Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 15 - Tiết 66 đến tiết 70

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 15 - Tiết 66 đến tiết 70

LẶNG LẼ SA PA

I. MUÏC TIEÂU:

- Kieán thöùc: HS hiểu được vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm

HS biết được nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện.

- Kyõ naêng: RLKN nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện

Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự

Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm

- Thaùi ñoä: GD lòng yêu lao động, yêu những con người lao động chân chính

II. TROÏNG TAÂM:

Vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc

III. CHUAÅN BÒ:

GV: Tham khảo tác phẩm

 

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 872Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 15 - Tiết 66 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 14 - Tieát:66,67 	 Ngaøy daïy: 18/11/2011
Tuần: 15
LẶNG LẼ SA PA
I. MUÏC TIEÂU:
Kieán thöùc: HS hiểu được vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm
HS biết được nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện. 
Kyõ naêng: RLKN nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện
Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự 
Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm 
Thaùi ñoä: GD lòng yêu lao động, yêu những con người lao động chân chính 
TROÏNG TAÂM:
Vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc
III. CHUAÅN BÒ:
GV: Tham khảo tác phẩm 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIEÁN TRÌNH :
OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện:
	9A1:	9A2:	9A3:
2. Kieåm tra miệng: 
a) Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai trong truyện ngắn Làng
- Yêu làng, luôn tự hào về làng
- Khi nghe tin làng theo giặc tinh thần ông như sụp đổ, ông cố không tin nhưng không được
- Tâm trí ông luôn bị tin dữ xâm chiếm và trở thành nỗi sợ hãi => thể hiện tình yêu làng, yêu nước, thủy chung với cách mạng
- Khi được cải chính ông vui mừng 
b) Kể tên các nhân vật trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa
 anh thanh niên, ông họa sỹ, cô kỹ sư, bác lái xe
3. Baøi môùi: 
GV giôùi thieäu baøi:
Hoïat ñoäng cuûa thaày vaø troø
Noäi dung
Hoạt động 1:
Gọi hs đọc phần chú thích SGK
Em biết gì về tác giả Ng Thành Long?
(hs dẫn theo SGK)
Tác phẩm viết trong hoàn cảnh nào?
(Kq chuyến đi Lào Cai 1970)
GV hướng dẫn và gọi hs đọc bài
Giải thích các chú thích khó.
Hãy tóm tắt ngắn gọi nội dung tác phẩm
Hoạt động 2:
Em có nhận xét gì về cốt truyện và tình huống truyện?
(Cốt truyện đơn giản, tập trung vào cuộc gặp gỡ tình cờ)
Tình huống truyện đó có tác dụng gì?
(thuận lợi cho nhân vật chính xuất hiện qua cái nhìn của nhân vật phụ)
Câu chuyện có thể coi là một bức chân dung, theo em đó là chân dung ai?
(Chân dung anh thanh niên)
Hoạt động 3:
Nhân vật anh thanh niên hiện lên chủ yếy qua các yếu tố nào?
(Qua các nhân vật khác)
Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên có gì đặc biệt?
Hoàn cảnh công việc đó đòi hỏi anh phải có những phẩm chất gì?
(Tỉ mỹ, có tinh thần trách nhiệm cao)
Cái gian khổ nhất mà anh phải vượt qua lúc này là gì?
(sự cô đơn)
Cái gì đã giúp anh vượt qua được hoàn cảnh đó?
Thái dộ của anh đối với công việc như thế nào?
(Cảm thấy hạnh phúc khi lao động)
Anh suy nghĩ như thế nào về công việc?
Cuộc sống của anh có cô đơn không? Vì sao?
(Không cô đơn vì có nhiều nguồn vui khác)
Tuy sống một mình nhưng cuộc sống của anh được sắp xếp ra sao?
Ngoài những phẩm chất trên anh thanh niên còn có những nét tính cách nào đáng chú ý?
I. Đọc hiểu văn bản:
II. Phân tích:
1. Nhân vật anh thanh niên:
Hoàn cảnh sống và làm việc:
Một mình trên đỉnh núi cao
Có ý thức về công việc và lòng yêu nghề
Có suy nghĩ đúng đắn về công việc
Coi sách là bạn
Sắp xếp cuộc sống ngăn nắp chủ động
Cởi mở, qúi trọng tình cảm và khiêm tốn
Tiết 67
Hoạt động 1:
Nhân vật ông họa sỹ có vai trò gì trong truyện?
(gián tiếp bộc lộ nhân vật chính và gửi gắm suy nghĩ của tác giả)
Tác giả không kể ở ngôi thứ nhất nhưng đã nhập vào vai ai?
(vai ông họa sỹ)
Cách nhập vai như vậy có tác dụng gì?
(vừa bộc lộ được nội tâm lại lại làm cho câu chuyện thêm khách quan đáng tin cậy)
Ông họa sỹ thực hiện chuyến đi với mục đích gì?
Khi gặp anh thanh niên ông đã có cảm xúc như thế nào?
Vì sao ông họa sỹ lại xúc động?
(Gặp đối tượng mà ông ao ước)
Ông đã làm gì khi gặp anh thanh niên?
Theo ông anh là người như thế nào?
(đáng yêu nhưng làm cho ông nhọc)
Qua nhân vật họa sỹ ta hiểu thêm gì về anh thanh niên?
(Làm bức chân dung thêm sáng, đẹp hơn)
Hoạt động 2:
Khi gặp anh thanh niên cô gái đã có thái độ như thế nào? (bàng hoàng)
Vì sao cô có thái độ đó?
(cô hiểu cuộc sống của anh
Hiểu con dường cô đã chọn)
Bác lái xe đóng vai trò gì trong câu chuyện?
(là nguời dẫn chuyện)
Qua bác lái xe ta hiểu thêm gì về anh thanh niên?
(Cô độc, thèm người)
Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả trong truyện?
Hãy chỉ ra các chi tiết trữ tình trong tác phẩm?
(- Cảnh thiên nhiên
Nét đẹp của anh thanh niên và cảm xúc của các nhân vật)
Câu chuyện ca ngợi điều gì?
(Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng)
GV khái quát gọi hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 3:
Hãy phát biểu cảm nghĩ về nhân vật anh thanh niên
2. Nhân vật ông họa sỹ:
Đi tìm đối tương của nghệ thuật
Khi gặa anh thanh niên ông xúc động và bối rối
Ông ghi hình ảnh anh thanh niên bằng ký họa
3. Các nhân vật khác:
* Cô kỹ sư:
- Khi gặp anh thanh niên: cô bàng hoàng
- Cô hiểu cuộc sống dũng cảm đẹp đẽ của anh.
* Bác lái xe:
Tạo ấn tượng về anh thanh niên
* Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
4. Cuûng coá vaø luyeän taäp:
Em đánh giá như thế nào vế anh thanh niên?
	- Là người có ý thức về công việc
	- Luôn thấy niềm vui trong công việc
	- Qúi trọng tình cảm, khát khao tình cảm 
5. Höôùng daãn hoïc baøi ôû nhaø:
	- Tóm tắt lại tác phẩm
	- Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật anh thanh niên
	- Làm bài tập luyện tập. Viết đoạn văn ghi lại một vài cảm nhận về những chi tiết nghệ thuật mà em thích
	- Đọc và tóm tắt truyện Chiếc lược ngà, trả lời trước các câu hỏi 
V. RUÙT KINH NGHIEÄM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 14 - Tieát:68,69 	 Ngaøy daïy: 21/11/2011
Tuần: 15
BÀI VIẾT SỐ 3
I. MUÏC TIEÂU:
Kieán thöùc: Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận 
Kyõ naêng: RLKN diễn đạt, trình bày 
Thaùi ñoä: GD thái độ trong sáng, trung thực trong quan hệ bạn bè 
II. ĐỀ KIỂM TRA-ĐÁP ÁN
Đề bài
Hãy kể lại một lần em có lỗi với bạn khiến em nhớ mãi
Đáp án
