ĐỒNG CHÍ
Chớnh Hữu (1926- 2007)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống pháp của dân tộc ta.
- Lí tưởng cao đẹp và tỡnh cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của các chiến sĩ trong bài thơ.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bỡnh dị, biểu cảm, hỡnh ảnh tự nhiờn, chõn thưc.
2. Kĩ năng
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại,
- Bao quỏt toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.
- Tỡm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chỳng trong bài thơ.
3. Thái độ
- Giáo dục cho học sinh lòng yếu quý, kính phục các chiến sỹ cách mạng.
- Giáo dục tinh thần vượt khó, đoàn kết và lòng yêu nước.
II. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lũng đoạn đầu “Vân Tiên . .thân vong” trích LVT cứu KNN? Phân tích?
? Đọc thuộc lũng đoạn cũn lại. Nờu nội dung chớnh?
? Nờu và phõn tớch nghệ thuật đặc sắc đoạn trích LVT cứu KNN?
3. Bài mới
Tuần 10 Ngày soạn: 27/ 10/ 2012 Tiết 46 Ngày dạy: 29/ 10/ 2012 ĐỒNG CHÍ Chớnh Hữu (1926- 2007) I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc khỏng chiến chống phỏp của dõn tộc ta. - Lớ tưởng cao đẹp và tỡnh cảm keo sơn gắn bú làm nờn sức mạnh tinh thần của cỏc chiến sĩ trong bài thơ. - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngụn ngữ thơ bỡnh dị, biểu cảm, hỡnh ảnh tự nhiờn, chõn thưc. 2. Kĩ năng - Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại, - Bao quỏt toàn bộ tỏc phẩm, thấy được mạch cảm xỳc trong bài thơ. - Tỡm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu, từ đú thấy được giỏ trị nghệ thuật của chỳng trong bài thơ. 3. Thỏi độ - Giáo dục cho học sinh lòng yếu quý, kính phục các chiến sỹ cách mạng. - Giáo dục tinh thần vượt khó, đoàn kết và lòng yêu nước. II. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc lũng đoạn đầu “Võn Tiờn . .thõn vong” trớch LVT cứu KNN? Phõn tớch? ? Đọc thuộc lũng đoạn cũn lại. Nờu nội dung chớnh? ? Nờu và phõn tớch nghệ thuật đặc sắc đoạn trớch LVT cứu KNN? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Gọi HS đọc chỳ thớch SGK . ? Nờu một vài nột về nhà thơ Chớnh Hữu? ? Bài thơ Đồng chớ được sỏng tỏc trong hoàn cảnh như thế nào ? * GV đọc mẫu một lần toàn bài, hướng dẫn cỏch đọc, yờu cầu 2-3 HS luyện đọc, cho cỏc HS khỏc nhận xột * Lưu ý HS chỳ ý kỹ cỏc chỳ thớch *GV yờu cầu HS phõn đoạn, tỡm ý mỗi đoạn. ? Hai cõu thơ đầu cho thấy tỡnh đồng chớ của hai người lớnh được khơi nguồn từ điều gỡ? ? Điều gỡ đó khiến cho họ gặp nhau? ? Tỡnh đồng chớ của họ được thắt chặt hơn nhờ những điểm “chung” gỡ? ? Nờu nhận xột của em về dũng thơ thứ bảy? ? Cuối khổ thơ một tỏc giả đó hạ một dũng thơ đặc biệt với hai tiếng “Đồng chớ”. Vậy, em hiểu “Đồng chớ” ở đõy cú ý nghió như thế nào? - Đồng chớ là sự kết tinh của mọi cảm xỳc, đú là sự cao độ của tỡnh bạn, tỡnh người. * GV cho HS đọc 10 cõu thơ tiếp theo. Cõu hỏi thảo luận ? Người lớnh đó sẵn sàng rời bỏ lại những gỡ thõn thuộc nhất đối với họ để ra đi vỡ nghĩa lớn? - Họ rời bỏ ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa. ? Em thấy cuộc sống của người lớnh ở đõy như thế nào? ? Tuy khú khăn thiếu thốn như vậy nhưng em thấy tinh thần của họ như thế nào? ? Phõn tớch hỡnh ảnh “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”? * GV cho HS đọc 3 cõu thơ cuối. ? Cảm nhận của em về sức mạnh của tỡnh đồng chớ ở 3 cõu cuối bài thơ? - GV bỡnh (sỳng - trăng, gần - xa, hiện thực - trữ tỡnh, chiến sĩ - thi sĩ ) . ? Hỡnh ảnh trong ba cõu thơ cuối gợi cho em suy nghĩ gỡ? [ GV bỡnh hỡnh ảnh “Đầu sỳng trăng treo” ] ? Dựa vào những gỡ đó tỡm hiểu, em hóy nờu những nột tổng kết cho bài này? ? Nờu ý nghĩa của văn bản? I. TèM HIỂU CHUNG 1. Tỏc giả: Chớnh Hữu (15/12/1926 – 27/11/2007) - Tờn thật là Trần Đỡnh Đắc, quờ ở Can Lộc, Hà Tĩnh, hoạt động trong quõn đội suốt hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và Mỹ. - Chớnh Hữu chủ yếu sỏng tỏc về những người chiến sĩ quõn đội – những người đồng đội của ụng trong hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mĩ. 2. Tỏc phẩm. - Bài thơ này in trong tập “Đầu sỳng trăng treo”, sỏng tỏc năm 1948, sau khi tỏc giả cựng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc (1947). Đõy là một trong những tỏc phẩm tiờu biểu nhất viết về người lớnh cỏch mạng thời chống Phỏp. 3. Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch Bố cục: ba phần : - 7 cõu đầu: Cơ sở của tỡnh đồng chớ. - 10 cõu tiếp: Những biểu hiện và sức mạnh của tỡnh đồng chớ. - 3 cõu cuối: Hỡnh ảnh hai người lớnh trong phiờn gỏc. II. PHÂN TÍCH 1. Cơ sở hỡnh thành tỡnh đồng chớ cao đẹp - Cựng chung cảnh ngộ - vốn là những người nụng dõn nghốo từ những miền quờ hương “nước mặn đồng chua”, ‘đất cày lờn sỏi đỏ”. - Cựng chung lớ tưởng, cựng chung chiến hào chiến đấu vỡ độc lập, tự do của Tổ quốc. => Tỡnh đồng chớ sõu lắng, thiờng liờng . 2. Những biểu hiện và sức mạnh của tỡnh đồng chớ trong chiến đấu gian khổ. - Tõm tư tỡnh cảm => Hiểu biết về cuộc đời tư => cựng chung một nỗi niềm nhớ về quờ hương. - Sẻ chia thiếu thốn gian khổ của đất nước. + Áo anh rỏch vai - quần tụi + Chõn khụng giày. + Thương nhau tay nắm lấy bàn tay . + Miệng cười buốt giỏ => Tỡnh đồng chớ động viờn, sưởi ấm người lớnh vượt qua những gian khổ, thiếu thốn.. 3. Vẻ đẹp của người lớnh - Truyền cho nhau hơi ấm nơi chiến trường + Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới . “ Đầu sỳng trăng treo “ . + Đầu sỳng trăng treo : gần-xa, hiện thực - mơ mộng, chiến đấu - trữ tỡnh, chiến sĩ-thi sĩ. => Sỏt cỏnh bờn nhau, bất chấp những gian khổ, thiếu thốn . Đõy là biểu tượng cao đẹp của tỡnh đồng chớ, đồng đội. Vẻ đẹp tinh thần hũa quyện hiện thực lóng mạn . III. Tổng kết 1. Nội dung, Nghệ thuật: SGK tr131 2. í nghĩa Bài thơ ngợi ca tỡnh cảm đồng chớ cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kỡ đầu khỏng chiến chống thực dõn Phỏp gian khổ. 4. Củng cố, dặn dũ - GV hệ thống nội dung bài học. - Học thuộc bài thơ và phõn tớch. - Soạn: Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 10 Ngày soạn: 27/ 10/ 2012 Tiết 47, 48 Ngày dạy: 29/ 10/ 2012 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHễNG KÍNH Phạm Tiến Duật (1941 - 2007) I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật. - Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sỏng tỏc cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lóng mạn. - Hiện thực cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ỏnh trong tỏc phẩm; vẻ đẹp hiờn ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cỏch mạng...của những con người đó làm nờn đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ. 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại, - Phõn tớch được vẻ đẹp hỡnh tượng người chiến sĩ lỏi xe Trường Sơn trong bài thơ. - Cảm nhận giỏ trị của ngụn ngữ, hỡnh ảnh độc đỏo trong bài thơ 3. Thỏi độ - Giỏo dục ý thức yờu mến, trõn trọng, nhớ ơn những anh bộ đội Cụ Hồ. +Tớch hợp bảo vệ mụi trường: Phõn tớch mục 2: Người lớnh lỏi xe phải sống , chiến đấu trong khụng gian , mụi trường như thế nào? Liờn hệ: Sự khốc liệt của chiến tranh và mụi trường II. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc lũng bài thơ “Đồng chớ” và nờu nội dung chớnh? ? Tỡnh đồng chớ được xõy dựng trờn cơ sở nào? Biểu hiện? ? Phõn tớch nghệ thuật đặc sắc của bài thơ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Đọc chỳ thớch SGK tr 132 ? Nờu những hiểu biết khỏi quỏt về tỏc giả? ? Em hiểu gỡ về hoàn cảnh ra đời tỏc phẩm? Nờu cỏch đọc: giọng vui vẻ sụi nổi , hồn nhiờn , mang đậm chất lớnh Gọi HS đọc tỡm bố cục * GV cho HS đọc lại nhan đề bài thơ. ? Em cú nhận xột gỡ về nhan đề này ? (dài , tạo sự độc đỏo - là hỡnh ảnh toàn bài) Những chiếc xe khụng kớnh - gợi hiện thực được khai thỏc . ? Cú từ nào em cảm thấy như bị thừa so với nhan đề những bài thơ khỏc ? Ngụ ý điều gỡ qua từ ngữ tưởng như thừa ấy ? Hết tiết 47 chuyển tiết 48 ? Nhận xột về giọng điệu của hai cõu thơ đầu? ( Nghe như văn xuụi, giọng điệu thản nhiờn như khụng) ? Nội dung hai cõu ấy núi gỡ? (Nờu ra sự thực và giải thớch nguyờn nhõn vỡ sao xe khụng kớnh) ? Hiện thực những chiếc xe đời thường thường được mĩ lệ húa,Nhưng bài thơ này cú gỡ khỏc? ? Chiến tranh tiếp tục làm đoàn xe biến dạng ra sao ? ? Vỡ sao hỡnh ảnh hiện thực vào bài thơ lại độc đỏo như vậy? í nghĩa của hỡnh ảnh thơ đú ? Vậy đoàn xe đỏng tự hào ở điểm nào ? + Tớch hợp bảo vệ mụi trường: Phõn tớch mục 2: Người lớnh lỏi xe phải sống , chiến đấu trong khụng gian , mụi trường như thế nào? Liờn hệ: Sự khốc liệt của chiến tranh và mụi trường ? Điều gỡ đó làm nờn vẻ đẹp của đoàn xe? Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim ? Trỏi tim đú là gỡ ? Chỳng ta hóy tỡm hiểu hỡnh ảnh những người lớnh lỏi xe trong bài thơ. ? Hóy tỡm trong bài thơ những hiện thực gian khổ mà người lớnh lỏi xe phải hứng chịu khi xe khụng cú kớnh ? GV chuyển ý : Nhưng trước những gian khổ đú, thỏi độ của những người lớnh lỏi xe như thế nào ? ? Ung dung thực thi nhiệm vụ lỏi xe. ? Chỳ ý hai từ “ừ” trong cặp cõu thơ và cho biết cảm nhận của em về thỏi độ của người lớnh trước gian khổ ? Khụng cú kớnh, ừ thỡ cú bụi Khụng cú kớnh, ừ thỡ ướt ỏo ? Tớnh chất trẻ trung cũn được thể hiện qua một chi tiết thỳ vị khi họ nhỡn ra sự tiện lợi của việc xe khụng cũn kớnh nữa. Đú là chi tiết gỡ ? (Bắt tay qua cửa kớnh vỡ) ? Tỡnh đồng đội của họ ra sao ? (Xem nhau như một gia đỡnh) ? Em hiểu gỡ về cõu thơ : “Lại đi, lại đi trời xanh thờm.” ? Cõu hỏi thảo luận : ? Em cú nhận xột gỡ về ngụn ngữ, giọng điệu của bài thơ này ? Những yếu tố đú gúp phần thế nào trong việc khắc họa hỡnh ảnh những người lớnh lỏi xe ở Trường Sơn ? ? Nhận xột gỡ về ngụn ngữ giọng điệu của bài thơ này ? Tỏc dụng của những yếu tố đú như thế nào ? ? Dựa vào những gỡ đó tỡm hiểu, em hóy nờu những nột nội dun và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ? ? Nờu ý nghĩa của bài thơ? I. TèM HIỂU CHUNG 1. Tỏc giả: Phạm Tiến Duật (14/01/1941-04/12/2007) - Quờ ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phỳ Thọ, là nhà thơ trưởng thành trong khỏng chiến chống Mỹ cứu nước. Sỏng tỏc thơ của Phạm Tiến Duật thời kỡ này tập trung viết về thế hệ trẻ trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ. 2. Tỏc phẩm - “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” được sỏng tỏc năm 1969 và in trong tập “Vầng trăng quầng lửa” của tỏc giả. 3. Đọc hiểu văn bản 4. Thể thơ: Tự do (câu dài, ít vần, giọng điệu thơ đậm đà chất lính). 5. Bố cục: 2 phần + Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh + Hỡnh ảnh những chiến sĩ lỏi xe. * Đại ý: Ca ngợi hỡnh ảnh người lớnh cỏch mạng trong khỏng chiến chống Mỹ. II. PHÂN TÍCH 1. Nhan đề bài thơ - Rất độc đỏo khi chọn cả một tiểu đội những chiếc xe khụng kớnh làm đề tài. Mở đầu bằng “Bài thơ” như ngụ ý bản thõn hiện thực ấy cũng lóng mạn như một bài thơ. à Thể hiện chất thơ vỳt lờn từ trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh. 2. Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh - Miờu tả hiện thực : Những chiếc xe khụng kớnh vẫn băng trờn đường ra trận . - Nguyờn nhõn cũng hiện thực: bom giật bom rung – kớnh vỡ . Chiến tranh tiếp tục làm đoàn xe biến dạng thờm : khụng kớnh – khụng đốn – khụng mui – thựng cú xước. => Giọng thơ thản nhiờn như văn xuụi kết hợp với nột ngang tàng và tinh nghịch, một khỏm phỏ mới lạ. Hỡnh tượng thơ độc đỏo cú ý nghĩa phản ỏnh hiện thực khốc liệt thời kỡ chiến tranh: bom đạn kẻ thự, những con đường ra trận để lại dấu tớch trờn những chiếc xe khụng kớnh. 3. Hỡnh ảnh những người lớnh lỏi xe a. Những gian khổ trờn đường : - Cảm giỏc ngồi trờn xe khụng kớnh : ung dung ngồi , nhỡn thẳng => hiờn ngang ung dung => biến khú khăn thành thoải mỏi tự nhiờn gần gũi thõn thiết . - Thỏi độ bất chấp khú khăn nguy hiểm . => Nột hồn nhiờn , vẻ ngang tàng đậm chất lớnh thể hiện ý chớ và sức mạnh tuổi trẻ . b. Tinh thần, hành động của những người lớnh - Thỏi độ hồn nhiờn sụi nổi , vui nhộn , lạc quan; tinh thần quyết tõm chiến đấu vỡ miền Nam; tin tưởng vào một tương lai tươi đẹp của đất nước. - Trỏi tim à hoỏn dụ à lũng yờu nước , dũng cảm và ý chớ chiến đấu vỡ sự thống nhất của dõn tộc thể hiện sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ – của một dõn tộc kiờn cường, bất khuất. III. TỔNG KẾT 1. Nội dung: Hỡnh ảnh người lớnh lỏi xe Trường Sơn với tư thế hiờn ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm bất chấp khú khăn nguy hiểm và ý chớ chiến đấu giải phúng miền Nam. 2. Nghệ thuật - Lựa chọn chi tiết độc đỏo, cú tớnh chất phỏt hiện, hỡnh ảnh đậm chất hiện thực. - Sử dụng ngụn ngữ của đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt thể hiện giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch. 3. í nghĩa - Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lỏi xe Trường Sơn dũng cảm, hiờn ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kỡ chống giặc Mỹ xõm lược. 4. Củng cố, dặn dũ - Gv hệ thống nội dung bài học. - Học thuộc bài thơ và phõn tớch. - Soạn: Tổng kết từ vựng (Sự phỏt triễn của từ vựng) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 10 Ngày soạn: 28/ 10/ 2012 Tiết 49 Ngày dạy: 30/ 10/ 2012 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG) I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
Tài liệu đính kèm: