Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 7 - Tiết 31 đến tiết 35

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 7 - Tiết 31 đến tiết 35

CẢNH NGÀY XUÂN

(Trích Truyện Kiều)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của thi hào Nguyễn Du.

- Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ.

2. Kĩ năng:

- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích được các chi tiết miêu tả cảnh thiên trong đoạn trích.

- Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung của nhân vật qua cái nhìn cảnh vật trong ngày xuân.

- Vận dụng bài học để viết văn miêu tả và biểu cảm.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

? Đọc diễn cảm đoạn trích Chị em Thúy Kiều và nêu nội dung chính?

? Vẻ đẹp của Thúy kiều được ND miêu tả ntn?

? Nêu những nét đặc sặc về nghệ thuật trong đoạn trích?

3. Bài mới

 

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 7 - Tiết 31 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 07 	Ngày soạn: 06/ 10/ 2012
Tiết 31 	Ngày dạy: 08/ 10/ 2012
CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của thi hào Nguyễn Du.
- Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ.
2. Kĩ năng: 
- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích được các chi tiết miêu tả cảnh thiên trong đoạn trích.
- Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung của nhân vật qua cái nhìn cảnh vật trong ngày xuân.
- Vận dụng bài học để viết văn miêu tả và biểu cảm.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc diễn cảm đoạn trích Chị em Thúy Kiều và nêu nội dung chính?
? Vẻ đẹp của Thúy kiều được ND miêu tả ntn?
? Nêu những nét đặc sặc về nghệ thuật trong đoạn trích?
3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
* Giaùo vieân cho hoïc sinh xem böùc tranh chò em Thuyù Kieàu du xuaân và daãn vaøo noäi dung baøi hoïc
Ñoïc: Gioïng nheï nhaøng, roõ raøng, nhòp 2/2, 4/4
? Ñaïi yù cuûa ñoaïn trích?
? Ñoaïn trích coù theå chia laøm maáy phaàn nhoû? 
*3 phaàn nhoû: 4 – 8 - 6
* HS töï ñoïc chuù thích.
* Giaùo vieân kieåm tra vieäc tìm hieåu chuù thích cuûa hoïc sinh (chuù yù chuù thích 3, 4).
- Hoïc sinh ñoïc 4 caâu thô ñaàu.
?Xaùc ñònh thôøi gian ôû hai caâu thô ñaàu?
? Khoâng gian cuûa ngaøy xuaân ra sao? 
?Taùc giaû duøng maøu saéc naøo ñeå taû? (xanh, traéng)
? Vieäc mieâu taû cuûa taùc giaû coù gì ñaëc bieät?
? Vaäy thieân nhieân ngaøy xuaân qua 4 caâu thô ñaàu nhö theá naøo?
* Hoïc sinh ñoïc ñoaïn tieáp theo.
? Caùc vaät thoi vaøng voù, tieàn giaáy thöôøng duøng để làm gì?
? Thaùng ba coù nhöõng leã hoäi naøo?
? Ñoaïn thô taû caûnh leã hoäi gì?
? Hoaït ñoäng cuûa ngöôøi tham gia leã hoäi?
?Taùc giaû duøng nhöõng töø loaïi gì ñeå mieâu taû caûnh leã hoäi?
? Taùc duïng cuûa caùc töø treân?
? Vaäy caûnh leã hoäi ñöôïc mieâu taû nhö theá naøo ? Gôïi leân ñieàu gì?
Hoïc sinh ñoïc ñoaïn 3
? Không khí lễ hội lúc này ntn?
? Taùc giaû ñaõ duøng nhöõng töø ñeå taû caûnh? ( taø taø, thô thaån, nao nao).
? Taïi sao TG duøng töø ngöõ taû taâm traïng ñeå taû caûnh?
? Maøu saéc, ñöôøng neùt coù gì thay ñoåi?
? Caûm nhaän cuûa chò em Thuyù Kieàu nhö theá naøo? 
? Ñoaïn thô ñöôïc saép xeáp theo trình töï naøo, keát caáu ra sao?
? Ñoaïn thô söû duïng nhöõng phöông thöùc bieåu ñaït naøo?
*Giaùo vieân goïi hoïc sinh ñoïc phaàn ghi nhôù SGK trang 87.
*Hoïc sinh ñoïc baøi taäp 1 SGK trang 87, thaûo luaän 3 phuùt theo yeâu caàu baøi taäp.
* HS trình baøy. 
I. Tìm hiểu chung
1. Vị rí đoạn trích : Sau đoạn trích Chị em Thuý Kiều
2. Đọc hiểu văn bản
3. Bố cục
- Phần 1 (4 câu thơ đầu): Khung cảnh ngày xuân
- Phần 2 (8 câu thơ tiếp) Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
- Phần 3 (6 câu thơ cuối): Cảnh chị em Kiều du xuân trở về
II. Phân tích
1. Khung cảnh ngày xuân
- Không gian và thời gian: Ngày xuân thấm thoắt trôi mau, tiết trời đã sang tháng 3
- Cảnh vât:
+ Thảm cỏ xanh tươi trải rộng tới chân trời làm nền cho bức tranh xuân
+ Điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng
Màu sắc hài hoà gợi vẻ đẹp mới mẻ tinh khôi giàu sức sống. Chữ điểm làm cho cảnh vật sống động chứ không tĩnh lặng.
2. Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
- Hoạt động:
+ Lễ Tảo mộ: viếng mộ, quét tước phần mộ
+ Hội đạp thanh: Đi chơi xuân
- Không khí lễ hội:
+ Danh từ: yến anh, tài tử, giai nhân
Gợi sự đông vui
+ Động từ: sắm sửa, dập dìu Gợi sự rộn ràng náo nhiệt
+ Tính từ: Gần xa, nô nức, Tâm trạng vui tươi, rộn ràng của người tham gia lễ hội
* Lễ hội mùa xuân tấp nập, nhộn nhịp. Đây là lễ hội xa xưa có sắm sửa quần áo đi vui hội đạp thanh, rắc những thoi vàng vó đốt tiền giấy tưởng nhớ người đã khuất Hoài vọng quá khứ, ước vọng về tương lai
3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về
- Không khí lễ hội vẫn còn nhưng lặng dần, nhạt dần:
+ Mặt trời từ từ ngả về tây
+ Bước chân người thơ thẩn
- Từ láy: “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” .. không chỉ biểu đạt sắc thái của cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng. Cảm giác xao xuyến bâng khuâng của một ngày xuân đang còn mà có sự linh cảm về một điều sắp xảy ra đã xuất hiện
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
-Sử dụng ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật.
-Miêu tả theo trình tự thời gian cuộc du xuân của chị em Thúy Kiều.
2. Nội dung : Ghi nhớ SGK/87
* Ý nghĩa văn bản : Cảnh ngày xuân là đoạn trích miêu tả bức tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ và bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình của Nguyễn Du.
IV. Luyện tập
- Đọc diễn cảm đoạn trích.
- Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng trong VB
4. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài học
- Học thuộc bài thơ và phân tích
- Soạn: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 07 	Ngày soạn: 06/ 10/ 2012
Tiết 32 	Ngày dạy: 08/ 10/ 2012
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quân hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong thi kể chuyện.
2. Kĩ năng
- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội taamtrong văn bản tự sự.
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là miêu tả trong văn bản tự sự? Tác dụng của nó? Cho ví dụ?
3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
- Cho hs đọc đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.
? Xác định những câu thơ tả ngoại cảnh?
 ? Dấu hiệu nào cho thấy đây là những câu thơ mô tả cảnh sắc bên ngoài? có tác dụng miêu tả nội tâm con người không?
? Những cảnh đó giúp ta hiểu được gì về tâm trạng bên trong của nhân vật?
? Tìm những câu thơ miêu tả tâm trạng của nhân vật Kiều?
? Những chi tiết nào cho ta thây đây là những câu thơ miêu tả nội tâm?
? Miêu tả nội tâm có tác dụng như thế nào đối với việc khắc hoạ nhân vật?
-Cho hs đọc đoạn văn
? Đoạn văn cho ta thấy tâm trạng gì của lão Hạc? vì sao em biết được điều đó?
? Qua việc tìm hiểu văn bản trên em hiểu thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự? 
Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ.
Yêu cầu HS trao đổi và trình bày theo tổ bài tập 1
- Nhận xét, bổ sung
? Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn.
Nhận xét – Kết luận
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
1. Ví dụ 1:
Văn bản :Kiều ở lầu Ngưng Bích .
2. Nhận xét :
* Miêu tả nội tâm thường tái hiện những trăn trở ,dằn vặt ,những rung động tinh tế trong tình cảm ,cảm xúc ,tư tưởng của nhân vật .
=> Có tác dụng to lớn trong việc khác họa đặc điểm tính cách nhân vật >nhân vật sinh động .
3. Ví dụ 2
Nỗi đau đớn của Lão Hạc khi phải bán chó => Thể hiện qua nét mặt cử chỉ của nhân vật.
* Ghi nhớ:
- Miêu tả nội tâm tái hiện những suy nghỉ, cảm xúc của nhân vật
- Tả nội tâm:
+ trực tiếp : diễn tả ý nghỉ, cảm xúc.
+ Gián tiếp: Qua cảnh vật, nét mặt, cử chỉ.
II. Luyện tập
1. Bài tập 1: 
Kể lại bằng văn xuôi việc Mã Giám Sinh mua Kiều .
2. Bài tập 3
4. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài học
- Học bài và hoàn thiệ các bài tập còn lại trong sgk.
- Soạn: Trau dồi vốn từ.
Tuần 07 	Ngày soạn: 08/ 10/ 2012
Tiết 33 	Ngày dạy: 10/ 10/ 2012
TRAU DỒI VỐN TỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Những định hướng chính để trau dồi vốn từ.
2. Kĩ năng: Giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh.
3. Thái độ: Có ý thức tự trau dồi vốn từ của mình.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thuật ngữ là gì? Đặc điểm? Cho ví dụ?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
- Yêu cầu HS đọc các ví dụ sgk 
? Em hiểu như thế nào về ý kiến của Phạm Văn Đồng?
- Nhận xét – Kết luận
- Hãy xác định các lối diễn đạt trong bài tập ( 2- sgk tr100) HS trao đổi theo bàn xác định và trình bày.
- Thừa từ đẹp vì thắng cảnh có nghĩa là cảnh đẹp .
- Sai từ dự đoán vì dự đoán có nghĩa là đoán trước tình hình có thể sảy ra trong tương lai .
- Sai từ đẩy mạnh vì đẩy mạnh có nghĩa là thúc đẩy cho sự phát triển lên nhanh 
? Vì sao có những lỗi này?
? Vậy để “ biết dùng tiếng ta cần phải làm gì” ?
- Khái quát y/c học sinh đọc ghi nhớ 
- Cho hs tìm hiểu ý kiến của nhà văn Tô Hoài.
? Em hiểu ý kiến ấy như thế nào?
?Theo em phải làm như thế nào để làm tăng vốn từ bản thân ? 
-Nhận xét – Kết luận
- Hệ thống hoá kiến thức 
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 
- Yêu cầu hs làm bài tập (1)
- Nhận xét – Kết luận
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm.
- Nhận xét, đưa ra đáp án
Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt.
* Hướng dẫn hs làm bài tập 3- sgk tr 102.
- Yêu cầu hs bình luận ý kiến của Chế Lan Viên.
- Nhận xét – Kết luận
- Yêu cầu hs chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chổ trống.
I. Rèn luyện để năm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.
1. Ví dụ : 
Tìm hiểu ý kiến của Phạm Văn Đồng.
 - Tiếng việt phong phú , giàu đẹp.
-Muốn phát huy tốt khả năng của TV thì mỗi người phải trau dồi vốn từ .
- cần sử dụng vốn từ 1 cách nhuần nhuyển.
2 .Ví dụ 2
a) Thừa từ "đẹp"
b) Thay từ “ dự đoán” = “ ước tính".
c) Mở rộng 
2. Ghi nhớ:
- Cần trau dồi vốn từ
- Nắm đầy đủ và chính xác ngôn từ.
II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
1. Ví dụ (sgk)
2. Nhận xét 
- Quá trình trau dôi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân.
3. Ghi nhớ (sgk)
III. Luyện tập.
* Bài tập 1.
- Hậu quả: kết quả xấu
- Đoạt: Chiếm được phần thắng.
- Tinh tú: Sao trên trời ( ý khái quát)
* Bài tập 2:
Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt.
a) Tuyệt chủng: Mất hẳn nòi giống.
- Tuyệt giao: Cắt đứt, tuyệt tự không có người nối dõi.
- Tuyệt tự : Không có người nối dõi .
- Tuyệt thực : nhịn đói ,không chịu ăn để phản đối 
* Bài 3:
a) Thay từ im lặng = yên tỉnh
vắng lặng
b) thành lập = thiết lập
c) cảm xúc = xúc động
* Bài 4.
- Tiếng việt là một ngôn ngữ trong sáng và giàu đẹp => thể hiện qua ngôn ngữ của nhân vật
Bài 6. 
a) Điểm yếu
b) Mục đích cuối cùng
c) Đề đạt 
d) lái táu
e) Hoảng loạn
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống nội dung bài học
- Học bài cũ và hoàn thiện các bài tập còn lại
- Chuẩn bị: Viết bài Tập làm văn số 02
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 07 	Ngày soạn: 09/ 10/ 2012
Tiết 34, 35 	Ngày dạy: 11/ 10/ 2012
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 02
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Viết được bài văn thuyết minh trong đó có sử dụng các biệt pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả một cách hợp lí có hiệu quả.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thu thập tài liệu, hệ thống, chọn lọc tài liệu, để viết thành một văn bản thuyết minh có bố cục rõ rang, chặt chẽ.
3. Thái độ: Xây dựng ý thức làm bài một cách tích cực tự giác.
II. CHUẨN BỊ: GV ra đề, đáp án chấm điểm. HS ôn lại những kiến thức về văn tự sự đã học
II. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1. Ổn định lớp
2. Tiến hành kiểm tra 
a. GV ghi đề lên bảng: 
Đề: Tưởng tượng 20 năm sau em về lại thăm trường cũ nhân ngày 20/11. Hãy viết thư cho bạn học hồi ấy để kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
Đáp án và biểu điểm
* MB (1,5 điểm) Em viết thư cho ai? Nhân dịp gì?
* TB:(7,0 điểm) cần đảm bảo các ý sau
- Khung cảnh trường xưa ntn?
	- Những thay đổi của trường, thầy cô, học trò . . .
	- Cuộc gặp gỡ với thầy cô và tình cảm của em . . .
	- Cảm xúc của em khi chia tay
* KB:(1,5 điểm) Bài học, lời hứa hẹn . . .
b. GV cho học sinh làm bài
c. Hết giờ thu bài
d. GV nhận xét thái độ làm bài của HS
3. Củng cố, dặn dò:
- Xem lại kiến thức kiểm tra, học bài cũ.
- Đọc và soạn VB: Kiều ở lầu Nghưng Bích.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAN 9 TUAN 7 CHUAN KTKN.doc