Tập làm văn:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN TẬP LÀM VĂN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Củng cố lại kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Biết tìm hiểu và có những ý kiến về sự việc, hiện tượng đời sống của địa phương
- Tạo lập được văn bản viết về sự việc, hiện tượng, của đời sống ở địa phương.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến Thức:
- Những kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc hiện tượng của đời sống.
- Những sự việc, hiện tượng trong thực tế đáng chú ý tại địa phương.
2. Kĩ năng:
- Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương.
- Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đoa với suy nghĩ kiến nghị của riêng mình.
3. Thái độ:
- Biết chọn đề tài để viết văn nghị luận ở địa phương.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s.
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Nêu các vấn đề ở địa phương, đặt ra một đề bài để trình bày
- Môi trường.
- Tệ nạn xã hội: trộm cắp tài sản, số đề
- Dân số.
- Một số mặt tích cực: phong trào thanh niên tình nguyện, phong trào vì an ninh trật tự phố phường
TUẦN 31 TIẾT 141 Tập làm văn: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố lại kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Biết tìm hiểu và có những ý kiến về sự việc, hiện tượng đời sống của địa phương - Tạo lập được văn bản viết về sự việc, hiện tượng, của đời sống ở địa phương. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức: - Những kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc hiện tượng của đời sống. - Những sự việc, hiện tượng trong thực tế đáng chú ý tại địa phương. 2. Kĩ năng: - Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương. - Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đoa với suy nghĩ kiến nghị của riêng mình. 3. Thái độ: - Biết chọn đề tài để viết văn nghị luận ở địa phương. C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu các vấn đề ở địa phương, đặt ra một đề bài để trình bày - Môi trường. - Tệ nạn xã hội: trộm cắp tài sản, số đề - Dân số. - Một số mặt tích cực: phong trào thanh niên tình nguyện, phong trào vì an ninh trật tự phố phường HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG * HOẠT ĐỘNG 1 : Xác định những vấn đề có thể viết ở địa phương, Xác định cách viết - GV: Nhắc lại nội dung đã chuẩn bị ở tiết 101 ? Ở địa phương em, em thấy vấn đề nào cần phải bàn bạc trao đổi thống nhất thực hiện để mang lại lợi ích chung cho mọi người? - HS: Thảo luận trả lời - GV: Chốt ghi bảng ? Vấn đề môi trường? Vậy khi viết về vấn đề môi trường thì cần viết về những khía cạnh nào? - HS: Trả lời - GV: Chốt ? Vấn đề về quyền trẻ em cần đề cập đến những khía cạnh nào? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Chốt ghi bảng ? Vấn đề về xã hội? Khi viết về vấn đề này ta cần khai thác những khía cạnh nào ở địa phương mình? *Xác định cách viết ? Vậy khi viết bất cứ một vấn đề gì ta cần phải đảm bảo những yêu cầu gì về nội dung ? ? Khi viết về vấn đề này thì thực tế ở địa phương em ? Vậy bố cục của một văn bản cần có mấy phần? Là những phần nào? Để làm rõ những phần đó cần trình bày ra sao? - HS: Các thành viên nhận xét (Có ghi biên bản nhóm) * HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS Luyện tập - Tiến hành đọc bài viết của mỗi cá nhân trong nhóm - Mỗi nhóm chọn một bài đọc trước lớp. - Học sinh nhận xét - Giáo viên đánh giá bài viết của các nhóm* *HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học - GV: Hướng dẫn HS Về nhà viết hoàn chỉnh đề bài trên vào vở I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Xác định những vấn đề có thể viết ở địa phương a. Vấn đề môi trường: + Hậu quả của việc phá rừng à lũ lụt, hạn hán + Hậu quả của việc chặt phá cây xanh à ô nhiễm bầu không khí. + Hậu quả của rác thải bừa bãi à khó tiêu hủy. b. Vấn đề quyền trẻ em. + Sự quan tâm của chính quyền địa phương đến trẻ em (xây dựng, sửa chữa trường học). + Sự quan tâm của nhà trường đến trẻ em (xây dựng khung cảnh sư phạm phù hợp + Sự quan tâm giúp đỡ của gia đình. c. Vấn đề xã hội: + Sự quan tâm giúp đỡ đối với các gia đình thuộc diện chính sách + Những tấm gương sáng trong thực tế(về lòng nhân ái, đức hi sinh ) 2. Xác định cách viết - Yêu cầu về nội dung + Sự việc hiện tượng được đề cập phải mang tín phổ biến trong xã hội + Phải trung thực có tính xây dựng, không sáo rỗng + Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục + Nội dung bài viết giản dị dễ hiểu tránh dài dòng - Yêu cầu về hình thức: + Phải đủ bố cục ba phần (MB, TB, KB). + Phải có đủ luận điểm, luận cứ, lập luận. II. LUYỆN TẬP: - Tiến hành đọc bài viết của mỗi cá nhân trong nhóm III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Hệ thống nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức cơ bản. - Về nhà viết một văn bản hoàn chỉnh (chọn một trong các vấn đề đã hướng dẫn) - Ôn lại bài viết để tiết sau trả bài. E. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 31 TIẾT 142 +143 Văn bản: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (Trích) - Lê Minh Khuê - A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện và nét đặc sắc trong các miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể truyện của Lê Minh Khuê B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến Thức: - Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hy sinh nhưng vẫn lạc quan của những cô dái thanh niên xung phong trong truyện. - Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn. 2. Kĩ năng: - Đọc – Hiểu một văn bản tự sự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “ Tôi”. - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm. 3. Thái độ: - Giáo duc HS biết yêu quê hương tha thiết . C. PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại , vấn đáp, thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích những suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật Nhĩ trong đoạn trích Bến quê - Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc đã có biết bao con người “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”. Họ là những chàng trai, cô gái mười tám, đôi mươi sẵn sàng hi sinh vì độc lập tự do cho đất nước. Bên cạnh hình ảnh người lái xe của Phạm Tiến Duật, cô gái mở đường của Lâm Thị Mĩ Dạ, chúng ta lại bắt gặp hình ảnh cô gái thanh niên xung phong hồn nhiên, nhạy cảm nhưng cũng rất cứng cỏi, lạc quan trong “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG * HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm: - HS: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm ( Theo nội dung SGK) ? Dựa vào phần giới thiệu ở SGK, em hãy nêu những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Lê Minh Khuê. - GV: Nhấn mạnh hoàn cảnh sáng tác bài thơ và một số sáng tác của bà. ? Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? ? Ai là người kể chuyện? * HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản * - - GV: Hướng dẫn HS đọc, kể tóm tắt nội dung truyện. - Đọc với giọng tâm tình, phân biệt lời kể và lời đối thoại ? Phương thức biểu đạt của văn bản này gì ? ? Xác định bố cục của đoạn trích, ? Nêu ý mỗi phần? - HS : Thảo luận nhóm, trình bày - GV : Sửa sai ? Hoàn cảnh sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong được kể, tả qua những chi tiết nào? - HS: - Chạy trên cao điểm cả ban ngày - Đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay ì ầm, thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu “Thần chết là một tay không thích đùa” ? Đó là một công việc như thế nào? - Hs: Suy nghĩ trả lời. ? Không gian trong hang đá là cảnh sinh hoạt thường nhật của ba cô thanh niên xung phong. Không gian ấy hiện lên qua những chi tiết nào? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Chốt, ghi bảng ? Nhận xét gì về cuộc sống của họ? ? Có sự tương phản nào giữa hai không gian này không? ? Đó là một hiện thực như thế nào? HS: Suy nghĩ trả lời HẾT TIẾT 142 CHUYỂN TIẾT 143 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: ? Qua lời kể, tự nhận xét của Phương Định về bản thân và hai đồng đội, em hãy tìm ra những nét tính cách, phẩm chất chung của họ? - Hs: Tìm hiểu trả lời: ? Nhận xét về những phẩm chất ấy của họ-? So sánh với hình ảnh những người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe ... - Gv: Tuy nhiên, mỗi người lại có một cá tính riêng: ? Hãy tìm những nét cá tính riêng của mỗi người? ? Cách tả, kể như vậy có tác dụng gì? ? Bên cạnh những phẩm chất chung như hai đồng đội, em thấy Phương Định có những nét riêng gì về tâm hồn, tính cách? - HS : Thảo luận nhóm : - Là cô gái Hà Nội có một thời học sinh êm đềm. - Vào chiến trường đã ba năm, vượt qua bao thử thách hiểm nghèo, giáp mặt hàng ngày với cái chết nhưng ở cô không hề mất đi sự hồn nhiên trong sáng và những mơ ước về tương lai. - Là cô gái giàu cảm xúc, nhạy cảm, hay mơ mộng, thích hát, thích làm điệu một chút trước những chàng lính trẻ. - Cô yêu mến, gắn bó với đồng đội, cảm phục những chiến sĩ mà cô đã gặp trên đường ra trận bím tóc dày, cổ cao, đôi mắt nhìn xa xăm..Nhạy cảm nhưng kín đáo giữa đám đông tưởng như kiêu kì. ? Diễn biến tâm lí một lần phá bom của Phương Định được tả như thế nào? Điều đó thể hiện rõ nét phẩm chất gì ở cô? - Hs : Thảo luận nhóm - GV : Tâm lí nhân vật được tả rất tỉ mỉ: hồi hộp lo lắng, căng thẳng , đó là diễn biến tâm lí rất thực phải là người trong cuộc mới có thể tả được như thế. ? Hãy nêu nhận xét khái quát về nghệ thuật và nội dung đoạn trích vừa học? - HS: Suy nghĩ trả lời *HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học ? Vì sao tác giả lại đặt tên truyện là Những ngôi sao xa xôi? -Về nhà: Học bài. - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương phần tập làm văn I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: - Lê Minh Khuê sinh năm 1949 quê ở Tĩnh Gia, Thanh Hoá. Là cây bút nữ chuyên viết về truyện ngắn 2. Tác phẩm: - “Những ngôi sao xa xôi” viết năm 1971. - Ngôi kể: Ngôi thứ nhất, người kể là nhân vật chính- Phương Định. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – tìm hiểu từ khó: * Tóm tắt: - Ba cô gái thanh niên xung phong Định, Nho và tổ trưởng là chị Thao ở một tổ trinh sát phá bom tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. - Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp do bom địch gây ra, đánh dấu các vị trí những trái bom chưa nổ và phá bom. - Cuộc sống ở nơi trọng điểm giữa chiến trường dù khắc nghiệt hết sức nguy hiểm nhưng họ vẫn có những niềm vui hồn nhiên, thanh thản mơ mộng của tuổi trẻ. - Mỗi người một cá tính riêng nhưng họ rất gắn bó yêu thương nhau trong tình đồng đội. - Trong một lần phá bom, Nho bị thương, Định và Thao lo lắng săn sóc Nho 2.Tìm hiểu văn bản: a. Bố cục: 3 phần - P1: Đầu đến “ngôi sao trên mũ” :Phương Định kể về cuộc sống của bản thân và tổ trinh sát mặt đường của cô. - P2 : Tiếp theo đến “chị Thao bảo” Một lần phá bom, Nho bị thương, hai chị em lo lắng, chăm sóc - P3: Sau phút hiểm nguy, hai chị em ngồi hát, niềm vui trước cơn mưa đá đột ngột. b. Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả. c. Đại ý: d. Phân tích : d1. Những nét chung của 3 nữ thanh niên xung phong trinh sát mặt đường: d1.1. Hoàn cảnh sống chiến đấu: - Nơi ở: Trên một cao điểm là nơi tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm. - Công việc: Đo khối lượng đất, đếm bom chưa nổ,phỏ bom => Đó là một công việc căng thẳng, nguy hiểm đòi hỏi sự dũng cảm, bình tĩnh, khôn ngoan, khéo léo, sẵn sàng hi sinh. * Cuộc sống : - Ở trong một cái hang ngay dưới chân cao điểm - Cái mát lạnh làm toàn thân rung lên đột ngột, nằm dài trên nền ẩm, có thể ... ảm, hay mơ mộng, thích hát, thích làm điệu,đôi chút tinh nghịch - Cô yêu mến, gắn bó với đồng đội, cảm phục những chiến sĩ mà cô đã gặp trên đường ra trận - Nhạy cảm và quan tâm đến hình thức của mình: bím tóc dày, cổ cao, đôi mắt nhìn xa xăm..Nhạy cảm nhưng kín đáo giữa đám đông tưởng như kiêu kì. *Một lần phá bom: - Không đi khom.. - Dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom..Tôi rùng mình... cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống, châm ngòi. Nép vào bức tường đất, tim đập không rõ ... -> Tâm lí nhân vật được tả rất tỉ mỉ: hồi hộp lo lắng, căng thẳng => Tâm hồn Phương Định thật phong phú trong sáng nhưng không phức tạp. 3 .Tổng kết, ( Ghi nhớ SGK/74) a. Nghệ thuật : - Sử dụng ngôi kể thứ nhất, lựa chọn ngôi kể chuyện đồng thời là nhân vật trong truyện, Miêu tả tâm lí và ngôn ngữ ngân vật. - Có lời trần thuật lời đối thoại tự nhiên. b. Nội dung : - Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ba cô gái thanh niên xung phong trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E. RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TUẦN 31 TIẾT 144 + 145 Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 9 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm vững những kiến thức về phần Tiếng Việt đã học trong học kì II. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức: - Hệ thống kiến thức về phần khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn, nghĩa tường minh và hàm ý. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa một sống kiến thức về phần Tiếng Việt. - Vận dụng các kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc hiểu và tạo lập văn bản . 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý? Đọc mẫu đối thoại sau đây. Hãy chỉ ra câu có chứa hàm ý và cho biết nội dung của hàm ý? Thầy giáo đang giảng bài thì một học sinh bước vào. ( 1) Học sinh : Thưa thầy! cho em vào lớp ạ! ( 2 ) Thầy giáo: - Bây giờ là mấy giờ rồi? ( 3 ) Học sinh: - Thưa thầy ! Em /xin lỗi. Xe /em bị hỏng ạ ! Gọi đáp CN VN CN VN C thán ( Cho nên em đi trễ) -> Phụ chú Vậy thành phần gọi đáp, cảm thán, phụ chú như 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hỏi : Những đơn vị kiến thức Tiếng Việt đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9- kì II ? (Chọn đáp án đúng!) Các phương châm hội thoại, Nghĩa tường minh và hàm ý. Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập, Liên kết câu và liên kết đoạn văn, Nghĩa tường minh và hàm ý. Các thành phần biệt lập, Sự phát triển của từ vựng, Khởi ngữ. Thuật ngữ, Khởi ngữ, Nghĩa tường minh và hàm ý. - Em hãy kể tên các đơn vị kiến thức Tiếng việt đã học ở học kì II? HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Lµ thµnh phÇn c©u ®øng tríc chñ ng÷ ®Ó nªu lªn ®Ò tµi ®îc nãi ®Õn trong c©u.? K H Ở I N G Ữ GV: §îc dïng ®Ó diÔn t¶ th¸i ®é cña ngêi nãi ®èi víi sù viÖc ®ùîc nãi ®Õn trong c©u? T I N H T H A I GV: Đîc dïng ®Ó bæ sung mét sè chi tiÕt cho néi dung chÝnh cña c©u? P H U C H Ú GV: §îc dïng ®Ó t¹o lËp hoÆc duy tr× quan hÖ giao tiÕp? G O I Đ A P GV: §îc dïng ®Ó béc lé t©m lÝ cña ngõêi nãi (vui, buån, mõng, giËn C A M T H A N GV: Là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu I/ KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP: 1/ LÝ THUYẾT: Thành phần câu Công dụng Thành phần biệt lập Là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Khởi ngữ Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Tình thái Được dùng để thể hiện cách nhìn củangười nói đối với sự việc nói đến trong câu Phụ chú Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Gọi- đáp Được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. Cảm thán Được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói ( Vui, buồn, mừng, giận) T H À N H P H Ầ N B I Ệ T L Ậ P HOẠT ĐỘNG 2: GV: Cho học sinh đọc phần I trong SGK ? GV Tìm các từ in đậm trong các ví dụ trên? GV: Các từ in đậm thuộc thành phần gì trong câu? TRÒ CHƠI HIỂU Ý ĐỒNG ĐỘI - Thể lệ trò chơi : gồm 2 bạn + Bạn thứ nhất: Nhìn vào bảng phụ vừa tìm được các từ in đậm, sau đó đặt câu hỏi, cho bạn thứ 2 trả lời. + Bạn thứ hai: Bạn thứ hai trả lời, sao cho các từ trên điền đúng vào bảng tổng hợp. 2/ Bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập: Khởi ngữ Thành phần biệt lập Tình thái Phụ chú Gọi- đáp Cảm thán Xây cái lăng ấy Dường như Những người .vậy Thưa ông Vất vả quá! HOẠT ĐỘNG 3: Cho học sinh về nhà làm chuẩn bị trước đoạn văn. Cho học sinh thảo thuận viết vào giấy lớn Ao, treo bảng phụ? ĐÁP ÁN: Đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu có sử dụng khởi ngữ và thành phần biệt lập : - Khởi ngữ: cái chân lí giản dị ấy. - Thành phần biệt lập : + Thành phần phụ chú: cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta. + Thành phần tình thái: hình như. + Thành phần cảm thán: tiếc thay. 3/ VIẾT ĐOẠN VĂN: Đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu có khởi ngữ và thành phần biệt lập : “Bến quê” là một câu chuyện về cuộc đời – cuộc đời vốn Phụ chú rất bình lặng quanh ta – với những nghịch lí không dễ gì Phụ chú hòa giải. Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có Tình thái thể gặp ở đâu đó một số phận giống như hoặc gần giống như số phận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu ? Người ta có thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đã rung ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải nằm bẹp dí một chỗ, con người mới nhận ra rằng : gia đình chính là cái tổ ấm cuối cùng đưa tiễn ta về nơi vĩnh hằng ! Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay. Nhĩ chỉ kịp nhận ra Khởi ngữ Cảm thán vào những ngày cuối cùng của cuộc đời mình. II/ LUYỆN TẬP: 1/ Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn: “Bến quê” có dùng khởi ngữ và thành phần tình thái? Nói về truyện ngắn: “Bến quê”là một truyện ngắn hay. Nó đi vào khám phá chiều sâu của nhân vật chính. Có vẻ như, cả câu chuyện, tác giả để cho nhân vật Nhĩ tự bộc lộ những suy nghĩ sâu kín của mình về cuộc sống mà rất ít đối thoại. 2/ Chän ®¸p ¸n ®óng! Hỏi : C¸c thµnh phÇn: Gäi- ®¸p, T×nh th¸i, C¶m th¸n, Phô chó cã ®iÓm g× chung? §Òu lµ thµnh phÇn chÝnh cña c©u. §Òu kh«ng tham gia vµo viÖc diÔn ®¹t nghÜa sù viÖc cña c©u.( đúng) §Òu ng¨n c¸ch víi nßng cèt c©u bëi dÊu phÈy. §Òu bæ sung ý nghÜa cho nßng cèt c©u. 3/ “Bến quê”, câu chuyện kể về cuộc đời Nhĩ- một con người suốt đời từng đi “không sót một xó xỉnh nào trên trái đất”. Nhưng giờ đây căn bệnh quái ác khiến anh ta không tự xê dịch nổi năm mươi phân trên tấm phản mà phải nhờ vào những đứa trẻ hàng xóm để ngắm nhìn bãi bồi bên kia sông, ngay trước cửa sổ nhà mình. Lạ thay, lúc này Nhĩ khát khao được một lần đặt chân lên bãi phù sa ấy. Trước đây khi Nhĩ mải mê bôn tẩu,tìm kiếm hình như anh ta đã lãng quên điểm tựa vững chắc của mỗi con người là gia đình, quê hương. Điều đơn giản ấy , Nhĩ chỉ cảm nhận được khi phải nương nhờ vào vợ con. Chắc chắn “Bến quê “ sẽ để lại nơi người đọc nhiều suy nghĩ về ý nghĩa của cuộc sống, về vẻ đẹp bình dị ở quanh ta. Tiết 145 HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: GV: Cho học sinh đọc phần IItrong SGK trang 110? GV Tìm các từ in đậm trong các ví dụ trên? GV: Các từ in đậm thuộc thành phần gì trong câu? TRÒ CHƠI HIỂU Ý ĐỒNG ĐỘI - Thể lệ trò chơi : gồm 2 bạn + Bạn thứ nhất: Nhìn vào bảng phụ vừa tìm được các từ in đậm, sau đó đặt câu hỏi, cho bạn thứ 2 trả lời. + Bạn thứ hai: Bạn thứ hai trả lời, sao cho các từ trên điền đúng vào bảng tổng hợp. I/ LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN: 1. bảng tổng kết về các phép liên kết đã học: ĐOẠN VĂN Phép liên kết Lặp từ ngữ Đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng Thế Nối a) Nhưng, nhưng rồi , và b) Cô bé ( cô bé) - nó c) Thế HOẠT ĐỘNG 2: Câu 3: Đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu thể hiện sự liên kết về nội dung và hình thức : - Liên kết về nội dung : + Liên kết chủ đề: các câu trong đoạn đều tập trung vào việc giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê”. + Liên kết logic: các câu trong đoạn được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. - Liên kết về hình thức : + Sử dụng phép lặp: cuộc đời, Nhĩ, số phận + Sử dụng từ ngữ đồng nghĩa: gần hết cuộc đời, ngày cuối cùng của cuộc đời. 2 /LIÊN KẾT VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC: NỘI DUNG - Liên kết chủ đề: Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn. - Liên kết lô-gíc: Các đoạn văn và các câu phải đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí HÌNH THỨC (C¸c c©u vµ c¸c ®o¹n v¨n cã thÓ ®îc liªn kÕt víi nhau b»ng mét sè biÖn ph¸p chÝnh nh sau) - Phép lặp: Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước. - Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng: Sử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trờng liên tởng với từ ngữ đã có ở câu trước. - Phép thế: Sử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước. -Phép nối: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước HOẠT ĐỘNG 3: Cho học sinh đọc phần III, trong SGK trang 111? Xác định hàm ý qua câu chuyện cười? Xác định hàm ý và cho biết trong mỗi trường hợp hàm ý vi phạm phương châm hội thoại nào? 3 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý: 1/ Xác định hàm ý: (Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả rồi!) Người ăn mày muốn nói với ngời nhà giàu: “ Địa ngục là chỗ của các ông. 2/ Vi phạm phương châm hội thoại: a) Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp. Vi phạm phương châm quan hệ b) Tớ báo cho Chi rồi – Huệ đáp Vi phạm phương châm quan hệ II/ LUYỆN TẬP: 1/Chọn đáp án đúng! H : Liên kết câu và liên kết đoạn văn được thể hiện trên những phương diện nào? Liên kết về nội dung. Liện kết về hình thức. Cả A, B đều đúng. ( ĐÚNG) Cả A, B đều sai. 2/ Chiếm hết chỗ Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cửa nhà giàu xin ăn. Người nhà giàu không cho, lại còn mắng : - Bước ngay! Rõ trông nhà ngươi ở dưới địa ngục mới lên ấy! Người ăn mày nghe nói vội trả lời: - Phải, tôi ở dưới địa ngục mới lên đấy! Người nhà giàu nói: - Đã xuống địa ngục, sao không ở hẳn duới ấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt? Người ăn mày đáp : - Thế không ở được mới phải lên. ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi! Trả Lời: Người ăn mày muốn nói với ngời nhà giàu: “ Địa ngục là chỗ của các ông. 4.Củng cố: _ Thế nào là khởi ngữ? _ Kể tên các thành phần biệt lập? 5.Dặn dò: _ Học thuộc lòng nội dung bài học. _ Chuẩn bị bài: “Biên bản”
Tài liệu đính kèm: