Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 30 - Trường TH & THCS VĨnh Bình Bắc

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 30 - Trường TH & THCS VĨnh Bình Bắc

 Những ngôi sao xa xôi

(trích)

 Lê Minh Khuê.

1 Mục tiêu: Giúp học sinh.

 a/Về kiến thức:

 Vẽ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên, trong cộc sống chiến đấu gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện.

 Thành công trong việc miêu tả tâm lý nhân vật, lựa chọn ngôi kể, n.gôn ngữ hấp dẫn

 b/Về kỹ năng

 - Đọc hiểu tác phẩm tự sự sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống mỹ cứu nước

 -Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “tôi”cảm nhận vẽ đẹp hình tượng nhân vật

 Trong tác phẩm

 c/ Về thái độ:

 Giáo dục Hs tinh thầnyêu nước dám nghĩ dám làm của những nhân vật trong truyện.

 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh

GV: Soạn giảng, sgk, sgv, tư liệu liên quan

PP: đàm thoại gợi tìm.

HS: Soạn bài, sgk, tập ghi

 3/ Tiến trình bày dạy

 a) KTBC: Kiểm tra 5p

 ? Tr×nh bµy néi dung chÝnh cña v¨n b¶n "BÕn quª" (NguyÔn Minh Ch©u)?

 * Gîi ý tr¶ lêi: Häc sinh tr¶ lêi theo néi dung ghi nhí SGK.

 

