trẻ thời kháng chiến chốg Mỹ? So sánh hình ảnh người lính ở bài thơ này với bài thơ “đồng chí” G/v khái quát, gọi H/s đọc ghi nhớ. I. Đọc hiểu văn bản: II. Phân tích: 1. Hình ảnh những chiếc xe không kính: Không kính – không phải vì không có Bom giật, bom rung – vỡ đi rồi hình ảnh thực đến trần trụi 2. Hình ảnh những chiến sỹ lái xe: - Tư thế: ung dung, hiên ngang - Thái độ: bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm. - Tâm hồn: sôi nổi của tuổi trẻ - Tình đồng chí, đồng đội gắn bó - Ý chí chiến đấu vì miền Nam và thống nhất Tổ Quốc Ghi nhớ: SGK 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của bài thơ? Ngôn ngữ và giọng điệu ngang tàng, bất chấp khó khăn Giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc lòng, làm bài tập 2 phần LT - Viết đoạn văn phân tích vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng - So sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ: Đồng chí và Tiểu đội xe khơng kính - Chuẩn bị bài “Kiểm tra” + Ơn lại kiến thức vă học trung đại + Nắm nội dung các tác phẩm + Chú ý các chi tiết nghệ thuật V. RÚT KINH NGHIỆM:* Nội dung: Phương pháp: ĐD -TB dạy học: Bài 10 - Tiết:48 Ngày dạy: 24/10/2011 Tuần: 11 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết tự đánh giá được trình độ của bản thân HS hiểu những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam, những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung nghệ thuật. Kỹ năng: RLKN làm bài tập trắc nghiệm và năng lực diễn đạt Thái độ: Có ý thức tự lực trong qúa trình làm bài II. MA TRẬN: Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề 1: Chuyện người con gái Nam Xương Thể loại truyện truyền kỳ và ý nghĩa các chi tiết Vai trị phản ánh xã hội của tác phẩm Số câu Số điểm (tỉ lệ %) Số câu: 1 Số điểm: 2 Số câu: 1 Số điểm 2.0 10% Chủ đề 2: Truyện Kiều giá trị nội dung và nghệ thuật Hiểu được đặc điểm thể loại, nội dung, kết cấu, ý nghĩa, ảnh hưởng của tác phẩm Vai trị phản ánh xã hội của tác phẩm Số câu Số điểm (tỉ lệ %) Số câu: 1 Số điểm: 2 Số câu: 1 Số điểm: 2.0 25% Chủ đề 3: Lục Vân Tiên Vai trị giáo dục của tác phẩm Hiểu được đặc điểm thể loại, nội dung, kết cấu, ý nghĩa, ảnh hưởng của tác phẩm Vai trị phản ánh xã hội của tác phẩm Số câu Số điểm (tỉ lệ %) Số câu: 1 Số điểm: 1 Số câu: 1 Số điểm: 3 Số câu: 1 Số điểm: 2 Số câu: 3 Số điểm : 6 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ% Số câu: 3 Số điểm: 5 50% Số câu: 1 Số điểm 3.0 30% Số câu: 1 Số điểm 2.0 20% Số câu: 5 Số điểm 10 100% III. ĐỀ KIỂM TRA Đề bài; Phần II; Tự luận (8đ) Thế nào là truyện truyền kỳ? Chỉ ra các yếu tố hoang đường trong Chuyện người con gái Nam Xương và cho biết các yếu tố đĩ được Nguyễn Dữ đưa vào nhằm mục đích gì? (2đ) Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều (2đ) Nguyễn Đình Chiểu viết truyện Lục Vân Tiên nhằm mục đích gì? Chỉ rõ (1đ) So sánh điểm giống và khác nhau giữa Truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu qua các phương diện: đặc điểm thể loại, nội dung, kết cấu, ý nghĩa, ảnh hưởng của tác phẩm trong đời sống nhân dân (3đ) Qua các tác phẩm văn học trung đại đã học, hãy nêu nhận xét của em về bức tranh xã hội phong kiến đương thời (2đ) IV. ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm 1 Truyện truyền kỳ là loại truyện ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền trong dân gian. Các yếu tố hoang đường trong Chuyện người con gái Nam Xương được Nguyễn Dữ đưa vào nhằm mục đích hoàn thiện vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương (2đ) 2 2. Giá trị nội dung và nghệ thuật: a) Nội dung: - Giá trị hiện thực: Là bức tranh hiện thực về một xã hội bất cơng tàn bạo - Giá trị nhân đạo: Là tiếng nĩi thương cảm trước số phận bi kịch của con người, lên án tố cáo những thế lực xấu xa b) Nghệ thuật: Là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngơn ngữ thể loại. (2đ) 3 Nguyễn Đình Chiểu viết truyện Lục Vân Tiên nhằm mục đích: - Truyền dạy đạo lý làm người. +Tình nghĩa con người với con người. + Tinh thần nghĩa hiệp +Khát vọng công bằng. (1đ) 4 Giống: Thể loại truyện thơ Nơm Thể thơ lục bát Kết cấu truyền thống Phản ánh mơ ước, cơng bằng Khác: Kiều Thơ Nơm bác học Nghệ thuật miêu tả ước lệ, tượng trưng Kết thúc cĩ hậu khơng hồn tồn Lục Vân Tiên Thơ Nơm bình dân Nghệ thuật miêu qua ngơn ngữ, hành động Kết thúc cĩ hậu hồn tồn đẹp đẽ (3đ) 5 Học sinh cĩ thể nêu được các ý: Xã hội bất công tàn ác đẩy người phụ nữ vào bất hạnh Chế độ nam quyền không bình đẳng Vua chúa xa hoa, quan lại thì bóc lột Một xã hội bất công, vì tiền (2đ) V. KẾT QUẢ VÀ RÚT KINH NGHIỆM: Lớp TShs GIỎI TL KHÁ TL TB TL YẾU TL KÉM TL Trên TB TL 9A1 9A2 9A3 Cộng Ưu điểm: Khuyết điểm: Bài 10 - Tiết:49 Ngày dạy: 26/10/2011 Tuần: 11 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết các cách phát triển của từ vựng tiếng Việt HS hiểu các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ Kỹ năng: RLKN nhận diện từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội Hiểu và sử dụng chính xác từ vựng trong giao tiếp, đọc hiểu và tạo lập văn bản Thái độ: có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt GDKN giao tiếp, ra quyết định II. TRỌNG TÂM: Nhận diện từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội III. CHUẨN BỊ: GV: Tham khảo tài liệu + ví dụ minh họa HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập IV. TIẾN TRÌNH : Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1: 9A2: 9A3: Kiểm tra miệng: a/ Thế nào là từ đồng âm, đồng nghĩa? Cho ví dụ (10) Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau h/s cho ví dụ b/ Em đã học những cách phát triển từ vựng nào? (10) Sự phát triển nghĩa Sự phát triển số lượng từ + Tạo từ mới + Từ mượn Bài mới: GV giới thiệu bài: Họat động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Sự phát triển của từ vựng được diễn ra theo những cách nào? (sự phát triển nghĩa, phát triển số lượng từ) Hãy điền nội dung thích hợp vào sơ đồ. Hãy cho ví dụ minh họa các cách phát triển trên Có ngôn ngữ nào không có sự phát triển nghĩa không? (Không- vì theo xu thế phát triển của xã hội) Hoạt động 2: Thế nào là từ mượn? (Là từ mượn của tiếng nước ngoài) Gọi hs đọc bài tập 2 Em sẽ chọn nhận định nào? Vì sao? (Chọn câu C – các câu khác không phù hợp) Các từ: xăm, lốp có gì khác với axit, radio? (một số được Việt hóa, số còn lại chưa đươc Việt hóa) Hoạt động 3: Thế nào là từ Hán Việt? (là những từ mượn của tiếng Hán) Ơû bài tập 2 em sẽ chọn câu nào? (câu b) Hãy cho một vài ví dụ về các từ Hán Việt mới mượn ở vài thế kỷ gần đây? (xì dầu, quẩy, lẩu) Hoạt động 4: Thế nào là thuật ngữ? Cho ví dụ (là những từ biểu hiện khái niệm khoa học công nghệ) Thế nào là biệt ngữ? (là những từ chỉ dùng trong một số tầng lớp xã hội nhất định) Thuật ngữ có vai trò gì trong cuộc sống hiện nay? Hãy kể tên một vài biệt ngữ xã hội. Hoạt động 5: Em đã học những hình thức trau dồi vốn từ nào? (- nắm nghĩa và cách dùng từ trau dồi vốn từ mới) Giải thích nghĩa của các từ: Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa Bảo hộ mậu dịch: bảo hộ sản xuất trong nước Hãy chỉ ra lỗi dùng từ trong các ví dụ sau: (a/ béo bổ b/ đạm bạc c/ tấp nập) GV khái quát và tổng kết Sự phát triển của từ vựng Sự phát triển nghĩa Sự phát triển số lượng từ + Tạo từ mới + Từ mượn Từ mượn: Từ Hán Việt: Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội Trau dồi vốn từ: Câu hỏi, bài tập củng cố: Thế nào là thuật ngữ, biệt ngữ? Là những từ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ. Là từ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định Hướng dẫn học sinh tự học: Chỉ ra các từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội trong một văn bản mà em đã học Giải thích cách dùng Chuẩn bị bài “Tổng kết từ vựng tt” + Ơn lại khái niệm từ tượng hình tượng thanh + Tìm hiểu các phép tu từ, từ vựng RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: ĐD -TB dạy học: Bài 10 - Tiết:50 Ngày dạy: 26/10/2011 Tuần: 11 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết được mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong tự sự HS hiểu được thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự. Hiểu được tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. Kỹ năng: RLKN nghị luận trong khi làm văn bản tự sự Thái độ: Có ý thức sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự đúng mục đích II. TRỌNG TÂM: Tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự III. CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài dạy + tham khảo tài liệu về văn nghị luận HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập IV. TIẾN TRÌNH : Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1: 9A2: 9A3: Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh Bài mới: GV giới thiệu bài: Họat động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Em hiểu thế nào là nghị luận? Chia lớp làm 4 nhóm Nhóm 1+ 2: đọan a/ Nhóm 3+ 4: đoạn b/ Hãy chỉ ra những câu chữ thể hiện tính chất nghị luận trong mỗi đoạn. Cho hs thảo luận 5-7 phút Gọi đại diện nhóm trình bày. Theo em yếu tố nghị luận có vai trò gì trong văn bản tự sự? (Làm cho câu chuyện thêm phần triết lý, khiến người đọc phải suy ngẫm) Em hiểu gì về câu nói “Thế kỷ 21 là của các em”? GV khái quát và gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Lời văn trong đoạn trích là của ai? (nhân vật tôi) Người ấy thuyết phục ai? (thuyết phục mình) Thuyết phục diều gì? (vợ mình không ác, chỉ nên thương không nên giận) Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự Ghi nhớ: SGK Luyện tập: Lời của nhân vật tôi Tự thuyết phục mình Câu hỏi, bài tập củng cố: Nghị luận có tác dụng gì trong văn bản tự sự Làm cho câu chuyện thêm phần triết lý Khiến người đọc người nghe phải suy ngẫm Hướng dẫn học sinh tự học: - Hãy chọn một đoạn văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố nghị luận (đã học) và phân tích vai trị của các yếu tố nghị luận - Tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với yếu tố nghị luận - Chuẩn bị bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố nghị luận. + Lựa chọn nội dung định viết + Xác định các yếu tố nghị luận sẽ đưa vào V. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: ĐD -TB dạy học:
Tài liệu đính kèm: