Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 16 năm 2010

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 16 năm 2010

TUẦN 16

Tiết 75: KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI

A. Mục tiêu cần đạt.

 Trên cơ sở tự ôn tập, HS nắm vững các bài thơ, truyện hiện địa đã học (từ bài 10 đến bài 15), làm tốt các bài kiểm tra một tiết tại lớp.

 Qua bài kiểm tra, GV đánh giá được kết quả học tập của HS về trí thức, kĩ năng, thái độ để có định hướng giúp HS khắc phục những điểm còn yếu.

B. Các hoạt động dạy và học.

 * Ổn định lớp.

 * Đề bài:

I/. Trăc nghiệm:

Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” được ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.

B. Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp

C. Đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ.

D. Giữa cuộc kháng chiến chônga Mỹ.

 

doc 16 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 16 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / / 2010
Tuần 16
Tiết 75: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại
A. Mục tiêu cần đạt.
	Trên cơ sở tự ôn tập, HS nắm vững các bài thơ, truyện hiện địa đã học (từ bài 10 đến bài 15), làm tốt các bài kiểm tra một tiết tại lớp.
	Qua bài kiểm tra, GV đánh giá được kết quả học tập của HS về trí thức, kĩ năng, thái độ để có định hướng giúp HS khắc phục những điểm còn yếu.
B. Các hoạt động dạy và học.
	* ổn định lớp.
	* Đề bài:
I/. Trăc nghiệm:
Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” được ra đời trong hoàn cảnh nào?
Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp
Đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Giữa cuộc kháng chiến chônga Mỹ.
Câu 2: Tình đồng chí, đồng đội của người lính cách mạng trong bài thơ “Đồng chí” hình thành từ những cơ sở nào?
	A.Bắt nguồn sâu xa từ những sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó.
	B. Được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
	C. Nảy nở và bền chặt trong sự chan hòa và chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui.
	D. Tất cả các ý trên.
Câu 3: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật đã được tăng giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969 – 1970 đúng hay sai?
Đúng 
Sai.
Câu 4: Nhà thơ nào sau đây đã trưởng thành trong phong trào “Thơ mới”:
Chính Hữu.
Phạm Tiến Duật.
Huy Cận.
Bằng Việt.
Câu 5: Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt mang ý nghĩa nào?
ý nghĩa tả thực.
ý nghĩa biểu tượng.
Cả hai ý trên.
Câu 6: Bài thơ “ánh trăng” của Nguyễn Duy ra đời trong hoàn cảnh nào?
Kháng chiến chống Pháp.
Kháng chiến chống Mỹ.
Sau ngày thống nhất đất nước.
Gai đoạn 1980 đến nay.
Câu 7: Tình yêu làng sâu sắc của ông Hai (Làng – Kim Lân) được thể hiện như thế nào?
Nỗi nhớ làng tha thiết.
Đau đớn tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc.
Sung sướng, hả hê khi cáI tin làng mình theo giặc.
Tất cả các ý trên.
Câu 8: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyến Quang Sáng được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào?
	A. Ông Sáu.	B. Người bạn ông Sáu.
	C. Bé Thu	D. Tác giả.
II/. Tự luận.
	Sau khi học xong truyện ngắn “Chiệc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng, em có cảm xúc và suy nghĩ gì về nhân vật Bé Thu?
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: ... 
..
..
******************************
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / / 2010
Tiết 76, 77, 78: Văn bản: cố hương
 (Lỗ Tấn)
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: 
	- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.
	- Thấy được máu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm Cố hương, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm.
	- Tích hợp với TLV về tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
B. Chuẩn bị: 
	GV: Tranh ảnh Lỗ Tấn, đọc, nghiên cứu tài liệu.
	HS: Đọc và tìm hiểu từ khó, trả lời câu hỏi trong SGK.
C. Các hoạt động dạy và học:
	GV: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Hương dẫn HS tìm hiểu t/g, t/p theo chú thích trong SGK.
GV: Hương dẫn HS đọc văn bản.
H: Văn bản có mấy phần, nội dung các phần đó như thế nào?
HS: Tìm bố cục bài văn.
GV: Hương dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản.
H: T/g lưu giữ hình ảnh Nhuận Thổ khi còn nhỏ là hình ảnh tuyệt đẹp. Em hãy tìm những chi tiết nói lên điều đó?
H: Em thấy ấn tượng đó trong t/g như thế nào? Em thấy Nhuận Thổ ntn?
H: Tình cảm của Tấn và Nhuận Thổ khi còn bé như thế nào?
GV: Phân tích một vài hình ảnh về Nhuận Thổ khi còn bé.
H: T/g nói “tôi nhân ra ngay là Nhuận Thổ nhưng lại không phải là Nhuân Thổ trong kí ức tôi” Háy tìm những nét biến đổi của Nhuận Thổ? Sau 30 năm gặp lại Nhuận Thổ ntn?
H: Nguyên nhân nào đã khiến Nhuân Thổ biến đổi tàn tạ “trở thành đần độn và mụ mẫm đi”? 
H: Nhuận Thổ thay đổi nhiều có phải là thay đỏi hoàn toàn không?
H: Nhân vật chị Hai Dương là nhân vật phụ canh Nhuân Thổ. Chị ta thay đổi gì không?
H: T/g đã dùng những biện pháp NT nào để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ? Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ, t/g còn miêu tảe sự thay đổi nào khác của những con người và cảnh vật ở Cố hương?
H: T/g đã biểu hiện tình cảm, thái độ ntn và đặt ra vấn đề gì qua sự miêu tả đó?
HS: Thảo luận và phân tích 
GV: Bổ sung, đánh giá, nhận xét.
 Trong việc chỉ ra sự thay đổi của con người và cảnh vật của làng quê, t/g có nói đến sự sa sút về kinh tế, tình cảnh đói nghèo của nông dân do nạn áp bức, tham nhũng nặng nề, song trọng điểm vẫn là làm nổi bật sự thay đổi về diện mạo tinh thần (thể hiện qua tính cách thím Hai Dương, tính cách của những người khách mượn cớ “mua đồ gỗ”, mượn có đưa tiễn mẹ con “tôi” để “lấy đồ đạc”, đặc biệt là qua tính cách của Nhuân Thổ. Chính vì vậy trong mọi thay đổi, điều làm Lỗ Tấn đau xót nhất, đau xót đến “điếng người đi” là mỗi quan hệ giữa Nhuân Thổ và “tôi”.
HS: Đọc đoạn đầu
H: Đoạn đầu miêu tả cảnh thê lương của làng xóm cung với sự thay đổi của những con người như Nhuận Thổ, như chị Hai Dương nhân vật “tôi” muốn nói với bạn đọc điểu gì?
H: Tâm trạng chung của t/g là buồn nhưng ông có tuyệt vọng không?
GV: Rồi sẽ có con đường cho con 
người đi, hy vọng sẽ trở thành hiện thực.
GV: Hương dân HS tổng kết về nội dung và nghệ thuật tac phẩm.
I/. Tìm hiểu chung:
1). Tác giả, tác phẩm.
a) Tác giả.	HS đọc và tìm hiểu SGK
b) Tác phẩm
2) Đọc.
3) Bố cục: gồm 3 phần:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “đang làm ăn sinh sống”: “Tôi” trên đường về quê.
- Đoạn 2: Tiếp đến “sạch trơn như quét”: Những ngày “tôi” ở quê. Kỉ niệm về Nhuận Thổ. Nhuận Thổ sau 30 năm xã cách.
- Đoạn 3: Còn lại: “Tôi” trên đường xa quê.
4) Phương thức biểu đạt: Tự sự có kết hợp với yếu tố biểu cảm.
II/. Tìm hiểu văn bản:
1. Nhuận Thổ quá khứ và hiện tại.
* Nhuận Thổ khi còn nhỏ: khoảng 11, 12 tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăn lăn cầm chiếc đinh ba, mặt tròn trĩnh, tay hồng hào, da bánh mật, mập mạp, cứng cáp.
=> Sau bao nhiêu năm xa cách, ấn tượng về Nhuận Thổ vẫn không mờ. Đó là một cậu bé khỏe mạnh.
- Tình cảm của Tấn và Nhuận Thổ rất tự nhiên, chan hòa, khâm phục Nhuận Thổ, Nhuận Thổ thật thà. Hai người quyến luyến gắn bó không rời.
* Khi gặp lại Nhuận Thổ: anh cao gấp đôi trước; trước đây anh hiên ngang, giờ anh co ro cúm rúm, da vàng xạm, nếp nhăn sâu hõm, mũ rách bươm, tay thô kệch nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông.
- Nhuận Thổ tàn tạ và mụ mấm đi vì: theo Nhuận Thổ là đông con, không đủ ăn, chố nào cũng đòi tiền, mất mùa. Theo mẹ Tấn và Tấn là đông con, mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào đầy đọa thân anh.
- Nhuận Thổ có chố không thay đổi: vẫn khuân mặt phúc hậu, tình cảm bạn bè chân thành, bản tính chân thật, hièn lành, cần cù lao động.
* Nhân vật thím Hai Dương: Thay đổi đến nỗi Tấn không nhận ra – là nhân vật phụ bên cạnh Nhuận Thổ.
2). Nghệ thuật dùng làm nổi bật sự thay đổi ở Nhuận Thổ, các nhân vật khác và cảnh vật làng quê:
- Biện pháp NT chính được sử dụng là hồi ức và đối chiếu được kết hợp nhuần nhuyễn để làm nổi bật sự thay đỏi về con người và cảnh vật.
+ Đối chiếu giứa cảnh vất trước mắt và cảnh vật trong hồi ức.
+ Đối chiếu từng nhân vật trong quá khứ và hiện tại; đối chiếu nhân vật này trong hiện tai với nhân vạt kia trong quá khứ; đặc biệt là đối chiếu Nhuân Thổ trong quá khứ với Thủy Sinh trong hiện tại (Nhuận Thổ quá khứ: “cổ đeo vòng bạc”; “khuân mặt tròn trĩnh”; Thủy Sinh hiên tại: “cổ không đeo vòng bạc”; “vàng vọt, gầy còm”
* Qua hàng loạt nhưng sự đối chiếu ấy, t/g đã:
- Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của XH Trung Quốc đầu thế kỉ XX.
- Phân tích nguyên nhân và lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn ấy.
- Chỉ ra những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của bản thân người lao động.
3) Cố hương – sự lên án tội ác của chế độ phong kiến, niềm hi vọng vào tương lai.
- Chuyến về quê lần cuối, những rung cảm trước sự thay đổi của cảnh vật, con người vị khốn khổ mà đần độn như Nhuân Thổ, t/g đã lên án chế độ phong kiến đối với người nông dân và nông thôn Trung Quốc.
- Nhân vật “tôi” cảm thấy cô đơn, lẻ loi và ảo não nhưng không tuyệt vọng.
Hình ảnh ngây thơ Hoang và Thủy Sinh thân thiết với nhau gợi lên niềm hy vọng của thế hệ tương lai. Các em sẽ không sống cuộc sống của lớp cha anh. Đó là một niềm hy vọng.
III/. Tổng kết.
* Nội dung: Truyện miêu tả cảnh quê cũ đổi thay hoang vắng, tiêt điều. Nhuận Thổ thành người tàn tạ, những người vì khốn khổ trở nên tàn nhẫn. Lên án chế độ phong kiến – kẻ thù của người lao động.
Những tình cảm tốt đẹp, tình bạn của Tấn và Nhuận Thổ, Thủy Sinh và Hoàng gợi lên niềm hy vọng cho tương lai. Đó là điểm tiến bộ của Lỗ Tấn.
* Nghệ thuật: Kể chuyện linh hoat, đối chiếu kết hợp với hồi ức, kỉ niệm xen kẽ rất hấp dẫn.
* GV Củng cố nội dung bài học.
* Dăn dò:
- HS học bài cũ làm phần luyện tập
- Soạn bài mới.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: ... 
..
..
******************************
Tuần 17
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / / 2010
Tiết 79: trả bài tập làm văn số 3
A. Mục triêu cần đạt:
HS nắm được những lối măc phải khi làm bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và yếu tố nghị luận.
Qua đó giup HS rút ra nhưng kinh nghiệm khi làm bài văn tự sự.
B. Các hoạt động dạy và học. GV: Giới thiệu nội dung trả bài
* GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, GV chép lên bảng: “Hãy kể một lần em trót xem nhật kí của bạn.
* GV trả bài cho HS, HS đọc lại bài làm của mình.
* Xây dựng đáp án:
 Gợi ý: Yêu cầu bài làm tự sự kết hợp yếu tố nghị luận, đặc biệt là miêu tả nội tâm.
- Văn kể chuyện: 
+ Phải xây dựng tình huống.
+ Xây dựng nội tâm nhân vật (đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, yếu tố nghị luận).
+ Trình bày một đề có tầm cỡ với cuộc sống.
- Tình huống:
+ Bàn nhờ cần cặp về.
+ Mình đến nhà bạn chơi bạn đang bận ... mình tự ý xem cuốn nhật ký...
+ Bạn vô tình để quên trên lớp.
+ Mình cố tình lấy trộm để đọc -> giữa 2 người xích mích nhau -> đọc trộm nhật ký.
- Tâm trạng của mình sau khi xem nhật ký của bạn.
Hối hận, ân hận, dằn vặt => Vì bạn rất tốt.
Xấu hổ, trăn trở => Vì mình gây ra chuyện.
	 => Hiểu ra, ...
- Bản thân mình tự hứa, rút ra bài học.
* Lỗi và sửa chữa lỗi 
	GV: Nêu các lỗi thường gặp và hướng dẫn HS chữa
HS: Sửa chữa các lỗi
GV: Đánh giá chung về kết quả bài làm của HS.
GV: Tổng kết nội dung giờ trả bài.
* Dăn dò: HS tập viết lại bài văn hoàn chỉnh hơn.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: ... 
******************************
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / / 2010
Tiết 80: trả bài kiểm tra tiếng việt, bài kiểm tra văn
Mục tiêu cần đạt: 
Giúp HS củng cố những kiến thức đã học ở Học kì I về tiếng Việt và thơ, truyện hiện đại.
HS thấy được những chố đúng và chưa đung khi làm bài, từ đó rút ra những kinh nghiệm cho những bài làm tiếp theo để có kết quả tốt hơn.
Các hoạt động dạy và học:
GV: Giới thiệu nội dung trả bài.
I/. Về bài kiểm tra tiếng Việt
	HS: Đọc lại đề bài và xây dựng đáp án cho đề bài
	GV: B ... vaờn baỷn thuyeỏt minh ?
? Neõu noọi dung cuỷa vaờn baỷn tửù sửù?
? Vai troứ, taực duùng cuỷa caực yeỏu toỏ mieõu taỷ noọi taõm vaứ nghũ luaọn trong vaờn baỷn tửù sửù ?
? Neõu vớ duù ?
? Theỏ naứo laứ ủoỏi thoaùi, ủoọc thoaùi, ủoọc thoaùi noọi taõm trong vaờn baỷn tửù sửù ?
? Neõu vớ duù ?
Tiết 83,84:
? Caực noọi dung vaờn baỷn tửù sửù ụỷ lụựp 9 coự gỡ gioỏng vaứ khaực so vụựi caực noọi dung kieồu vaờn baỷn naứy ủaừ hoùc ụỷ lụựp dửụựi ?
? Giaỷi thớch taùi sao trong moọt vb coự ủuỷ caực yeỏu toỏ mieõu taỷ, bieồu caỷm, nghũ luaọn maứ vaón goùi laứ vb tửù sửù ?
? Keỷ laùi baỷng vaứ ủaựnh daỏu vaứo caực oõ troỏng maứ kieồu vb chớnh coự theồ keỏt hụùp vụựi caực yeỏu toỏ tửụng ửựng trong noự.
? Taùi sao Taọp Laứm Vaờn cuỷa HS phaỷi coự ủuỷ 3 phaàn mụỷ baứi, thaõn baứi, keỏt baứi ?
1. Noọi dung troùng taõm cuỷa phaàn TLV 9 taọp 1 :
- Vaờn baỷn thuyeỏt minh : Thuyeỏt minh keỏt hụùp vụựi mieõu taỷ, nghũ luaọn, giaỷi thớch, caực yeỏu toỏ ngheọ thuaọt nhử keồ chuyeọn, tửù thuaọt, nhaõn hoựa
- Vaờn baỷn tửù sửù :
 + TS keỏt hụùp vụựi bieồu caỷm vaứ mieõu taỷ noọi taõm, tửù sửù keỏt hụùp vụựi nghũ luaọn.
 + Noọi dung mụựi : ủoỏi thoaùi, ủoọc thoaùi vaứ ủoọc thoaùi noọi taõm, ngửụứi keồ chuyeọn vaứ vai troứ cuỷa ngửụứi keồ chuyeọn trong vaờn baỷn tửù sửù.
2. Vai troứ, vũ trớ, taực duùng cuỷa caực bieọn phaựp ngheọ thuaọt vaứ mieõu taỷ trong vaờn baỷn thuyeỏt minh :
- Caàn phaỷi giaỷi thớch caực thuaọt ngửừ,caực khaựi nieọm coự lieõn quan ủeỏn tri thửực veà ủoỏi tửụùng, giuựp ngửụứi ủoùc deó daứng hieồu ủửụùc ủoỏi tửụùng.
- Caàn phaỷi mieõu taỷ ủeồ ngửụứi ủoùc coự hửựng thuự khi tỡm hieồu veà ủoỏi tửụùng, traựnh sửù khoõ khan, nhaứm chaựn
- Vớ duù : "Haù Long ủaự vaứ nửụực", "Caõy chuoỏi trong ủụứi soỏng cuỷa ngửụứi Vieọt Nam" .
3. Phaõn bieọt vaờn baỷn thuyeỏt minh coự yeỏu toỏ mieõu taỷ, tửù sửù vụựi vaờn mieõu taỷ ,tửù sửù :
- Vaờn baỷn thuyeỏt minh coự yeỏu toỏ mieõu taỷ, tửù sửù goựp phaàn laứm noồi baọt ủaởc ủieồm cuỷa ủoỏi tửụùng thuyeỏt minh vaứ gaõy hửựng thuự cho ngửụứi ủoùc.
- Vaờn baỷn thuyeỏt minh : nhaốm taựi hieọn ủoỏi tửụùng sao cho ngửụứi ủoùc caỷm nhaọn ủửụùc noự
- Vaờn baỷn tửù sửù : nhaốm keồ laùi moọt caõu chuyeọn coự ủaàu, coự cuoỏi, coự nguyeõn nhaõn, dieón bieỏn keỏt quaỷ.
4. Noọi dung vaờn baỷn tửù sửù:
- Nhaọn dieọn caực yeỏu toỏ mieõu taỷ noọi taõm, nghũ luaọn, ủoỏi thoaùi vaứ ủoọc thoaùi, ngửụứi keồ chuyeọn
- Thaỏy roừ vai troứ, taực duùng cuỷa caực yeỏu toỏ treõn.
- Kú naờng keỏt hụùp ủửụùc caực yeỏu toỏ ủoự.
* Vai troứ, taực duùng cuỷa caực yeỏu toỏ mieõu taỷ noọi taõm vaứ nghũ luaọn trong vaờn baỷn tửù sửù:
- Xd nhaõn vaọt, laứm cho nhaõn vaọt soỏng ủoọng.
- Yeỏu toỏ NL laứm cho caõu chuyeọn theõm tớnh trieỏt lớ.
5. ẹoỏi thoaùi, ủoọc thoaùi, ủoọc thoaùi noọi taõm laứ hỡnh thửực quan troùng ủeồ theồ hieọn nhaõn vaọt trong VBTS.
6. - ẹoaùn vaờn coự ngửụứi keồ chuyeọn theo ngoõi thửự nhaỏt: "Trong loứng meù".
- ẹoaùn vaờn coự ngửụứi keồ theo ngoõi thửự ba: "Laứng", "Laởng leừ Sa Pa".
7. * Gioỏng nhau:
- Coự nhaõn vaọt chớnh vaứ moọt soỏ nhaõn vaọt phuù.
- Coỏt truyeọn: Sửù vieọc chớnh vaứ moọt soỏ sửù vieọc phuù.
* Khaực nhau: ễÛ lụựp 9 coự theõm:
- Tửù sửù keỏt hụùp mieõu taỷ & mieõu taỷ noọi taõm.
- Tửù sửù keỏt hụùp nghũ luaọn
- ẹoọc thoaùi vaứ ủoọc thoaùi noọi taõm.
- Ngửụứi keồ chuyeọn vaứ vai troứ cuỷa ngoõi keồ.
8. Vỡ caực yeỏu toỏ ủoự laứ caực yeỏu toỏ boồ trụù nhaốm laứm noồi baọt phửụng thửực chớnh laứ tửù sửù.
Khi goùi teõn moọt vaờn baỷn ngửụứi ta dửùa vaứo phửụng thửực bieồu ủaùt chớnh cuỷa vaờn baỷn ủoự.
- Trong thửùc teỏ khoự coự moọt vaờn baỷn naứo chổ vaọn duùng moọt phửụng thửực bieồu ủaùt duy nhaỏt. 
9. Caực yeỏu toỏ keỏt hụùp vụựi vaờn baỷn chớnh:
Stt
Kieồu VB
chớnh
Caực yeỏu toỏ keỏt hụùp vụựi VB chớnh
TS
MT
NL
BC
TM
ẹ. haứnh
1
TS
x
x
x
x
2
MT
x
x
x
3
NL
x
x
x
4
BC
x
x
x
5
TM
x
x
6
ẹH
10. Vỡ khi coứn ủi hoùc, HS ủang trong giai ủoaùn luyeọn taọp, phaỷi reứn luyeọn theo yeõu caàu chuaồn mửùc cuỷa nhaứ trửụứng. Sau khi ủaừ trửụỷng thaứnh HS coự theồ vieỏt tửù do, "phuự caựch" nhử caực nhaứ vaờn.
11. Nhửừng kieỏn thửực vaứ kú naờng taọp laứm vaờn giuựp ớch raỏt nhieàu cho ủoùc hieồu VB.
12. Nhửừng kieỏn thửực vaứ kú naờng veà phaứn ủoùc hieồu VB vaứ phaàn TV tửụng ửựng ủaừ giuựp HS hoùc toõt hụn khi laứm baứi vaờn keồ chuyeọn.
4. Bửụực 4: Cuỷng coỏ
5. Bửụực 5: Daởn doứ. 
- HS: Chuẩn bị kiểm tra HK I.
- Sọaạn trửụực baứi “Taọp laứm thụ taựm chửừ”. 
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: ... 
..
..
******************************
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / / 2010
Tiết 85, 86: Kiểm tra học kỳ I
(Đề và đáp án do Phòng GD&ĐT ra)
************************
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / / 2010
tuần 19
Tiết 87: TAÄP LAỉM THễ TAÙM CHệế (tiếp tiết 54)
I. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT
- Tieỏp tuùc tỡm hieồu nhửừng baứi thụ taựm chửừ hay cuỷa nhửừng nhaứ thụ.
- Taọp laứm thụ taựm chửừ theo ủeà taứi tửù choùn.
II.TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP
1.Bửụực 1 : OÅn ủũnh lụựp (1p)
GV kieồm tra sú soỏ HS
2.Bửụực 2 : Kieồm tra baứi cuừ (khoõng thửùc hieọn)
3.Bửụực 3 : Daùy hoùc baứi mụựi
-OÂn laùi luaọt thụ taựm chửừ.
-Taọp nhaọn dieọn theồ thụ taựm chửừ : Vieỏt theõm moọt caõu thụ ủeồ hoaứn thaứnh khoồ thụ
"Caứnh muứa thu ủaừ muứa xuaõn naỷy loọc
Hoa gaùo nụỷ roài, nụỷ ủoỷ beỏn soõng
Toõi cuừng khaực toõi sau laàn gaởp trửụực
"
"Bieỏt laứm thụ chửa haỳn laứ thi sú
Nhử ngửụứi yeõu khaực haỳn vụựi tỡnh nhaõn
Bieồn duứ nhoỷ khoõng phaỷi laứ ao roọng
."
-Taọp laứm thụ taựm chửừ theo ủeà taứi : Nhụự trửụứng, nhụự baùn, nhụự queõ hửụng.
GV: theo HS làm bài
HS: Trình bày bài thơ tự làm
4.Bửụực 4 : Cuỷng coỏ
5.Bửụực 5 : Daởn doứ
- Soaùn baứi “Nhửừng ủửựa treỷ”
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: ... 
..
..
******************************
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / / 2010
Tiết 88, 89: Hửụựng daón ủoùc theõm: NHệếNG ẹệÙA TREÛ
	 (M. GO-Rễ-KI)
I. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT
* Giuựp HS rung caỷm trửụực nhửừng taõm hoàn tuoồi thụ trong traộng, soỏng thieỏu tỡnh thửụng vaứ hieồu roừ ngheọ thuaọt keồ chuyeọn cuỷa Go-rụ-ki trong ủoaùn trớch tieồu thuyeỏt tửù thuaọt naứy.
II. CHUAÅN Bề
GV : Soaùn giaựo aựn, taứi lieọu lieõn quan.
HS : Soaùn baứi
III. PHệễNG PHAÙP
Vaỏn ủaựp, thaỷo luaọn, gụùi mụỷ, quy naùp, naõng cao.
II.TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP
1.Bửụực 1 :OÅn ủũnh lụựp (1p)
GV kieồm tra sú soỏ HS
2.Bửụực 2 : Kieồm tra baứi cuừ (khoõng thửùc hieọn)
3.Bửụực 3 : Baứi mụựi (80p)
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV VAỉ HS
NOÄI DUNG 
*HOAẽT ẹOÄNG 1 : GIễÙI THIEÄU
? Neõu vaứi neựt veà taực giaỷ ?
? Xuaỏt xửự ủoaùn trớch ?
? Toựm taột phaàn trửụực ủoaùn trớch ?
*HOAẽT ẹOÄNG 2 : HệễÙNG DAÃN ẹOẽC HIEÅU VAấN BAÛN
GV hửụựng daón caựch ủoùc, goùi 2 HS ủoùc vaờn baỷn.
? Tỡm boỏ cuùc cuỷa ủoaùn trớch?
 ? Hoaứn caỷnh cuỷa A -li -oõ -sa vaứ caực baùn (con cuỷa oõng ủaùi taự OÁp - xi - an - ni - coỏp) laứ nhử theỏ naứo ?
? Tỡm nhửừng chi tieỏt cho thaỏy sửù quan saựt vaứ caỷm nhaọn tinh teỏ cuỷa A - li -oõ -sa?
 ? Tỡm nhửừng chi tieỏt cho thaỏy khi keồ chuyeọn, Mac -xim Go -rụ - ki ủaừ loàng chuyeọn ủụứi thửụứng vaứo chuyeọn coồ tớch ?
* HOAẽT ẹOÄNG 3 : TOÅNG KEÁT
? Nhaọn xeựt veà tỡnh baùn cuỷa nhửừng ủửựa treỷ ?
? Ngheọ thuaọt tieõu bieồu ?
I. GIễÙI THIEÄU
- Maực - xim Go - rụ - ki (1868 -1936) laứ buựt danh cuỷa A - leỏch - xaõy Peõ - soỏp, moọt trong nhửừng nhaứ vaờn lụựn cuỷa Nga. Caực taực phaồm tieõu bieồu : Thụứi thụ aỏu (1913 - 1914), Kieỏm soỏng (1916), Nhửừng trửụứng ủaùi hoùc cuỷa toõi (1923), Ngửụứi meù (1906 - 1907).
- Vaờn baỷn "Nhửừng ủửựa treỷ " trớch ụỷ chửụng IX trong soỏ 13 chửụng cuỷa taực phaồm " Thụứi thụ aỏu".
II. TèM HIEÅU VAấN BAÛN
1. Nhửừng ủửựa treỷ soỏng thieỏu tỡnh thửụng :
- OÂng baứ ngoaùi cuỷa A - li -oõ - sa laứ haứng xoựm vụựi ủaùi taự OÁp - xi - an - ni - coỏp. Nhửng do hai gia ủỡnh thuoọc hai thaứnh phaàn xaừ hoọi khaực nhau neõn ủaùi taự khoõng cho caực con cuỷa mỡnh chụi vụựi A - li -oõ - sa.
- Do tỡnh cụứ, A - li -oõ -sa goựp sửực cửựu ủửựa nhoỷ rụi xuoỏng gieỏng neõn chuựng baột ủaàu chụi thaõn vụựi nhau. 
- A - li -oõ - sa vaứ ba ủửựa treỷ kia coự hoaứn caỷnh thieỏu tỡnh thửụng gioỏng nhau neõn chuựng hieồu vaứ thoõng caỷm cho nhau.
=> Tỡnh baùn ủaừ ủeồ laùi aỏn tửụùng saõu saộc trong loứng M. Go - rụ -ki.
2. Nhửừng quan saựt vaứ caỷm nhaọn tinh teỏ :
- Khi chửa quen, nhỡn sang nhaứ haứng xoựm, A - li -oõ - sa chổ phaõn bieọt ủửụùc 3 ủửựa con nhaứ ủaùi taự theo taàm voực vỡ chuựng raỏt gioỏng nhau vaứ aờn maởc cuừng raỏt gioỏng nhau.
- Khi nhaộc ủeỏn " meù khaực ", A - li - oõ - sa thaỏy " chuựnggaứ con".
- Khi bũ boỏ maộng, " chuựng ngoan ngoaừn".
=> Sửù quan saựt tinh teỏ vaứ taõm hoàn giaứu loứng yeõu thửụng cuỷa A - li - oõ - sa.
3. Chuyeọn ủụứi thửụứng vaứ truyeọn coồ tớch :
_ Dỡ gheỷ - lieõn tửụỷng ủeỏn muù dỡ gheỷ ủoọc aực.
- Meù thaọt - laùc ngay vaứo khoõng khớ truyeọn coồ tớch. 
-Ngửụứi baứ nhaõn haọu - hỡnh aỷnh ngửụứi baứ trong truợeõn coồ tớch.
- Khoõng nhaộc ủeỏn teõn maỏy ủửựa baùn - mang yự nghúa khaựi quaựt vaứ ủaọm maứu saộc coồ tớch.
III. TOÅNG KEÁT 
Ghi nhụự (SGK tr. 234)
4. Bửụực 4 : Cuỷng coỏ (3p)
Vỡ sao nhửừng ủửựa treỷ laùi chụi thaõn vụựi nhau ?
A - li -oõ -sa coự nhửừng quan saựt vaứ nhaọn xeựt nhử theỏ naứo ?
5. Bửụực 5 : Daởn doứ (1p)
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: ... 
..
..
******************************
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / / 2010
Tiết 90: trả bài kiểm tra học kỳ I
A. Mục tiêu cần đạt:
	Giúp HS:
- Ôn lại các kién thức và kĩ năng được thể hiện trong bài kiểm tra
- Thấy được những ưu, nhược điểm và hạn chế trong bài làm của mình
- Tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa.
B. Chuẩn bị:
	GV: Bài kiểm tra của HS (đã chấm).
	HS: Tự xây dựng đáp án cho bài kiểm tra trước ở nhà.
C. Các hoạt động dạy và học:
	GV: Giới thiệu bài học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phân tích đề, lập dàn ý, cách làm bài và xây dựng đáp án cho đề kiểm tra.
	Đáp án:
A. Trắc nghiệm: ( . điểm).
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B. Tự luận: (6,5 điểm).
	(Đáp án của PGD)
Họat động 2: Tổ chức cho HS đối chiếu, so sánh giữa yêu cầu với bài làm cụ thể của mình để thấy được những ưu điểm và hạn chế cần khắc phục.
	- Cách nhận diện, suy luận và kĩ năng làm các câu trắc nghiệm.
	- Với các đề tự luận: hiểu đúng vẫn đề trọng tâm, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt cần vận dụng trong bài văn. Đã huy động các kiến thức cần thiết phục vụ cho bài kiểm tra hay chưa.
	- Những lỗi cơ bản về kĩ năng viêt còn mắc phải là những lỗi nào (Về hệ thống ý, diễn đạt, bố cục, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ phápvà kĩ năng làm các câu hỏi trắc nghiệm.
	HS: Trao đổi và tìm ra phương hướng khắc phục các nhược điểm.
Hoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét và đánh giá tổng hợp về ưu điểm, nhược điểm của HS, nhắc HS những lưu ý cần thiết.
* Dăn dò: HS chuẩn bị tốt cho chương trình học kì II.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: .
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 9 Tuan 16,17,18,19.doc