Câu 1: Khởi ngữ là gì ? (0,5đ)
A / Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ .
B / Là thành phần câu đứng sau chủ ngữ .
C / Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu
D / Tất cả đểu sai .
Câu 2 :Gạch dưới khởi ngữ các câu sau : (0,5đ)
A / Đối với cháu ,thật là đột ngột .
B / Vâng , Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng .
Câu 3 : Thành phần nào sau đây là thành phần biệt lập ? ( 0,5đ)
A / Tình thái B / Gọi đáp C / Phụ chú D / Cảm thán E / Tất cả đều đúng .
Câu 4 : Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc trong câu mà chỉ dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu gọi là gì ? (0,5đ)
A / TP tình thái B / TP cảm thán C / TP gọi đáp D / TP phụ chú .
Câu 5 : Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc trong câu mà chỉ dùng bộc lộ tâm lí của người nói gọi là gì ? (0,5đ)
A / TP tình thái B / TP cảm thán C / TP gọi đáp D / TP phụ chú .
Câu 6 : Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc trong câu mà chỉ dùng bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu gọi là gì ?(0,5đ)
A / TP tình thái B / TP cảm thán C / TP gọi đáp D / TP phụ chú .
Câu 7 : Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc trong câu mà chỉ dùng để tạo lập hoặc duy trì cuộc thoại gọi là gì ? (0,5đ)
A / TP tình thái B / TP cảm thán C / TP gọi đáp D / TP phụ chú .
Tuần 33 tiết 157 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Soạn:..................... Dạy:..................... I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - Kiểm tra kiến thức HS về tiếng Việt .. - Rèn luyện cho HS tính độc lập, suy nghĩ, sáng tạo. - Rèn kĩ năng nhận biết và thơng hiểu về các nội dung: Các biện pháp tu từ từ vựng; Các phương châm hội thoại; Thuật ngữ; Sự phát triển của từ vựng; Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp; Cấp độ khái quát nghĩa của từ. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức đề kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm 15 phút, tự luận trong 30 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của nội dung: Các biện pháp tu từ từ vựng; Các phương châm hội thoại; Thuật ngữ; Sự phát triển của từ vựng; Từ láy, từ ghép; Trường từ vựng; Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp; Cấp độ khái quát nghĩa của từ. - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TIẾNG VIỆT 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề TN TL TN TL Mức độ thấp Mức độ cao Khởi ngữ Nhận diện khởi ngữ Hiểu được khái niệm Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 0,5 Tỉ lệ 5 % 5% 10 % Thành phần biệt lập Nắm được cácthành phần biệt lập. Nhận diện được thành phần biệt lập. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1 Tỉ lệ 5% 5 % 10% Thành phần tình thái. Hiểu được khái niệm. Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% 5% Thành phần phụ chú Hiểu được khái niệm. Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% 5% Thành phần gọi đáp Hiểu được khái niệm. Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% 5% Thành phần cảm thán Hiểu được khái niệm. Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% 5% Câu bị động Chuyển thành câu bị động Số câu 2 2 Số điểm 1 1 Tỉ lệ 10% 10% Các phép liên kết câu Hiểu và nhận diện được các phép liên kết câu Số câu 1 1 Số điểm 2 2 Tỉ lệ 20% 20% Nghĩa tường minh và hàm ý. Hiểu và nhận diện được nghĩa hàm ý. Số câu 1 1 Số điểm 3 3 Tỉ lệ Tổng số câu 1 6 3 2 12 Số điểm 0,5 3 1,5 5 10 Tỉ lệ 5 % 30% 15% 50% 100% I / Trắc nghiệm ( 3,5đ) Câu 1: Khởi ngữ là gì ? (0,5đ) A / Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ . B / Là thành phần câu đứng sau chủ ngữ . C / Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu D / Tất cả đểu sai . Câu 2 :Gạch dưới khởi ngữ các câu sau : (0,5đ) A / Đối với cháu ,thật là đột ngột . B / Vâng , Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng . Câu 3 : Thành phần nào sau đây là thành phần biệt lập ? ( 0,5đ) A / Tình thái B / Gọi đáp C / Phụ chú D / Cảm thán E / Tất cả đều đúng . Câu 4 : Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc trong câu mà chỉ dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu gọi là gì ? (0,5đ) A / TP tình thái B / TP cảm thán C / TP gọi đáp D / TP phụ chú . Câu 5 : Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc trong câu mà chỉ dùng bộc lộ tâm lí của người nói gọi là gì ? (0,5đ) A / TP tình thái B / TP cảm thán C / TP gọi đáp D / TP phụ chú . Câu 6 : Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc trong câu mà chỉ dùng bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu gọi là gì ?(0,5đ) A / TP tình thái B / TP cảm thán C / TP gọi đáp D / TP phụ chú . Câu 7 : Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc trong câu mà chỉ dùng để tạo lập hoặc duy trì cuộc thoại gọi là gì ? (0,5đ) A / TP tình thái B / TP cảm thán C / TP gọi đáp D / TP phụ chú . II / Thực hành luyện tập ( 6,5đ) Câu 1 : Chuyển các câu sau đây thành câu bị động (1đ) A / Người thợ thủ công Việt Nam làm ra đồ gốm khá sớm . B / Tại khúc sông này tỉnh ta sẽ bắc một cây câu lớn . Câu 2 : Các từ in đậm thuộc thành phần biệt lập nào ? (0,5đ) A / Chẳng lẽ ông ấy không biết . B / Thưa ông , ta đi thôi ạ ! Câu 3:Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn trích sau (2đ) Hoạ sĩ nào cũng đến Sa Pa ! Ở đấy tha hồ vẽ .Tôi đi đường nầy ba mươi hai năm .Trước Cách mạng tháng Tám ,tôi chở lên chở về mãi nhiều hoạ sĩ như bác. Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân này , hoạ sĩ Hoàng Kiệt này ( Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa) Câu 4 : Đọc truyện cười sau đây và trả lời câu hỏi ( 3đ) HAI KIỂU ÁO Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên hách dịch với dân ,người thợ may bèn hỏi : Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ ? Quan lớn ngạc nhiên : Nhà ngươi biết để làm gì ? Người thợ may đáp : Thưa ngài ,con hỏi để may cho vừa . Nếu ngài mặc để hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại . Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo : Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu . A / Câu nào trong những lời đối đáp trên đây chứa hàm ý ? B / Nội dung hàm ý của câu em chọn là gì ? C / Quan có đoán được hàm ý trong câu nói đó không ? Chi tiết nào xác nhận điều này ? IV: HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm : 1. A; 2 .Gạch dưới khởi ngữ các câu sau : (0,5đ) A / Đối với cháu B / Đối với chúng mình 3. E, 4 A; 5 B; 6 D; 7 C II. Thực hành: Câu 1 Chuyển thành câu bị động: A / Đồ gốm được người thợ thủ công Việt Nam làm ra khá sớm . B / Một cây câu lớn sẽ được tỉnh ta bắc tại khúc sông này. Câu 2: Các từ in đậm thuộc thành phần biệt lập nào ? (0,5đ) A / Chẳng lẽ : tình thái. B / Thưa ông : gọi đáp. Câu 3: Phép lặp: hoạ sĩ. Phép thế: ở đấy. Câu 4: Câu chứa hàm ý: Nếu ngài mặc để hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại . Hàm ý là: đối với quan trên thì nịnh hót; đối với dân đen thì hách dịch. VI: XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Tài liệu đính kèm: