Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 16 năm học 2012

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 16 năm học 2012

 TIẾT 76: CỐ HƯƠNG (TIẾT 1)

 ( Lỗ Tấn)

A. Mục tiêu cần đạt.

- Giỳp học sinh có hiểu biết bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn, hiểu và cảm nhận được giá trị ban đầu về nội dung, nghệ thuật tác phẩm “Cố hương”.

1. Kiến thức:

- Giỳp HS thấy được những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc diễn đọc, hiểu văn bản truyện nước ngoài tóm tắt cốt truyện.

B. Chuẩn bị.

- GV: Soạn giỏo ỏn, ảnh Lỗ Tấn.

- HS: Đọc và soạn bài.

- Phương pháp: Đọc diễn cảm, so sánh đối chiếu, bỡnh giảng, khỏi quỏt.

C. Tiến trỡnh lờn lớp.

 * Hoạt động 1: Khởi động.

 

doc 15 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 900Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 16 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/11/2012
Giảng:
	Tuần 16
 TIẾT 76: CỐ HƯƠNG (TIẾT 1)
 ( Lỗ Tấn)
A. Mục tiêu cần đạt. 
- Giỳp học sinh có hiểu biết bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn, hiểu và cảm nhận được giá trị ban đầu về nội dung, nghệ thuật tác phẩm “Cố hương”.
1. Kiến thức: 
- Giỳp HS thấy được những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc diễn đọc, hiểu văn bản truyện nước ngoài tóm tắt cốt truyện.
B. Chuẩn bị.
- GV: Soạn giỏo ỏn, ảnh Lỗ Tấn..
- HS: Đọc và soạn bài.
- Phương pháp: Đọc diễn cảm, so sánh đối chiếu, bỡnh giảng, khỏi quỏt.
C. Tiến trỡnh lờn lớp.
	* Hoạt động 1: Khởi động.
1.Tổ chức.
	Sĩ số: 9B -
2. Kiểm tra.
Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. Qua tất cả những cử chỉ, lời nói của bé Thu trong cảm nhận của em Thu là một em bé như thế nào?
 3. Bài mới.
	Giới thiệu ảnh Lỗ Tấn và Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn.
* Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản.	
 Hoạt động của thầy & trũ
 Nội dung kiến thức
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài. 
+ Nhuận Thổ: ấp ỳng. 
+ Thím Hai Dương giọng chua chát; một số câu giọng triết lý, suy ngẫm.
* Tóm tắt: Kể lại chuyến về thăm quê lần cuối cùng của nhân vật "Tôi" để bán nhà, đưa cả gia Đỡnh đi sinh sống nơi khác. 
Dựa vào phần giới thiệu ở SGK, em hóygiới thiệu về Lỗ Tấn ?
Giải thớch từ khú SGK
Văn bản có bố cục mấy phần? Nờu ý mỗi phần ?
Nhận xột gỡ về cỏch kể?
Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể đó đối với vă bản ?
Truyện gồm những nhân vật nào? Xác định nhân vật chính và nhân vật trung tõm ?
 Vỡ sao coi "Tụi"là nhõn vật trung tõm ?
 * Hoạt động 3: Luyện tập.
GV lưu ý HS:
- Không được đồng nhất nhân vật "Tôi" với chính bản Thõn tác giả (xem chú thích 1 SGK) và ở ngay câu văn đầu đó cú vai trũ hư cấu trong sáng tạo nghệ thuật.
- Nếu nói Lỗ Tấn trong hơn 20 năm... (SGK - 229)
I. Đọc, tỡm hiểu chung văn bản.
1. Đọc, tóm tắt.
- Đọc: Chậm, buồn; phân biệt ngôn ngữ kể, tả, đối thoại từng nhân vật.
2. Tỡm hiểu chỳ thớch.
a. Tỏc giả.
- Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc.
- Cụng trỡnh nghiờn cứu và tỏc phẩm văn chương của ông rất đồ sộ tiêu biểu là 2 tập “Gào thét ”và “ bàng hoàng”.
b. Tỏc phẩm.
 In trong tập “ Gào thột”.
 c. Từ khú.
 SgkT 217, 218.
3. Thể loại, bố cục.
- Thể loại: truyện ngắn nước ngoài.
- Bố cục: Ba phần
+ P1 : đến "tôi đang làm ăn sinh sống ": Tỡnh cảm và tõm trạng của "tôi "trên đường về quê.
+ P2: đến"sạch trơn như quét" Tỡnh cảm và tõm trạng của "tụi "trong những ngày ở quờ, cuộc gặp gỡ với Nhuận Thổ, chị Hai Dương.
+ P3: cũn lại: Tõm trạng và ý nghĩ của " tụi "trờn đường rời quê.
* Cỏch kể theo trỡnh tự thời gian, với sự thay đổi không gian, đan xen quá khứ với hiện tại =>kết cấu như vậy cũng gúp phần làm nổi rừ chất trữ tỡnh biểu cảm và triết lớ trong dũng tự sự của truyện.
+ Ngôi kể: Chọn ngôi kể thứ nhất làm tăng đậm chất trữ tỡnh của truyện.(nhưng không đồng nhất "tôi" với tác giả )
+ Nhõn vật và hỡnh ảnh nghệ thuật rất đặc biệt trong truyện:
- Nhân vật:"Tôi ", Nhuận Thổ, chị Hai Dương, Bé Hoàng,Thủy Sinh, những người làng.
- "Tụi" vừa là nhõn vật chớnh, vừa là nhõn vật trung tõm. Vỡ: "Tụi" cú vị trớ quan trọng hơn nhân vật Nhuận Thổ. "Tôi" gắn liền với cốt truyện () giỳp chúng ta dễ dàng nắm được bố cục truyện, tỡnh tiết truyện "Tôi" làm nổi bật nội dung tư tưởng, chủ đề cũng như hầu hết đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm. "Tôi" cũn là hỡnh tượng nhân vật tích cực trong tác phẩm.
- Cũn Nhuận Thổ khụng phải là toàn bộ đầu mối câu chuyện không thể toát lên tư tưởng chủ đạo của tác phẩm, không xuất hiện trong toàn bộ truyện.
* Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà.
4. Củng cố
- Kể túm tắt truyện.
5. Hương dẫn về nhà:
+Túm tắt truyện.
+ Chuẩn bị nội dung cỏc cõu hỏi trong bài.
________________________________________
Ngày soạn: 29/11/2012
Giảng:
 TIẾT 77: CỐ HƯƠNG (TIẾT 2)
 ( Lỗ Tấn)
A. Mục tiêu cần đạt. 
- Giỳp học sinh có hiểu biết về nhà văn Lỗ Tấn, hiểu và cảm nhận được một phần giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm “Cố hương”.
1. Kiến thức: 
- Giỳp HS thấy được những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại.
- Màu sắc trữ tỡnh đậm đà trong tác phẩm.
- Bước đầu thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xó hội cũ của tỏc giả.
- Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện ngắn Cố hương.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc diễn đọc, hiểu văn bản truyện nước ngoài tóm tắt cốt truyện.
B. Chuẩn bị.
- GV: Soạn giỏo ỏn, bảng phụ.
- HS: Đọc và soạn bài.
- Phương pháp: Đọc diễn cảm, so sánh đối chiếu, bỡnh giảng, khỏi quỏt.
C. Tiến trỡnh lờn lớp.
	* Hoạt động 1: Khởi động.
1.Tổ chức.
	Sĩ số:
2. Kiểm tra.
Túm tắt ngắn gọn truyện ngắn Cố Hương và kể tên một số nhân vật có trong tác phẩm.
 3. Bài mới.
Tụi là nhõn vật chớnh của truyện. Hụm nay ta tỡm hiểu văn bản để hiểu về nhân vật này.
	* Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản.
 Hoạt động của thầy & trũ
 Nội dung kiến thức
Đọc lại phần đầu văn bản, cho biết:
Cảnh làng trong con mắt người trở về sau hai mươi năm xa cách đó hiện ra như thế nào?
Cảnh đó dự báo một cuộc sống như thế nào đang diễn ra nơi cố hương ?
Trước cảnh ấy, tiếng nói nào vang lên trong nội tõm người trở về?
Em đọc được cảm giác nào của nhân vật từ tiếng nói vọng nội tõm này? 
Từ đó, tỡnh cảm nào của người trở về đối với cố hương được bộc lộ? 
Chuyến về quờ lần này của nhõn vật "tụi" cú gỡ đặc biệt?
Điều đó gợi liên tưởng đến hiện thực cuộc sống như thế nào ở cố hương?
Nhận xột nghệ thuật kể chuyện trong phần truyện này?
Từ đó, hỡnh ảnh cố hương đă hiện lên như thế nào trong con mắt và tấm lũng người về thăm quê.
Theo dừi phần văn bản tiếp theo.
Những ngày ở quờ , nhõn vật "tụi" đó gặp nhiều người quen cũ, trong đó, cuộc gặp với nhân vật nào được kể nhiều nhất? 
- Nhuận Thổ và chị Hai Dương.
Mối quan hệ của nhân vật tôi với Nhuận Thổ được kể trong những thời điểm nào? 
Nhuận Thổ thời quỏ khứ và Nhuận Thổ thời hiện tại.
Trong kớ ức, hỡnh ảnh Nhuận Thổ xưa gắn với cảnh tượng nào?
Tại sao nhân vật "tôi " lại gọi đó là một cảnh tượng thần tiên?
Khi đó hỡnh ảnh Nhuận Thổ như thế nào?
Trong tõm trí nhân vật "tôi "người bạn ấy như thế nào?
Trong quan sát của người trở về sau hai mươi năm, hỡnh ảnh Nhuận Thổ như thế nào?
Em cú nhận xột gỡ về nhõn vật Nhuận Thổ hiện tạo qua cỏc chi TIẾT trờn?
Sự thay đổi đó nói lên điều gỡ?
Trong kí ức của nhân vật "tôi", chị Hai Dương là người như thế nào? cách gọi ngày trước có ý nghĩa gỡ?
Hai mươi năm sau người phụ nữ ấy xuất hiện trước nhân vật "tôi "với bộ dạng, lời nói, hành động như thế nào?
Em cú nhận xột gỡ về sự thay đổi này? Những thay đổi ấy đó tạo ra một con người như thế nào?
Kể về hai con người ở quê, người kể chuyện muốn ta hiểu gỡ về cuộc sống đang diễn ra nơi cố hương của ông? 
Thái độ của ông đối với cuộc sống ấy như thế nào? 
Lờn ỏn, phờ phỏn xó hội đương thời.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
Gv cho Hs lập bảng so sánh nhân vật Nhuận Thổ và Hai Dương trong quá khứ và hiện tại.
- Dựng bảng phụ khẳng định và khắc sâu nhận xét.
Kể về hai con người ở quê đó thay đổi hoàn toàn, người kể muốn ta hiểu: Cuộc sống quẩn quanh, bế tắc, nghèo khổ khiến làng quê ngày một tàn tạ, con người ngày một khổ sở, hèn kém và bất lương.Từ đó bộc lộ nỗi xót thương, bất lực và căm ghét xó hội lỳc bấy giờ.
II. Đọc, tỡm hiểu nội dung văn bản. 
1. Trên đường trở về thăm quê cũ. 
- Đang độ giữa đông; xa gần thấy thấp thoáng mấy thôn xóm tiêu điều,hoang vắng, nằm im lỡm dưới vũm trời màu vàng ỳa.
=> Cuộc sống tàn tạ, nghốo khổ.
- A, đây thật có phải là làng cũ mà hai mươi năm trời nay tôi hằng ghi lấy hỡnh ảnh trong kớ ức khụng?
->Ngạc nhiờn, chua xút.
=> Yêu quê đến độ xót xa cho sự nghèo khổ của làng quê mỡnh.
- Sau hơn hai mươi năm xa quê: ý định là để từ gió nú lần cuối cựng; đem gia đỡnh đến nơi đất khách tôi đang làm ăn sinh sống .
- Cuộc sống nơi quê ngày một nghèo khó khiến nhiều gia đỡnh buộc phải rời làng đi nơi khác để tỡm cỏch sinh sống .
* Sự gia tăng yếu tố miêu tả và biểu cảm giỳp cho chỉ trong một đoạn văn ngắn mà vừa tái hiện hỡnh ảnh của làng quờ, vừa bộc lộ xỳc động của lũng người.
-> Tiêu điều, xơ xác và đáng thương, đáng thất vọng.
2. Những ngày " tôi" ở cố hương.
- Một vầng trăng trũn vàng thắm treo lơ lửng trên nền trời xanh đậm .chạy mất.
=> Đó là một cảnh tượng sáng sủa, dấu hiệu của cuộc sống thanh bỡnh và hạnh phỳc nơi làng quê, giờ chỉ cũn trong giấc mơ.
a. Nhuận Thổ.
* Trong ký ức.
- Khuụn mặt trũn trĩnh, da bỏnh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vũng bạc sỏng loỏng.
- Thấy ai là bẽn lẽn, chỉ khụng bẽn lẽn với một mỡnh tụi thụi.
- Bẫy chim sẻ rất tài, biết nhiều chuyện lạ lựng lắm.
=>Một chỳ bộ khụi ngụ, khỏe mạnh,hồn nhiờn ,hiểu biết, nhanh nhẹn, gần gũi và nhiều tỡnh cảm, cú tỡnh bạn Thõn thiện, bỡnh đẳng.
* Sau hai mươi năm:
+ Khuôn mặt vàng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm, mi mắt viền đỏ húp mọng lên, mũ rách tươm, áo bông mỏng dính,người co ro cúm rỳm, bàn tay thụ kệch nặng nề, nứt nẻ. 
+ Chào rất rành mạch "Bẩm ụng"
+ Lại xin tất cả các đống tro..
=>Thay đổi toàn diện theo chiều hướng xấu, kỡ lạ nhất là thay đổi tính nết :trở nên tự ti, tham lam.Nhuận Thổ hiện tại già nua, tiều tụy, hốn kộm.
=>Sự thay đổi phản ánh hiện thực về sự thay đổi của xó hội Trung Quốc.
b. Nhõn vật chị Hai Dương.
- Trước: nàng Tõy Thi đậu phụ -> Cỏch gọi bộc lộ tỡnh cảm Thõn thiện với người phụ nữ láng giềng từng là một người đẹp người, đẹp nết.
- Nay: Một người đàn bà trên dưới năm mươi tuổi, lưỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính, hai tay chống nạnh, chân đứng chạng ra giống hệt cỏi com pa.
- "Ai chà! Anh bõy giờ làm quan rồi,..Hừ! chẳng cỏi gỡ giấu được chúng tôi đâu!
- Miệng lẩm bẩm, tiện taygiật luôn đôi bít tất tay của mẹ tôi giắt vào lưng quần, cút thẳng.
=> Thay đổi toàn diện cả hỡnh dạng lẫn tớnh tỡnh đó là biểu hiện suy thoái của lối sống và đạo đức ở làng quê.
Tóm lại: Những thay đổi đó tạo ra một con người xấu xí tham lam, trơ trẽn đến độ lưu manh, mất hết vẻ lương thiện của người nhà quê.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dũ.
4. Củng cố:
- Giỏo viờn hệ thống toàn bộ nội dung vừa học.
5. Hướng dẫn về nhà:
+ Hướng dẫn học bài:Tỡm hiểu tiếp nội dung khi rời cố hương.
+ Soạn tiếp phần cũn lại, tỡm một đoạn mà em thích nhất để học thuộc.
________________________________________
Ngày soạn: 29/11/2012
Giảng:
 TIẾT 78: CỐ HƯƠNG (TIẾT 3)
 ___ Lỗ Tấn___
A. Mục tiêu cần đạt. 
- Tiếp tục giỳp học sinh, hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm “Cố hương”.
1. Kiến thức: 
- Giỳp HS thấy rừ được những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại.
- Màu sắc trữ tỡnh đậm đà trong tác phẩm.
- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xó hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới.
- Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện ngắn “Cố hương”.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc diễn đọc, hiểu văn bản truyện nước ngoài.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
B. Chuẩn bị.
- GV: Soạn giỏo ỏn, bảng phụ.
- HS: Đọc và soạn bài.
- Phương pháp: Đọc diễn cảm, so sánh đối chiếu, bỡnh giảng, khỏi quỏt.
C. Tiến trỡnh lờn lớp.
	* Hoạt động 1: Khởi động.
1.Tổ chức.
	Sĩ số: 9B -
2. Kiểm tra.
Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Cố Hương và nhận xét về sự thay đổi của các nhân vật Nhuận Thổ và Hai Dương.
 3. Bài mới.
* Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản.
 Hoạt động của thầy & trũ
 Nội dung kiến thức
Vỡ sao khi rời cố hương, nhân vật tôi lại cảm thấy lũng tụi khụng một chỳt lưu luyến và vô cùng ngột ngạt?
Khi rời cố hương, nhân vật tôi mong ước điều gỡ?
Trong niềm hi vọng của nhân vật tôi, xuất hiện một cảnh tượng như thế nào?
í nghĩ cuối cựng của nhõn vật trên đường rời ố hương là gỡ?
Em hiểu ý nghĩ cuối cựng của nhõn vật "Tụi " như thế nào?
Ông mong muốn điều gỡ?
Khái quát những đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
Truyện phản ỏnh nội dung gỡ? 
 Hs đọc to ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
Gv dựng bảng phụ kẻ sẵn theo mẫu trong Sgk để Hs lên bảng điền.
=> Nhuận Thổ thay đổi, sự thay đổi đó phản ánh hiện thực xó hội Trung Quốc đầu thế kỷ XX.
Văn bản có ý nghĩa ntn?
3. Khi rời cố hương.
- Cố hương bây giờ chỉ cũn là xơ xác nghèo hèn,xa lạ từ cảnh vật đến con người.
- Mong cho thế hệ con chỏu khụng bao giờ cách bức nhau, không phải chạy vạy như tôi, không phải khốn khổ mà đần độn như Nhuận Thổ, không phải khốn khổ mà tàn nhẫn như người khác. chúng nó cần phải sống một cuộc đời mới. Đó là làng quê tươi đẹp, con người sống tử tế với nhau
- Trong niềm hi vọng, xuất hiện cảnh tượng: Một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, trên vũm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vừng trăng trũn vàng thắm.
=>Đó là ước mong yờn bỡnh ấm no cho làng quờ.
- í nghĩ cuối cựng của nhõn vật "tụi": Trờn mặt đất vốn làm gỡ cú đường. Người ta đi mói thỡ thành đường thôi.
=>Hỡnh ảnh ẩn dụ, cũng như những con đường trên mặt đất,mọi thứ trong cuộc sống này không tự có sẵn. Nhưng nếu muốn, bằng sự cố gắng và kiờn trỡ con người sẽ có tất cả.
- Tác giả muốn thức tỉnh người dân làng mỡnh khụng cam chịu cuộc sống nghốo hốn, ỏp bức. ễng tin ở thế hệ con cháu sẽ mở đường đến ấm no hạnh phúc cho quê hương.
III. Tổng kết. 
1. Nghệ thuật.
- Kể chuyện linh hoạt, đậm đà màu sắc trữ tỡnh.
- Xõy dựng thành cụng các biện pháp so sánh và đối chiếu, đan xen thực tại và hồi ức.
- Bố cục chặt chẽ.
- Kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt.
2. Nội dung.
- Qua chuyến về quê, “tôi” đó thể hiện những rung cảm của mỡnh trước thay đổi của làng quê.
- Phờ phỏn xó hội và lễ giỏo phong kiến, đặt ra vấn đề con đường đi của người nông dân để mọi người cùng suy ngẫm
* Ghi nhớ:
 Sgk T119.
III. Luyện tập.
1. Tỡm những hỡnh ảnh nghệ thuật cú ý nghĩa đặc biệt trong truyện ?
- Hai hỡnh ảnh:
+ Hỡnh ảnh "Cố hương".
+ Hỡnh ảnh con đường.
=> Đó là hai hỡnh ảnh giàu ý nghĩa biểu cảm và ý nghĩa biểu trưng.
2. Bài 2 T119.
* í nghĩa: 
 Là nhận thức về thực tại và là mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước đẹp đẽ trong tương lai.
* Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà.
4. Củng cố:
- Khỏi quỏt toàn bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài.
+ Chuẩn bị: tiết sau ụn tập TLV.
________________________________________________
Ngày soạn: 29/11/2012
Giảng:
TIẾT 79: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A. Mục tiêu cần đạt. 
- Giỳp học sinh:
- Ôn lại những kiến thức về văn bản tự sự. 
- Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả; nhận ra được những tồn tại của mỡnh khi viết loại bài văn này
- Rèn kĩ năng tỡm hiểu đề, lập dàn ý và kĩ năng diễn đạt, nhận thấy những ưu điểm, khuyết điểm trong bài làm tỡm phương hướng khắc phục chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp.
B. Chuẩn bị. 
- GV: Bài viết của H/s, cỏc lỗi trong bài, cỏch chữa
- H/s: Lập dàn ý chi TIẾT đề văn đó viết ở bài TLV số 3
- Phương pháp: Trao đổi, thảo luận.
C. Tiến trỡnh lờn lớp. 
	* Hoạt động 1: Khởi động.
1.Tổ chức.
Sĩ số:
2. Kiểm tra.
Không kiểm tra đầu giờ.
3. Bài mới.
Chúng ta đó cựng nhau viết bài TLV số 3: đó là kiểu bài tự sự cú sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm. Để đánh giá xem bài viết của các em đó làm: được những gỡ, cũn điểu gỡ chưa hoàn thành hoặc cần tránh. Tất cả những điều trên, chúng ta cùng nhau thực hiện trong giờ học này.
	* Hoạt động2: Nội dung.
 Hoạt động của thầy & trũ
 Nội dung kiến thức
Hóy xỏc định yêu cầu của đề bài? 
Hóy lập dàn ý cho đề văn
(Sử dụng yếu tố miờu tả vào cỏc ý phự hợp).
GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm
-Nhận xột và chỉ ra những tồn tại trong bài làm của H/s
GV đọc mẫu những đoạn văn, bài văn viết tốt.
I. Đề bài.
 Nhõn ngày 20/11, em hóy kể chuyện cỏc bạn nghe về một kỷ niệm đáng nhớ giữa mỡnh và thầy (cụ giỏo cũ).
II. Phân tích đề, lập dàn ý.
1. Phân tích đề.
- Đối tượng nghe kể chuyện là bạn bè cùng trang lứa.
- Nội dung:
 + Kỷ niệm về việc gỡ? Thời gian ? Địa điểm?
 + Tại sao đáng nhớ?
 + Bài học về tỡnh cảm, đạo lí (miêu tả nội tõm).
 + Vai trũ của đạo lí thầy trũ trong cuộc sống (nghị luận).
- Nêu ấn tượng sâu sắc và suy nghĩ của em về kỷ niệm.
2. Lập dàn ý.
a. Mở bài. 
 Giới thiệu về kỉ niệm đáng nhớ giữa mỡnh và thầy cụ giỏo cũ ( cú thể là kỉ niệm vui hoặc buồn).
b. Thõn bài . 
- Thời gian diễn ra sự việc. 
- Diễn biến cõu chuyện ( có yếu tố đối thoại, độc thoại). 
- Vỡ sao cõu chuyện lại đáng nhớ? 
- Tõm trạng của mỡnh lỳc đó ra sao? (Miờu tả nội tõm). 
- Kỷ niệm đó là bài học tỡnh cảm, đạo lý về tỡnh thầy trũ ( Yếu tố nghị luận). 
 c. Kết bài. 
 - Tõm trạng và tỡnh cảm của mỡnh bõy giờ. 
III. Nhận xột. 
1. Ưu điểm.
- Các em đó xỏc định được yêu cầu của đề bài (kiểu văn bản cần tạo lập, các kĩ năng cần sử dụng trong bài viết).
- Một số em vận dụng yếu tố miêu tả vào bài khá linh hoạt, diễn đạt lưu loát, bố cục bài viết khỏ chặt chẽ, trỡnh bày sạch đẹp.. Trang, Nga, Võn.
- Bài viết sinh động, giàu cảm xúc: bài làm của Võn, Nga, Hiền, Hồng Trang.
2. Nhược điểm.
- Bố cục bài làm ở một số em chưa mạch lạc, cần chú ý tách ý, tách đoạn. 
- Phần sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm trong bài cũn lỳng tỳng, hạn chế, diễn đạt nhiều câu cũn viển vụng.
- Một số bài chưa có nỗ lực nên cũn sơ sài.
- Cũn mắc nhiều lỗi cõu.
- Nhiều bài cũn mắc lỗi diến đạt, dùng từ, đặt câu, sai chớnh tả.
- Chữ viết ở một số bài cũn cẩu thả, chưa khoa học: Đồng, Nghĩa, Thúy, Thành, Phùng Quỳnh 
- Một số bài làm cũn sơ sài, kết quả chưa cao: Đồng, Thi, Thành, Phùng Quỳnh
IV. Trả bài, chữa lỗi.
- Trả bài.
- Lấy điểm. 
- Hs sửa lỗi.
* Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà.
4. Củng cố:
	- Nhận xột tiết trả bài.	 
5. Hướng dẫn về nhà:
 	 + Viết lại bài ở nhà.
______________________________________________________
Ngày soạn: 29/11/2012
Giảng:
TIẾT 80, 81: TRẢ BÀI KIỂM TRA
 TIẾNG VIỆT, TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN.
A. Mục tiờu cần đạt. 
 Giỳp học sinh:
- Nắm chắc những kiến thức tiếng việt đó học: Phần từ vựng, phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại giỳp cỏc em sử dụng tiếng việt tốt trong giao tiếp.
- Qua trả bài củng cố khắc phục sâu hệ thống nhận thức về thơ và truyện hiện đại Việt Nam từ nội dung tư tưởng tác phẩm đến những giá trị nghệ thuật.
- Rèn kỹ năng sửa chữa, viết bài.
B. Chuẩn bị. 
- GV: Bài làm của các em đó chấm, cỏc lỗi trong bài, cỏch chữa
- H/s: Tự chữa lỗi: diễn đạt, lỗi câu.
- Phương pháp: Trao đổi, thảo luận.
C. Tiến trỡnh lờn lớp. 
	* Hoạt động 1: Khởi động.
1.Tổ chức.
Sĩ số:
2. Kiểm tra.
Không kiểm tra đầu giờ.
3. Bài mới.
Giới thiệu bài. 
Trả bài để cho các em rút kinh nghiệm chuẩn bị tốt cho bài làm tổng hợp cuối học kỳ I.
 * Hoạt động2: Nội dung.
 Hoạt động của thầy & trũ
 Nội dung kiến thức
Gv thông báo điểm từng phần.
Gv nờu yờu cầu của bài làm.
Nêu thang điểm và đáp án.
Gv nhận xét những ưu điểm, nhược điểm bài làm của học sinh.
I. Đề bài:
 Phần trắc nghiệm (3đ)
 Phần tự luận (7đ)
 (TIẾT 74)
II. Đáp án và thang điểm.
Yờu cầu:
- Trỡnh bày đúng, đủ rừ phần trắc nghiệm.
- Phần tự luận:
Trỡnh bày đủ, đúng kiến thức bài viết.
- Cú sỏng tạo trong cỏch viết, trỡnh bày nội dung hai hỡnh thức.
- Sạch sẽ, không sai lỗi trong diễn đạt, lỗi chính tả.
Biểu điểm.
 Phần trắc nghiệm (3 điểm).
 + Câu 1 đến câu 4 mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
 + Câu 5 mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
Cõu
1
2
3
4
5
Đáp án
A
B
D
C
1 - c 2 - d
3 - b 4 - a
 Phần tự luận (7 điểm).
 Cõu 1: ( 1,5 điểm)
Từ láy: lấp loáng, sừng sững, thâm thẫm, lấp lánh, lăn tăn, mơn man.
 Cõu 2 : (2,5 điểm)
- Hai cõu thơ sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ.
- Tỏc dụng của biện phỏp tu từ: Vũ trụ như là một ngôi nhà lớn, màn đêm buông xuống như một tấm cửa khổng lồ với những lượn song là then cửa.
Cõu 3 : (3 điểm)
- Viết được đoạn văn đúng nội dung. 
- Trong đoạn sử dụng cõu Kiều làm lời dẫn trực tiếp.
III. Nhận xột.
- Ưu điểm : Bài có một số ưu điểm, nắm chắc kiến thức tiếng Việt. 
- Nhược điểm: Trỡnh bày đoạn văn chưa lưu loát, rành mạch
IV. Trả bài, chữa lỗi.
- Trả bài.
- Lấy điểm. 
- Hs sửa lỗi.
* Hoạt động 3. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
4. Củng cố :
- Gv nhận xét thái độ của HS trong tiết học.
- Khái quát những vấn đề cần lưu ý.
5. Hướng dẫn về nhà:
 	 + Ôn tập, nắm vững kiến thức đó học.
 	 ________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 9 tuan 15.doc