Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 29

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 29

Tiết: 131-132

TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG

 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung, học sinh hệ thống hoá đợc chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chơng trình Ngữ văn THCS.

- Nắm đợc một số đặc điểm cần lu ý trong cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng.

B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, tài liệu liên quan và một số vb nhật dụng.

 - Học sinh: Đọc và soạn theo yêu cầu của SGK.

C. HOẠT ĐỘN G DẠY HỌC:

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 890Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 29
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tiết: 131-132 
tổng kết văn bản nhật dụng
 A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 
- Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung, học sinh hệ thống hoá đợc chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chơng trình Ngữ văn THCS.
- Nắm đợc một số đặc điểm cần lu ý trong cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng.
B. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, tài liệu liên quan và một số vb nhật dụng.
 - Học sinh: Đọc và soạn theo yêu cầu của SGK. 
C. hoạt độn g dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
HĐI: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
HĐII: Bài mới:
Hớng dẫn học sinh theo dõi SGK phần 1.
? Thế nào là văn bản nhật dụng?
? Em hiểu cập nhật nghĩa là gì? 
? Tính cập nhật thể hiện rõ ở những điểm nào trong văn bản?
? Giá trị văn chơng của nó thì sao?
Hớng dẫn học sinh tiếp cận mục 2 SGK.
? Văn bản nhật dụng có phải chỉ có tính chất nhất thời?
? Điểm lại tên những văn bản nhật dụng đã học ở THCS và điểm lại một số vấn đề nh: Tác giả, đề tài, phân tích tính cập nhật của một số văn bản?
Giáo viên gọi học sinh đọc phần này.
? Văn bản nhật dụng trình bày dới hình thức nào?
? Nêu một số văn bản có kiểu kết hợp trên?
? Tóm lại để học tốt văn bản nhật dụng ta cần chú ý những điều gì?
I- Đặc điểm của văn bản nhật dụng:
Học sinh theo dõi SGK.
- Không phải là khái niệm về thể loại. Cũng không chỉ kiểu văn bản. Nó chỉ đề cập đến đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản mà thôi.
- Kịp thời, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày, cuộc sống hiện tại.
-Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
II- Nội dung của các văn bản nhật dụng đã học:
- Học sinh theo dõi mục 2 SGK.
- Tuy có tính cập nhật cao, song đều là những văn bản viết về những đề tài có ý nghĩalâu dài hơn là chỉ có tính nhất nhât thời.
- Học sinh nêu.
III- Hình thức của văn bản nhật dụng:
- Học sinh đọc.
- Trình bày đa dạng về kiểu văn bản, bằng các phơng thức biểu đạt khác nhau.
Có một số văn bản kết hợp khá nhuần nhuyễn giữa nhiều phơng thức biểu đạt khác nhau.
- Ví dụ: + Tự sự- miêu tả: Cuộc chia tay của những con búp bê.
+ Thuyết minh- miêu tả: Động phong nha. Ca Huế trên sông Hơng.
+ Tự sự- miêu tả- biểu cảm: Cầu Long biên.
+ Thuyết minh- nghị luận- biểu cảm: Ôn dịch, thuốc lá.
IV: Phơng pháp học văn bản nhật dụng:
-Học sinh nêu.
HĐ III: Hớng dẫn học bài : Giáo viên hớng dẫn lại một số vấn đề chính trong mục 4 của bài.
Dặn học sinh chuẩn bị bài mới “ Chơng trình địa phơng Tiếng Việt” 
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
===========================================================
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tiết: 133.
chơng trình địa phơng tiếng việt
 A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 
-Nhận biết thêm một số từ ngữ địa phơng.
-Đồng thời có ý thức sử dụng từ ngữ địa phơng cũng nh nhận xét về cách dùng từ ngữ địa phơng ở một số văn bản.
B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị thêm một số từ ngữ địa phơng.
 - Học sinh: Soạn theo yêu cầu SGK. 
C. hoạt độn g dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
HĐI: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
HĐII: Bài mới:
? Nêu vai trò của từ ngữ địa phơng?
? Từ ngữ địa phơng có gây khó khăn gì trong giao tiếp không?
? Khi sử dụng từ ngữ địa phơng cần chú ý diều gì?
Hớng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK.
Tìm từ địa phơng và điền vào bảng. Yêu cầu tìm và điền đúng nh sau=>
Bài tập2: Yêu cầu nêu đợc=>
Bài tập 3: Yêu cầu nêu đợc=>
Bài tập 4: HS: Điền theo mẫu trong SGK
Bài tập5: yêu cầu nêu đợc=>
I-Lí thuyết:
- Làm phong phú thêm, bổ sung thêm từ ngữ toàn dân, làm tăng màu sắc địa phơng khi dùng trong giao tiếp, đặc biệt một số văn bản ( giáo viên Lấy thêm ví dụ minh hoạ)
- Gây trở ngại phần nào cho việc giao tiếp giữa các vùng miền khác nhau.
- Phải đặc biệt chú ý đến hoàn cảnh giao tiếp.
II- Luyện tập:
Bài tập 1:
Đoạn a: Địa phơng Toàn dân
 Thẹo Sẹo
 Lặp bặp Lắp bắp
 Ba Bố, cha
Đoạn b: Ba Bố, cha
 Má Mẹ
 Kêu Gọi
 Đâm Trở thành
 Đũa bếp Đũa cả
 Nói trổng Nói trống không
 Vô Vào 
Đoạn c: Ba Bố, cha
 Lui cui Lúi húi
 Nắp Vung
 Nhắm Cho là
 Giùm Giúp
 Nói trổng Nói trống không
Bài tập 2.
a-Kêu (Từ toàn dân), có thể thay bằng “ Nói to”
b-Kêu (Từ địa phơng) tơng đơng với từ toàn dân là “Gọi”.
Bài tập 3.
Các từ địa phơng trong 2 câu đối là: 
 - Trái- Quả.
 - Chi- Gì.
 - Kêu-Gọi.
- Trống hổng, trống hảng- Trống huếch, trống hoác.
Bài tập 4. (SGK)
Bài tập 5. (SGK)
- Đối với a: Không, vì bé Thu cha có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngoài địa phơng mình.
- Đối với b: Trong lời kể tác giả cũng dùng một số từ ngữ địa phơng dễ hiểu để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc đợc kể diễn ra. Tuy nhiên tác giả cũng có chủ định không dùng quá nhiều từ địa phơng để gây khó hiểu cho ngời đọc không phải là ngời địa phơng đó. 
HĐ III: Hớng dẫn học bài : Hớng dẫn bài tập 4, làm ở nhà. 
 Giáo viên hệ thống một số từ ngữ địa phơng.
 Dặn ôn tập để chuẩn bị làm bài viết số 7.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
===========================================================
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010 
Tiết: 134-135.
viết bài tập làm văn số 7
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 
- Biết cách vận dụng các kiến thức và kĩ năng khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã học ở các tiết trớc.
- Có những cảm nhận, suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích , giải thích, chứng minh trong quá trình làm bài.
- Rèn kĩ năng làm bài tập làm văn nói chung( nh bố cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả)
B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Ra đề.
 - Học sinh: Ôn tập, chuẩn bị giấy cho bài viết. 
C. hoạt độn g dạy học:
- Giáo viên đọc đề một lần.
- Học sinh ghi đề vào vở bài viết và làm bài trong 2 tiết. 
đề bài
	Suy nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt.
Yêu cầu - Biểu điểm:
+Về hình thức: Bài văn phải có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) theo đúng yêu cầu lí thuyết thể loại này. Giữa các phần có liên kết chặt chẽ, hợp lí.
- Vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các phép lập luận, để giải quyết tốt yêu cầu của đề bài.
- Bài văn cần có ý kiến và sự cảm thụ riêng.
- Đúng chính tả, ngữ pháp.
 + Về nội dung: - Hình ảnh bếp lửa gắn liền hình ảnh ngời bà với sự tần tảo, đức hi sinh chăm lo cho mọi ngời của bà.
- Hình ảnh bếp lửa gắn liền với tấm lòng đùm bọc ấp iu của bà, đó là sự hiện diện của hình ảnh ngời bà, ngời phụ nữ Việt nam với vẽ đẹp tần tảo, nhẫn nại đầy yêu thơng.
- Bếp lửa bà nhen bằng cả tấm lòng, từ ngọn lửa trong lòng bà đến ngọn lửa của sự sống, lòng yêu thơng, niềm tin yêu.
(Mỗi ý cần có dẫn chứng, bình luận sâu sắc các dẫn chứng đó).
Giáo viên linh động cho điểm theo 2 phần: Hình thức 4 điểm, nội dung 6 điểm.
HĐ III: Hớng dẫn học bài : Dặn soạn bài mới: Bến quê 
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
===========================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 9 Tuan 29.doc