docx 9 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 30 - Trường TH & THCS VĨnh Bình Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30 Tiết: 141-142
Ngày soạn: 05/0 3/2012 
Ngày dạy: 14/0 3/2012 
 Những ngôi sao xa xôi
(trích)
 Lê Minh Khuê.
1 Mục tiêu: Giúp học sinh.
 a/Về kiến thức: 
 Vẽ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên, trong cộc sống chiến đấu gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện.
 Thành công trong việc miêu tả tâm lý nhân vật, lựa chọn ngôi kể, n.gôn ngữ hấp dẫn
 b/Về kỹ năng
 - Đọc hiểu tác phẩm tự sự sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống mỹ cứu nước
 -Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “tôi”cảm nhận vẽ đẹp hình tượng nhân vật
 Trong tác phẩm
 c/ Về thái độ:
 Giáo dục Hs tinh thầnyêu nước dám nghĩ dám làm của những nhân vật trong truyện.
 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
GV: Soạn giảng, sgk, sgv, tư liệu liên quan
PP: đàm thoại gợi tìm.
HS: Soạn bài, sgk, tập ghi 
 3/ Tiến trình bày dạy 
 a) KTBC: Kiểm tra 5p
	 ? Tr×nh bµy néi dung chÝnh cña v¨n b¶n "BÕn quª" (NguyÔn Minh Ch©u)?
	* Gîi ý tr¶ lêi: Häc sinh tr¶ lêi theo néi dung ghi nhí SGK.
 b// Dạy nội dung bài mới : 
 a/ GTB: 1p
 Giới thiệu bài.
 §­êng Tr­êng S¬n vµ nh÷ng c« g¸i thanh niªn xung phong, nh÷ng anh bé ®éi l¸i xe ®· trë thµnh ®Ò tµi cña nhiÒu t¸c phÈm th¬, truyÖn, ca khóc trong thêi k× chèng MÜ cøu n­íc. Chóng ta ®· ®­îc häc “Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh” cña Ph¹m TiÕn DuËt, ®­îc lµm quen víi nhµ th¬ L©m ThÞ MÜ D¹ qua bµi “Kho¶ng trêi vµ hè bom”. H«m nay, chóng ta cïng nhau t×m hiÓu mét t¸c phÈm cã cïng ®Ò tµi, ®ã lµ truyÖn ng¾n “Nh÷ng ng«i sao xa x«i” cña n÷ nhµ v¨n Lª Minh Khuª.
Hoạt động 1: Hd tìm hiểu chung. (20p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nôi dung chính ( ghi bảng)
? C¨n cø vµo phÇn chuÈn bÞ bµi ë nhµ vµ phÇn chó thÝch ó trong SGK, em h·y tr×nh bµy nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh vÒ t¸c gi¶ Lª Minh Khuª?
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm?
? Nêu thể loại.
? Đọc chú thích
-Hs đọc phần chú thích nói về tác giả tác phẩm.
- Tr¶ lêi c¸ nh©n, bæ sung.
- HS nghe, ghi nh÷ng kiÕn thøc ch­a cã trong SGK.
- Tr¶ lêi c¸ nh©n, bæ sung.
Đọc chú thích ở sgk
I/ Đọc và tìm hiểu chung 
1/Tác giả ,tác phẩm
-Tác giả:+Lê Minh Khê (1949)
+Quê: Thanh Hóa
+Là thanh niên xung phong thời chống Mỹ.ông viết văn từ những năm 1970,chuyên viết về truyện ngắn
2/-Tác phẩm:Được viết năm 1971,khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đang diễn ra ác liệt 
+Thể loại :Truyện ngắn.
3/ Chú thích: xem ở sgk/120-121
 Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản. ( 15 p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nôi dung chính ( ghi bảng)
Gv hướng dẫn cách đọc, sau đó đọc một đoạn minh họa, sau đó gọi hs đọc hết văn bản.
Gv gọi hs tóm tắt truyện cho hs nêu tại chỗ.
Hs theo dõi, sau đó đọc văn bản cho đến hết.
Hs tóm tắt.
Hs khác nhận xét bổ sung
II/ Đọc- Hiểu văn bản.
 1/ Đọc văn bản:
 2/* Tóm tắt truyện 
- Ba nữ thanh niên xung phong làm thành một tổ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn gồm ba cô gái trẻ: Định – Nho – Chị Thao (lớn tuổi hơn một chút)
- nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom - đo khối lượng đất đá phải san lấp do bom địch gây ra - đánh dấu những vị trí bom chưa nổ và phá bom.
- Họ ở trong một cái hang dưới chân cao điểm – tách xa đơn vị, cuộc sống gian khổ khó khăn nhưng họ vẫn có những nét vui vẻ hồn nhiên của tuổi trẻ, mơ mộng, yêu thương, gắn bó trong tình đồng đội.
- Truyện tập trung miêu tả nhân vật Phương Định – nhân vật chính – cô gái giàu cảm xúc, mơ mộng, hồn nhiên luôn nhớ về những kỷ niệm đẹp của tuổi thiếu nữ, gia đình thành phố phân yêu.
- Phân cuối tập trung miêu tả hành động và tâm trạng của các nhân vật trong một lần phá bom – Nho bị thương và sự lo lắng chăm sóc của hai người.
 c/ Củng cố, luyện tập : 3p
 Cho Hs nêu vài nét về tác giả, tác phẩm, nêu nội dung cơ bản truyện.
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 1p 
Học bài.
Phaân tích phaàn coøn laïi .
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
 Tiết 2 
2. kiểm tra bài cũ: ( 3p)
	 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của Hs.
 Nhận xét.
3. Tiến hành bài mới:
	 DÉn vµo bµi: (1p) tiết 1 các em đã tìm hiểu phần đầu đoạn trích những ngôi sao xa xôi
 Tiết 2 Thầy hướng dẫn các em phần còn lại.
Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản.(3 5p) 	
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nôi dung chính ( ghi bảng)
?GV: Ba nhân vật TNXP trong tổ trinh sát mặt đường có những nét gì chung đã gắn bó họ thành một khối thống nhất?
GV: Công việc của họ ra sao? Nhận xét về công việc của họ?
?GV: Họ là những cô gái có những nét tính cách nào giống nhau?
Tập trung phân tích tìm hiểu nét cá tính riêng của Phương Định.
GV: Tìm những chi tiết giới thiệu về nhân vật Phương Định?
?Với đồng đội Phương Định là người như thế nào .
?Trong công việc Phương định là người như thế nào,tìm chi tiết chứng minh.
?Những nét riêng nào trong tính cách của chị Thao
Gv chốt ý cơ bản.
?Chị Nho là người như thế nào
Ấn tượng về 3 cô gái Thanh niên xung phong.
Sau khi các em đã tìm hiểu xong văn bản những ngôi sao xa xôi- các em thấy chiến tranh tàn phá khóc liệt như thế vậy nó ảnh đến diều gì?
?Hãy nêu vài nét về nghệ thuật và nội dung của văn bản 
Gv chốt lại,hs đọc ghi nhớ
Hs đọc văn bản dựa vào sgk trả lời.
Hs khác nhận xét bổ sung.
Hs đọc văn bản dựa vào sgk trả lời.
Hs khác nhận xét bổ sung.
Họ cũng có những nét tính cách riêng:
- Chị Thao lớn tuổi hơn một chút, làm tổ trưởng từng trải hơn – không dễ dàng hồn nhiên – ước mơ và dự tính về tương lai – có vẻ thiết thực hơn, nhưng cũng không thiếu những khao khát rung động của tuổi trẻ. Chị chiến đấu dũng cảm, bình tĩnh nhưng lại rất sợ khi nhìn thấy máu chảy.
- Quê hương của họ: họ là những cô gái rất trẻ đến từ Hà Nội – là thanh niên xung phong.
+ Tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ 
+ Dũng cảm
+ Tình đồng đội gắn bó.
Hs đọc văn bản dựa vào sgk trả lời.
-
Yêu thương quan tâm
+Hiểu rõ tính cách ,sở thích của Nho và chi Thao
-Chăm sóc Nho chu đáo khi Nho bị thương
-“Tôi không cãi chị .ở chị”
-“Tôi dùng xẻng nhỏnung nóng”
-“Tôi cẩn thận..chổ nấp của mình”
-“Tôi nép người..ruột quả bom” →Hành động tỉ mỉ,cẩn thận,thuần thục
-“Có nghĩ đến cái chết.lần nữa” →không sợ chết chỉ sợ không hòan thàn nhiện vụ.
-Hs thảo luận trả lời
-Hs thảo luận trả lời
-Hồn nhiên,lạc quan ,trong sáng yêu đời gan dạ ,dũng cảm.
Điều ảnh hưởng đầu tiên đến sức khỏe con người, sau đó đến môi trường. Nó hủy hoại màu xanh, sự sống ,đặc biệt chất độc màu da cam,
Hs đọc ghi nhớ
3/ Phân tích:
3.1/Hình ảnh ba cô gái thanh niên xung phong:
- Hoàn cảnh sống, chiến đấu:
+ ë trong một cái hang dưới chân cao điểm
+ Đường bị đánh lở loét màu đất đỏ trắng lẫn lộn.
+ Hai bên đường không có lá xanh – những thân cây bị tước khô cháy...
Công việc:
+ Đo khối đất đá lấp vào hố bom
+ Đếm – phá bom chưa nổ
® Những công việc mạo hiểm với cái chết – khó khăn – gian khổ.
Þ Những cô gái trẻ, dễ xúc cảm, hay mơ mộng.
3.2/Nét riêng của cá nhân vật
a. Phương định
-Là cô gái thành thị (Hà Nội) xung phong vào chiến trường: 
+Có thời hs hồn nhiên, vô tư
+Mê hát : “Tôi mê hát.một mình”
+ “Nói một cáchchói nắng”→tự hào
+ “Các anh pháo thủ.. hàng ngày”tự hào kín đáo vì được mọi người chú ý nhưng tỏ vẻ phớt lờ gần..kiêu kỳ
+Tôi điệu ..sao trên mũ” →trân trọng cảm phục những người lính tuy bề ngoài tỏ vẻ thờ ơ
-Với đồng đội:yêu thương quan tâm mọi người ,đặc biệt là chị Nho và chị Thao
+Lo lắng khi chị Nho và chị Thao đi trinh sát giữa tiếng bom dữ dội 
-Với công việc:
+Chấp hành mệnh lệnh cấp trên năng động dũng cảm không sợ nguy hiểm
→Hồn nhiên đáng yêu dũng cảm đáng khâm phục.
b.Chị Thao
-Bình tĩnh,cương quyết táo bạo trong công việc,sợ máu sợ vắt
-Thích làm đẹp
-lạc quan yêu đời khi hòan thành nhiệm vụ
-Quan tâm yêu thương đồng đội
-Là đội trưở từng trải,dũng cảm cương quyết,hồn nhiên.
c.Chị Nho
-Thích tắm suối dù có nhiều bom chưa nổ
-Hay đòi ăn kẹo
-Thích thêu thùa.
-Hồn nhiên,lạc quan ,trong sáng yêu đời gan dạ ,dũng cảm.
III/ Tổng Kết: ghi nhớ sgk/122
1. NghÖ thuËt:
2. Néi dung:
 c/ Củng cố, luyện tập : 3p
 - Cho Hs nêu vài nét về tác giả, tác phẩm, nêu nội dung cơ bản truyện.
 - Dùng bảng phụ cho hs thực hiện bài tập trắc nghiệm.
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 1p 
 Học bài, chuận bị bài tiếp theo: “Chương trình địa phương (phần tập làm văn)”.
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
Tuần: 30 Tiết: 143
Ngày soạn: : 05/0 3/2012 
Ngày dạy: 14/0 3/2012 
 Chương trình địa phương 
 ( Phần Tập Làm văn)
1 Mục tiêu: Giúp học sinh.
 a/Về kiến thức: 
 Những kiến thức vềvkiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sồng.
 Những sự việc, hiện tượng trong thực tế đáng chú ý ở địa phương
 b/Về kỹ năng với suy nghĩ , liến nghị riêng mình.
 Suy nghĩ đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương. Làm một bài văn trình bày mọt vấn đề 
 Mang tính xã hội nào đó
 c/ Về thái độ:
 Giáo dục hs biết một số về sự việc, hiện tượng của đời sồng. ở địa phương
 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
GV: Soạn giảng, sgk, sgv, tư liệu liên quan
 PP: Gọi - đáp
HS: Soạn bài, sgk, tập ghi 
 3/ Tiến trình bày dạy 
 a) KTBC: Kiểm tra 5p
 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của Hs- Nhận xét.
 b// Dạy nội dung bài mới : 
 a/ GTB: 1p
 Giới thiệu bài.
 DÉn vµo bµi: (1p) Chương trình địa phương phần TLV là chương trình rất cần thiết
 Trong chương trình học hiện nay, giúp hs có điều kiện tiếp xúc vấn đề thực tế nơi mình ở, tiết học
Hôm nay thầy hướng dẫn cùng các em.
Hoạt động 1: Các hiện tương địa phương.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nôi dung chính ( ghi bảng)
Gv cho hs đọc bài ở sgk, sau đó cho hs chọn một hiện tượng phù hợp với địa phương 
Hs đọc bài ở sgk.
Hs trình bày phần chuẩn bị ở nhà.
I/Các hiện tương địa phương.
Cược sống mới có nhiều thay đổi. Phong trào xây nhà tình thương là một vấn đề phổ biến hiện nay.
Hoạt động 2: Thực hành
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Kiến thức cần đạt
Gv ghi đề bài lên bảng, yêu cầu hs ghi vào, sau đó phân tích đề, cho hs xem qua bảng phụ.
Dàn ý
a/ Mở bài:
 Nêu hoàn cảnh sống của hs nghèo vượt khó nơi em ở.
b/ Thân bài:
 - Hoàn cảnh sống hiện tại 
 - sự giúp đỡ về vật chất: Quần áo, tập, sách,bút
 - Sự giúp đỡ về mặt tinh thần: thăm hỏi, giúp đỡ, động viên
> Sự giúp đỡ vật chất và tinh thần giúp em học tốt hơn.
c/ Kết bài:
 Rút ra bài học cho bản thân .
Gv nhận xét chung sau đó chốt lại ý cơ bản chuyển sang củng cố
Hs ghi đề bài vòa tập.
Theo dõi qua bảng phụ.
Thảo luận nhóm dựa vào lập dàn ý để trình bày.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
II/ Đề bài: Giúp đỡ Hs nghèo vượt khó ở địa phương em.
 c/ Củng cố, luyện tập : 3p
 Ở địa phương chúng ta những vấn đề nào mà tập thể chưa đề cập
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 1p 
Xem lại đề văn số 6 để chuẩn bị cho tiết trả bài
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
.........................................................................................................................
Tuần: 30 Tiết:144.
Ngày soạn: 07/0 3/2012 
Ngày dạy: 16/0 3/2012 
 Trả bài tập làm vă số 6 
1 Mục tiêu: Giúp học sinh.
 a/Về kiến thức: 
 tự đánh giá bài làm, thấy được ưu khuyết điểm từ đó tự sửa chữa bài viết của mình.
 b/Về kỹ năng .
 rèn luyện cho Hs tự ý thức chữa các lỗi thường gặp như chính tả , cách dùng từ,đặt câu. 
c/ Về thái độ:
 giáo dục Hs yêu thích môi trường hơn từ đó gìn giữ.
 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
 GV: Chấm bài, sắp xếp các bài theo điểm từ thấp đến cao.
 - P P: thuyết trình đàm thoại......
 HS: xem lại đề bài kỳ trước.đề bài số 6
 3/ Tiến trình bày dạy 
 a) KTBC: Kiểm tra 5p
 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của Hs- Nhận xét.
 b// Dạy nội dung bài mới : 
 a/ GTB: 1p
 Giới thiệu bài.
 Lời vào bài: Gv nêu trực tiếp vào vấn đề tiết học hôm nay Thầy trả bài viết số 6 cho các em.
Hoạt Động 1: Ghi lại đề và tiềm hiểu đề. ( 28p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nôi dung chính ( ghi bảng)
Gv ghi lại đề bài lên bảng yêu cầu Hs theo dõi 
Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu đề. Gv dùng bảng phụ có lập dàn ý cho Hs tiềm hiểu.Gv chốt lại ý cơ bản chuyển sang hoạt động 2
Hs theo dõi
Hs chú ý
I/Ghi lại đề và tiềm hiểu đề.
I/ Đề Bài:
 Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết bài thơ Đồng chí của Chính Hữu:
 Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Hoạt Động 2: Nhận xét, đánh giá bài viết, ghi điểm. (1 0p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Kiến thức cần đạt
*Ưu điểm: Đa số bài viết đạt yêu cầu. Nội dung phù hợp với đề bài.diễn đạt rõ ràng văn viết rõ nghĩa.
*Khuyết Điểm: Viết hoa tuỳ tiện chỉ tập trung một vài em. Lỗi dùng từ. Sai chính tả. Lỗi diễn đạt.
* Khắc phục: một số em cần phải khắc phục ở bài viết sau.
*Gv đọc một số bài khá giỏi để tuyên dương,một số bài yếu để khắc phục
*Gv cho lớp trưởng phát bài.
*Gv ghi điểm vào sổ và thu bài lại.
Hs theo dõi 
Hs nhận bài và phát sau đó chữa bài 
Hs hô điểm và nộp bài lại.
II/Nhận xét, đánh giá bài viết, ghi điểm
 c/ Củng cố, luyện tập : 3p
 Nhận xét về ưu và khuyết điểm.
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 1p 
) Biên bản.
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
.........................................................................................................................
Tuần: 30 Tiết:14 5.
Ngày soạn: 07/0 3/2012 
Ngày dạy: 16/0 3/2012 
 Biên bản
1 Mục tiêu: Giúp học sinh.
 a/Về kiến thức: 
 Mục đích yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống
 b/Về kỹ năng 
 Viết được một biên bản sự vụ hoăc hội nghị
 c/ Về thái độ:
 Giáo dục hs biết yêu cầu chung của biên bản và cách viết biên bản
 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
GV: Soạn giảng, sgk, sgv, tư liệu liên quan
 PP: Gọi - đáp
HS: Soạn bài, sgk, tập ghi 
 3/ Tiến trình bày dạy 
 a) KTBC: Kiểm tra 5p
 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của Hs- Nhận xét.
 b// Dạy nội dung bài mới : 
 a/ GTB: 1p
 Giới thiệu bài.
Lời vào bài: ( 1p) Gv nêu trực tiếp vào vấn đề tiết hôm nay thầy hướng dẫn các em viết biên bản
Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu ®Ò bµi ®Æc ®iÓm cña biªn b¶n: ( 15p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nôi dung chính ( ghi bảng)
- Yªu cÇu HS đọc hai biên bản (sgk)
GV: Hai biên bản trên viết để làm gì?
GV: Cụ thể, mỗi biên bản ghi chép sự việc gì?
GV: Biên bản cần đạt những yêu cầu gì về nội dung, hình thức?
 Tìm hiểu cách viết biên bản.
Tên của biên được viết như thế nào?
GV: Phần nội dung biên bản gồm những mục đích gì?'
Nhận xét các ghi những nội dung này trong biên bản?
GV: Phần kết thúc biên bản gồm có những mục nào?
- Gọi 1HS đọc ghi nhớ SGK
HS đọc hai biên bản (sgk).
 HS trả lời câu hỏi sgk
HS trả lời câu hỏi sgk
HS đọc cách viết biên bản.
HS trả lời câu hỏi sgk
HS đọc ghi nhớ SGK
I/. §Æc ®iÓm cña biªn b¶n:
 1/ Đọc văn bản : (sgk)
 2/ trả lời câu hỏi: sgk
Ghi chép sự việc đang diễn ra, mới xảy ra.
*) Mục đích:
Ghi chép sự việc đang diễn ra, mới xảy ra 
Văn bản 1: Đại hội chi đội -> Hội nghị
- Văn bản 2: Trả lại phương tiện ® sự vụ
*) Yêu cầu:
- Nội dung: Cụ thể, chính xác, trung thực, đầy đủ.
- Hình thức:Lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, chính xác.
- Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể, ghi chép trung thực, đầy đủ...
 II. Cách viết biên bản:
a. Phần mở đầu:
Quốc hiệu và tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham gia và chức trách của từng người.
b. Phần nội dung:
Diễn biến và kết quả của sự việc
Nội dung của văn bản cần trình bày ngắn gọn, đầy đủ, chính xác.
Thời gian kết thúc, chữ ký và họ tên của các thành viên.
3. Ghi nhớ: SGK
Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp: ( 20p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nôi dung chính ( ghi bảng)
Luyện tập:
- HS đọc yêu cầu bài tập 1 và đứng tại chỗ trả lời.
- GV sửa, kết luận
Lựa chọn tình huống viết biên bản
III. LuyÖn tËp:
Bài 1: - Ghi lại diễn biến và kết quả của Đại hội chi bộ.
- Chú công an ghi lại biên bản một vụ tai nạn giao thông.
- Nghiệm thu phòng thí nghiệm
Bài 2: Tập viết biên bản:
Yêu cầu đúng quy định
c/ Củng cố, luyện tập : 3p
 - Gi¸o viªn ®äc mét sè bµi kh¸, giái cña häc sinh vµ mét sè bµi mÉu.
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 1p 
 - Xem l¹i toµn bé néi dung kiÕn thøc bµi häc, viÕt l¹i bµi
 - §äc vµ t×m hiÓu néi dung bµi tiÕp theo: " Rô Bin Xơn ngoài đảo hoang".
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
.........................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxngu van 9 tuan 30 moi.docx