Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 12 - Tiết học 56 đến tiết 60

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 12 - Tiết học 56 đến tiết 60

BẾP LỬA

1. MỤC TIU:

1.1. Kiến thức:

HS biết về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ

HS hiểu được những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh.

Thấy được việc sử dụng kết hợp giữa miu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm một cch nhuần nhuyễn

1.2. Kỹ năng:

Thực hiện thnh thạo việc nhận diện v phân tích cc yếu tố miu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm trong một bi thơ

Thực hiện được việc lin hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả xa Tổ quốc, có mối liên hệ với tình cảm qu hương đất nước

1.3. Thái độ:

Có thĩi quen trân trọng những kỷ niệm trong sáng

 

doc 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 12 - Tiết học 56 đến tiết 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12– Tiết: 56, 57
Ngày dạy: 3/11/2012
BẾP LỬA
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
HS biết về tác giả Bằng Việt và hồn cảnh ra đời của bài thơ
HS hiểu được những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh.
Thấy được việc sử dụng kết hợp giữa miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm một cách nhuần nhuyễn
Kỹ năng:
Thực hiện thành thạo việc nhận diện và phân tích các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm trong một bài thơ
Thực hiện được việc liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hồn cảnh tác giả xa Tổ quốc, cĩ mối liên hệ với tình cảm quê hương đất nước
Thái độ:
Có thĩi quen trân trọng những kỷ niệm trong sáng
NỘI DUNG HỌC TẬP:
Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh.
Việc sử dụng kết hợp giữa miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm một cách nhuần nhuyễn
CHUẨN BỊ:
GV: Tham khảo tiểu sử tác giả
HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định tổ chức và kiểm diện:
9A1:	9A2:
Kiểm tra miệng:
a) Đọc thuộ lịng bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”, nêu cảm nhận của em về hình ảnh những người lao động trong bài (10)
- Hs đọc
- Là những con người lao động đẹp đẽ lớn lao
- Với tinh thần lao động hăng say yêu đời, hài hòa với thiên nhiên
b) KT sự chuẩn bị bài trong vở bài tập của học sinh
Tiến trình bài học
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: (10)
Cho học sinh đọc chú thích về tác giả
GV hướng dẫn và gọi hs đọc bài
Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ
( khi tác giả là sinh viên học ở nước ngoài)
GV giải thích các chú thích
Hoạt động 2: (10)
Bài thơ là lời của nhân vật nào? Nói về ai và về điều gì? 
(cháu nói về bà và về tình cảm bà cháu)
Dựa vào tâm trạng nhân vật hãy nêu bố cục bài thơ.
( Khổ 1: H/a bếp lửa khơi nguồn cảm xúc)
( 4 khổ tt: hồi tưởng kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn với bếp lửa
(Khổ thứ 6: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà
(Khổ cuối: Cháu đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà)
Hoạt động 3: (20)
Trong hồi tưởng của người cháu, những kỷ niệm nào về bà và tình bà cháu đã được gợi lại.
“Bếp lửa chờn vờn” là một hình ảnh như thế nào?
Từ hình ảnh “bếp lửa” bài thơ gợi lại điều gì? Vào thời gian nào?
(1945 gian khổ thiếu thốn)
Trong hoàn cảnh đó cháu sống như thế nào?
(trong sự cưu mang của bà)
Câu thơ “Tám năm ròng” cho biết gì về cuộc sống của cháu?
Kỷ niệm về bà về tuổi thơ luôn gắn với hình ảnh bếp lửa, Vậy hình ảnh bếp lửa ở đây đại diện cho điều gì? Nó có tác dụng gì?
Tiếng chim tu hú ở đây có tác dụng gì?
(khắc khoải giục giã, trỗi dậy những hoài niệm)
Em hãy chỉ ra sự kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận trong bài. Sự kết hợp đó có tác dụng gì?
Tiết: 57
Hoạt động 4: (20)
Hình ảnh bếp lửa trong bài được nhắc lại bao nhiêu lần?
(7 lần)
Từ kỷ niệm về tuổi thơ tác giả suy ngẫm về điều gì? (cuộc đời bà)
Bà luôn gắn liền với điều gì?
(hình ảnh bếp lửa)
Bà nhóm lửa cũng là nhóm lên điều gì?
Người bà hiện lên trong suy ngẫm của người cháu là người bà như thế nào?
Vì sao ở hai câu dưới tác giả không dùng từ “bếp lửa”?
Tại sao tác giả lại nói “Oâi kỳ lạ và thiêng liêng bếp lửa”?
Giờ người cháu đã đi xa có nhiều niềm vui mới nhưng vẫn không quên ngọn lửa của bà vì sao?
Em có nhận xét gì về tình bà cháu? Tình cảm ấy được gắn liền với tình cảm nào khác?
(tình yêu quê hương đất nước)
GV khái quát gọi học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 5: (5)
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em vềhình ảnh bếp lửa
Hoạt động 6:(10)
Gv cho hs viết đoạn văn theo yêu cầu
Gọi học sinh đọc
Các em khác nhận xét
Đọc hiểu văn bản
Phân tích:
Bố cục:
Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu:
Một bếp lửa chờn vờn – ấp iu
Gợi ra thời thơ ấu
Tuổi thơ nhiều gian khổ nhọc nhằn.
Cháu sống trong sự cưu mang dạy dỗ của bà
Sớm phải lo toan, tự lập
Bếp lửa – chính là tình bà ấm áp là chỗ dựa tinh thần, sự cưu mang đùm bọc
Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa
Hình ảnh người bà gắn liền với bếp lửa
Bà nhóm lửa – nhóm niềm yêu thương
Người bà tần tảo giàu đức hi sinh.
Ngọn lửa lòng bà: ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thương, niềm tin
Ghi nhớ: SGK
Luyện tập:
Viết đoạn văn
Tổng kết:
Nêu vai trò của người bà trong cuộc sống của em.
- Là người chăm sóc nuôi dưỡng
- Là người truyền niềm tin cho con cháu
- Là chỗ dựa tinh thần.
Hướng dẫn học tập
- Học thuộc lòng, đọc diễn cảm bài thơ 
- Phân tích sự kết hợp một cách nhuần nhuyễn giữa miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm trong một đoạn của bài thơ
- Chuẩn bị bài “Khúc hát ru”
+ Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
+ Hình ảnh người mẹ trong bài
 + Hướng dẫn đọc thêm bài “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” (5’)
PHỤ LỤC:
------------------------------------------------
Tuần 12– Tiết: 58
Ngày dạy: 5/11/2012
ÁNH TRĂNG
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
HS hiểu được kỷ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính
Thấy được sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận trong một tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại
Thấy được ngơn ngữ hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu trưng
Kỹ năng:
Thực hiện thành thạo việc đọc hiểu văn bản thơ được sáng tác sau 1975
Thực hiện được việc vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại
Thái độ:
Giáo dục học sinh trân trọng những giá trị của quá khứ
Thĩi quen thực hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn
NỘI DUNG HỌC TẬP:
Kỷ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính
CHUẨN BỊ:
GV: Tham khảo tiểu sử tác giả
HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định tổ chức và kiểm diện:
9A1:	9A2:
Kiểm tra miệng:
a) Đọc thuộc lòng hai khúc ru đầu của bài “Khúc hát ru” và nhận xét về hình ảnh người mẹ Tà Oâi trong bài (10 đ)
- HS đọc bài
- Người mẹ lao động vất vả gian khổ để phục vụ chiến đấu.
- Mẹ trực tiếp tham gia chiến đấu với quyết tâm cao
- Mẹ yêu con, yêu quê hương, khao khát độc lập
b) Bài thơ Ánh trăng được sáng tác năm nào? Em biết gì về giai đoạn đĩ?
- Bài thơ sáng tác năm 1978
- Khi vừa giải phĩng miền Nam, đất nước, con người cịn gặp nhiều khĩ khăn
Tiến trình bài học
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Hoạt động 1: (10)
Gọi HS đọc phần chú thích về tác giả, tác phẩm.
Hãy nêu những nét chính về tác giả Ng Duy?
(- nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ
Trải qua nhiều thử thách gian khổ)
Bài thơ được sáng tác năm nào ở đâu?
(1978 – Tại TP Hồ Chí Minh)
GV hướng dẫn cách đọc và gọi HS đọc bài
( 3 khổ đầu giọng đều
Khổ 4 giọng cao ngạc nhiên
Khổ 5,6 thiết tha, trầm lắng)
Giải thích chú thích 1,2
Hoạt động 2: (10)
Hình ảnh xuyên suốt bài thơ là gì?
Vầng trăng gắn bó vơi tác giả từ khi nào?
Tác giả và vầng trăng có mối quan hệ tình cảm với nhau như thế nào?
Theo tác giả nguyên nhân nào làm cho người và trăng gắn bó đến như vậy?
(là quãng đời trần trụi hồn nhiên thiếu thốn nhưng đầy tình nghĩa)
Từ tình cảm đó khiến tác giả nghĩ như thế nào?
Hình ảnh vầng trăng đã được tác giả xem là gì? Sử dụng nghệ thuật gì?
(Nhân hóa như người bạn)
Rồi hoàn cảnh sống của tác giả có gì thay đổi?
Lúc này vầng trăng đi qua ngõ tác giả có thái độ ra sao?
Tức là tác giả đã lãng quên điều gì (quá khứ)
Có người cho đó là qui luật và đã không ít người sống như vậy, em có đồng ý không?
(không phải là qui luật)
Hoạt động 3: (15)
Khổ thơ nào là bước ngoặt để tác giả bộc lộ cảm xúc? (khổ 4)
Tác giả đã bất ngờ gặp tình huống nào?
(Đèn tắt – gặp vầng trăng)
Từ ngữ nào cho thấy và diễn tả tình huống đó?
(Thình lình, vội, đột ngột)
Khi đột ngột gặp vầng trăng tác giả đã làm gì?
(Ngửa mặt, nhìn mặt)
Đối diện với vầng trăng là tác giả đối diện với cái gì với ai?
(Với quá khứ, với người bạn tri kỷ)
Tác giả cảm thấy như thế nào?
Và nhớ lại điều gì?
(Nhớ lại những kỷ niệm)
Ơû khổ thơ cuối hình ảnh vầng trăng xuất hiện trong hai tư thế, đó là tư thế nào?
Hình ảnh vầng trăng ở đây mang nhiều tầng ý nghĩa, theo em hai hình ảnh đó mang những ý nghĩa biểu trưng nào?
Cho HS thảo luận 3 phút
Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
Đối diện với ánh trăng tác giả thấy thế nào? Nhận ra điều gì?
Phải chăng tác giả là con người đầy mâu thuẫn?
(mâu thuẫn nhưng đáng trân trọng)
Câu chuyện ánh trăng phải chăng chỉ là câu chuyện của riêng nhà thơ?
(Là của cả một thế hệ)
Bài thơ gợi lên đạo lý gì của người Việt? Hãy chứng minh.
Trong thực tế cuộc sống thì đạo lý này được mọi người nhìn nhận như thế nào?
(Không phải ai cũng hiểu và làm được)
Em cần làm gì để xứng đáng với quá khứ anh hùng của dân tộc? (phát huy truyền thống)
Bài thơ có sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình, hãy chỉ ra các yếu tố đó
(4 khổ đầu tự sự, 2 khổ cuối trữ tình)
Giọng điệu của bài thơ có gì đáng chú ý?
Hãy khái quát lại nội dung bài thơ.
Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là gì?
(Câu thơ bình dị, giọng điệu tâm tình, h/a ánh trăng nhiều ý nghĩa)
GV khái quát gọi HS đọc ghi nhớ
Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ
GV hướng dẫn cách làm bài tập 2
Hoạt động 4: (5)
Hãy tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong bài hãy diễn tả lại dịng suy nghĩ (hướng dẫn hs làm ở nhà)
Đọc hiểu văn bản:
Tác giả:
Tác phẩm:
Đọc: 
Phân tích:
Hình ảnh vầng trăng:
Hồi nhỏ, hồi chiến tranh: vầng trăng là tri kỷ
Không bao giờ quên.
Bây giờ về thành phố: cuộc sống nhiều tiện nghi hiện đại
Hờ hững với vầng trăng
Lãng quên quá khứ
Cảm xúc của nhà thơ:
Ngửa mặt - nhìn mặt
Thấy rưng rưng
Trăng tròn vành vạnh: quá khứ đẹp đẽ tròn đầy
Trăng im phăng phắc: lời nhắc nhở nghiêm khắc.
Giật mình nhận ra sự vô tình.
Ghi nhớ: SGK
Luyện tập:
Diễn tả lại dịng suy nghĩ
Tổng kết:
Em đánh giá như thế nào về sự vô tình lãng quên của tác giả? Có được chấp nhận không?
- Được – vì đó chỉ là vô tình – tác giả đã nhận ra và đáng thông cảm, trân trọng
Hướng dẫn học tập
- Học thuộc lòng bài thơ
- Hãy tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong bài hãy diễn tả lại dịng suy nghĩ 
- Chuẩn bị bài Làng:
+ Đọc trước tác phẩm
+ Tĩm tắt tp
PHỤ LỤC:
Tuần 12 – Tiết: 59
Ngày dạy: 5/11/2012
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
(Luyện tập tổng hợp)
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
HS biết hệ thống các kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, tượng hình, các biện pháp tu từ từ vựng
 HS hiểu được tác dụng của việc sự dụng các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật
Kỹ năng:
Thực hiện thành thạo việc nhận diện các từ vựng, các phép tu từ trong các văn bản
Thực hiện được việc phân tích tác dụng của việc lựa chọn sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ từ vựng trong văn bản
Thái độ:
Có thĩi quen vận dụng các hiện tượng ngôn ngữ vào trong giao tiếp.
Giáo dục kỹ năng giao tiếp
NỘI DUNG HỌC TẬP:
Tác dụng của việc sự dụng các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật
CHUẨN BỊ:
GV: Nội dung các bài tập
HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định tổ chức và kiểm diện:
9A1:	9A2:
Kiểm tra miệng:
KT việc chuẩn bị bài của học sinh
Tiến trình bài học
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Hoạt động 1: (10)
Cho hs thảo luận theo 4 nhĩm để chọn phương án đúng
So sánh hai dị bản của câu ca dao
Trường hợp nào thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt?
Gật đầu và gật gù có gì khác?
(gật đầu – 1 lần, gật gù – liên tục
Gật gù phù hợp hơn.)
Hoạt động 2(25)
Gọi hs lên bảng làm các bài tập
Cách hiểu nghĩa của người vợ ở đây có gí đáng chú ý?
Người vợ hiểu sai cách nói
Thế nào là một chân sút?
(chỉ có một người giỏi ghi bàn)
Từ nào được dùng theo nghĩa gốc?
Từ nào dùng theo nghĩa chuyển?
Dựa vào kiến thức trường từ vựng phân tích cái hay trong bài.
(các từ có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nên hiện tượng và bộc lộ cảm xúc tình cảm)
Cho hs đọc đoạn văn
Cho các em thảo luận trong 3’ và trình bày
Các sự vật hiện tượng được đặt tên theo cách nào?
Chia lớp làm 2 nhóm: Tìm 5 ví dụ về các sự vật hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm chung của chúng.
Nhóm nào tìm đủ trước, đúng nhóm đó thắng.
Gọi hs đọc truyện cười.
Em cười điều gì?
(cười hành động của ông bố)
So sánh câu ca dao:
Chọn dị bản thứ hai
Giải thích:
Người vợ không hiểu nghĩa của cách nói “chỉ có một chân sút”
Từ nào dùng theo nghĩa gốc:
Các từ dùng theo nghĩa gốc: 
Miệng, chân, tay
Các từ dùng theo nghĩa chuyển:
Vai: hoán dụ
Đầu: ẩn dụ
Phân tích:
Màu sắc: đỏ, xanh, hồng
Lửa: lửa, cháy, hồng. Tro
Nhận xét về cách đặt tên các sự vật hiện tượng
Dùng từ ngữ có sẵn theo một nội dung mới
Cho biết vì sao em cười?
Cười hành động của người cha
Tổng kết:
Muốn sử dụng từ ngữ phù hợp em cần làm gì?
- Hiểu nghĩa của từ
- Dùng đúng lúc, đúng chỗ
- Tránh lạm dụng từ ngữ
Hướng dẫn học tập
- Oân lại các nội dung đã tổng kết
- Làm các bài tập vào vở bài tập
- Viết một đoạn văn cĩ sử dụng một trong số các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hĩa, ẩn dụ, hốn dụ, nĩi quá, nĩi giảm nĩi tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
- Chuẩn bị bài Chương trình địa phương TV
PHỤ LỤC:
-----------------------------------------------------------------------
Tuần 12 – Tiết: 60
Ngày dạy: 8/11/2012
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CĨ SỬ DỤNG
YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
HS biết được tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn tự sự 
Biết vận dụng viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng yếu tĩ nghị luận 
Kỹ năng:
Thực hiện thành thạo việc viết đoạn văn tự sự cĩ yếu tố nghị luận với độ dài trên 100 chữ
Thái độ:
Cĩ thĩi quen kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khi làm bài 
NỘI DUNG HỌC TẬP:
Vận dụng viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng yếu tĩ nghị luận
CHUẨN BỊ:
GV: Bài văn tham khảo 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập 
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định tổ chức và kiểm diện:
9A1:	9A2:
Kiểm tra miệng:
a) Thế nào là văn nghị luận? Nghị luận cĩ tác dụng gì trong văn tự sự? (10đ)
- Nghị luận là nêu dẫn chứng lý lẽ để bảo vệ một tư tưởng quan điểm nào đĩ
- Nghị luận trong văn tự sự làm cho câu truyện thêm phần triết lý. 
b) Kiểm tra việc chuẩn bị trong vở bài tập của hs 
Tiến trình bài học
Giáo viên giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Hoạt động 1:
Gọi hs đọc đoạn văn
Hãy chỉ ra yếu tố nghị luận trong đoạn văn?
(Trong câu trả lời của người được cứu và câu kết)
Các yếu tố đĩ cĩ vai trị gì?
(Giúp câu chuyện thêm sâu sắc giàu triết lý)
Hoạt động 2:
Chia lớp làm 4 nhĩm cho hs thảo luận và viết đoạn 
Em sẽ kể những gì?
(thời gian, địa điểm, người điều khiển, khơng khí của buổi sinh hoạt)
Em đã thuyết phục bằng cách nào?
(lý lẽ, ví dụ, lời phân tích)
Cho hs viết đoạn khoảng 10 phút
Gọi đại diện nhĩm đọc đoạn văn
Cả lớp nhận xét
Hoạt động 3:
Em sẽ kể gì về bà?
(Kể về việc bà làm, lời dạy bảo cĩ sử dụng yếu tố nghị luận)
Cho hs đọc bài tham khảo trước khi viết.
Gọi một số em đọc bài
Hs khác nhận xét
GV đánh giá kết quả
Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự:
Thực hành viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố nghị luận:
Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp:
Kể: Thời gian, địa điểm, khơng khí
NL: Lời lẽ thuyết phục
Viết đoạn văn về người bà:
Kể về ai?
Đã làm gì, nĩi gì, trong hồn cảnh nào?
Nội dung cụ thể là gì?
Bài học rút ra từ câu chuyện trên.
Tổng kết:
Thế nào là nghị luận?
- Là nêu lý lẽ, dẫn chứng để bảo vệ một quan điểm tư tưởng nào đĩ 
Hướng dẫn học tập
- Hãy so sánh một đoạn văn tự sự bất kỳ cĩ sử dụng yếu tố nghị luận với đoạn văn khơng cĩ nghị luận
- Tự viết một bài tự sự kể lại sự việc bất kỳ trong đĩ cĩ dùng yếu tố nghị luận
- Chuẩn bị bài đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: tìm hiểu vai trị của các yếu tố này 
PHỤ LỤC:

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu Van 9 tuan 12.doc