MB: Hoàn cảnh, lý do gây ra lỗi lầm với bạn(1đ)
TB: - Kể lại diễn biến sự việc 
 + Sự việc khởi đầu gây ra lỗi lầm(sự tình cờ)2đ
 + Sự việc mâu thuẫn (đấu tranh nội tâm)2đ
 + Sự việc phát triển, cao trào (diễn biến tâm lý)2đ
 + Sự việc kết thúc (nhận lỗi và sửa chữa)2đ
 (sử dụng yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm)
KB: Tình cảm thái độ trước sự việc. (1đ)
III. KẾT QUẢ:
Lớp
TShs
GIỎI
TL
KHÁ
TL
TB
TL
YẾU
TL
KÉM
TL
>TB
TL
9A1
9A2
9A3
Cộng
Ưu điểm: 	
Khuyết điểm: 	
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 14 - Tieát:70 	 Ngaøy daïy: 25/11/2011
Tuần: 15
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MUÏC TIEÂU:
Kieán thöùc: Hiểu được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa người kể với ngôi kể trong văn bản tự sự 
Biết được những hình thức kể chuyện trong tác phẩm tự sự 
Biết được đặc điểm của mỗi hình thức kể chuyện 
Kyõ naêng: RLKN nhận diện người kể chuyện trong tác phẩm văn học.
Vận dụng hiểu biết về người kể chuyện để đọc – hiểu văn bản tự sự 
Thaùi ñoä: Có ý thức lựa chọn ngôi kể trước khi kể 
TROÏNG TAÂM:
Vai trò và mối quan hệ giữa người kể với ngôi kể trong văn bản tự sự
III. CHUAÅN BÒ:
GV: Ví dụ minh hoạ 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIEÁN TRÌNH :
OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện:
	9A1:	9A2:	9A3:
Kieåm tra miệng: 
KT việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Baøi môùi: 
GV giôùi thieäu baøi:
Hoïat ñoäng cuûa thaày vaø troø
Noäi dung
Hoạt động 1:
Cho hs đọc đoạn văn.
Đoạn trích trên kể về ai? Về việc gì?
(Kể về phút chia tay của ba nhân vật)
Ai là người kể chuyện?
(Người kể chuyện không xuất hiện)
Dấu hiệu nào chứng minh điều đó?
(Các nhân vật được miêu tả khách quan)
Vậy truyện được kể ở ngôi thứ mấy?
(ngôi thứ ba)
Những câu: “Giọng cười. . . rẻ”
“Những người . . . vậy” Là nhận xét của người nào? Về ai?
(Là của người kể - Về anh thanh niên và suy nghĩ của anh)
Hãy chứng minh người kể ở đây thấy hết và biết hết mọi việc.
(căn cứ vào đối tượng miêu tả, ngôi kể, điểm nhìn)
Ngoài cách kể trên còn có thể kể theo ngôi thứ mấy?
Hãy chỉ ra sự khác biệt giữa ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba
Mỗi ngôi kể có những ưu và nhược điểm nào?
GV khái quát, gọi hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 2:
Cho hs đọc đoạn trích
Cách kể ở đoạn này có gì khác? Có ưu điểm và hạn chế gì?
Hãy kể lại câu chuyện theo ngôi kể mới
(- cho học sinh kể 
- Các em khác nhận xét
- Giáo viên đánh giá)
I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự:
- Kể theo ngôi thứ ba
- Kể theo ngôi thứ nhất
* Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
a) Nhân vật kể chuyện (xưng tôi)
- Ưu điểm: Dễ dàng đi sâu vào tâm tư tình cảm, miêu tả diễn biến tâm lý phức tạp trong nhân vật
- Hạn chế: Không bao quát được các đối tượng, không khách quan sinh động
b) Chọn một trong ba nhân vật và kể lại
- Kể ở ngôi thứ nhất
4. Cuûng coá vaø luyeän taäp:
Hãy so sánh hai cách kể em vừa học?
	- Ngôi thứ nhất: Dễ miêu tả nội tâm, không bao quát, thiếu khách quan
	- Ngôi thứ ba: Có mặt ở mọi nơi mọi lúc khó thể hiện nội tâm 
5. Höôùng daãn hoïc baøi ôû nhaø:
- Ôn tập lại phần văn tự sự
	- Đọc kỹ và trả lời trước các câu hỏi bài ôn tập phần tập làm văn 
V. RUÙT KINH NGHIEÄM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu Van 9 tuan 14.doc