Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần dạy 12

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần dạy 12

 Văn bản:

 BẾP LỬA

 (Bằng Việt)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:

 1. Kiến thức:

 - HS cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình: người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh trong bài thơ.

 - Nắm được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng, miêu tả, tự sự và bình luận của tác giả trong bài thơ.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ trữ tình.

 3. Thái độ:

 - Giáo dục HS tình thương yêu, đoàn kết, tình bạn, tinh thần lạc quan dũng cảm, vượt khó.

 B. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu tham khảo

2. Học sinh: - Đọc kỹ bài, trả lời câu hỏi sgk

 C. PHƯƠNG PHÁP: - Phân tích, đàm thoại, bình giảng.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

 2. Kiểm tra bài cũ:

 H: Đọc thuộc lòng bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Hình ảnh những chiếc xe không kính được miêu tả cụ thể trong bài thơ qua những câu thơ nào?

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần dạy 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Ngày soạn: 
Tiết 56 Ngày dạy:
 Văn bản: 
 BẾP LỬA
 (Bằng Việt)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức: 
	- HS cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình: người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh trong bài thơ.
 	- Nắm được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng, miêu tả, tự sự và bình luận của tác giả trong bài thơ.
	 	2. Kĩ năng: 
	- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ trữ tình.
	 3. Thái độ: 
	- Giáo dục HS tình thương yêu, đoàn kết, tình bạn, tinh thần lạc quan dũng cảm, vượt khó.
 	B. CHUẨN BỊ: 
	 	1. Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu tham khảo
2. Học sinh: - Đọc kỹ bài, trả lời câu hỏi sgk
	C. PHƯƠNG PHÁP: - Phân tích, đàm thoại, bình giảng.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	H: Đọc thuộc lòng bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Hình ảnh những chiếc xe không kính được miêu tả cụ thể trong bài thơ qua những câu thơ nào? 
	3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu chung 
- HS đọc chú thích * SGK 
H: Nêu vài nét khái quát về tác giả, tác phẩm ?
H: Em hiểu gì về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?
- GV hướng dẫn cách đọc - đọc mẫu - HS đọc – - GV nhận xét.
H: Bố cục văn bản? Phương thức biểu đạt chính? 
(biểu cảm + tự sự)
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chi tiết 
- HS đọc 2 khổ thơ đầu 
H: Trong hồi tưởng của người cháu, những kỷ niệm nào về bà và tình bà cháu được gợi lại?
H: Hoàn cảnh của gia đình nhà thơ gợi cho em suy nghĩ gì về đất nước
H: Chỉ ra mối quan hệ giữa hình ảnh bà cháu - bếp lửa?
H: Tình cảm gì được thể hiện ?
H: Có 1 tình thương xuất hiện đan xen trong hoài niệm đó là âm thanh nào? Ý nghĩa của âm thanh đó?
H: Hãy tìm những hình ảnh thể hiện sự hồi tưởng về tuổi thơ, về bà, về bếp lửa?
H: Cảm nhận về hình ảnh người bà qua những sự việc bà đã làm và hình ảnh nhóm bếp lửa ?
H: Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến mấy lần?
H: Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà và ngược lại?
H: Vì sao tác giả viết Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa”
GV bình thêm 
H: Em có cảm nhận như thế nào về tình bà cháu 
Hoạt động 3: HDHS tổng kết
H: Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật khái quát của bài thơ ?
- HS đọc ghi nhớ SGK
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả (sgk) 
2. Tác phẩm (sgk)
3. Đọc văn bản 
4. Bố cục văn bản
 (3 phần)
II. Tìm hiểu chi tiết 
1. Những kỷ niệm về bà và tình bà cháu 
- Kỷ niệm tuổi thơ bên bà:
+ Thiếu thốn gian khổ Þ Đất nước khó khăn 
+ Bà sớm hôm chăm chút 
- Kỷ niệm về bà, tuổi thơ, bếp lửa 
“Khói hun nhèm mắt - Nghĩ mũi còn cay - Bếp lửa bà nhen “ Þ Bếp lửa – tình cảm ấm áp của bà, sự cưu mang, đùm bọc của bà đối với cháu. 
- Tiếng chim tu hú: giục giã, khắc khoải, da diết
“Tiêng tu hú sao mà tha thiết thế”
“Tu hú ơi chăng đến ở cùng bà”
Þ Tiêng tu hú gợi hoài niệm, gợi ra tình cảnh vắng vẻ và nhớ mong của 2 bà cháu.
2. Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa 
- Cuộc đời bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa
“Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
 ....................................................
 Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...”
Þ Người nhóm lửa, luôn giữ cho ngọn lửa ấm nóng và toả sáng.
 “Nhóm bếp lửa ấm ui nồng đợm 
 ..............................................
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ.”
 Þ Bà nhóm niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm. Ngọn lửa của bà là niềm tin thiêng liêng, kỷ niệm ấm lòng, nâng bước cháu trên đường dài.
- Hình ảnh bà luôn gắn với bếp lửa (10 lần)
Þ Bếp lửa bình dị mà thân thuộc, kỳ diệu và thiêng liêng: “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa”
Bếp lửa ® ngọn lửa Þ bà là người truyền lửa cho sự sống, niềm tin cho thế hệ nối tiếp. 
“Giờ cháu đi xa có ngọn khói trăm tàu
 ............................................................
 Sớm mai này bà nhóm lửa lên chưa”
III. Tổng kết 
 Ghi nhớ: (SGK)
	4. Củng cố: 
	H: Đọc diễn cảm - nêu nội dung và nghệ thuật khái quát của bài thơ?
5. Dặn dò: 
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ - phân tích hình ảnh bếp lửa.
- Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng 
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................
-------------------eïf-------------------
Tuần 12 Ngày soạn: 
Tiết 57 Ngày dạy:
 Văn bản: 
 Hướng dẫn đọc thêm
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
 (Nguyễn Khoa Điềm) 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức: HS cảm nhận:
- Tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, từ đó phần nào hiểu được lòng yêu quê hương đất nước và khát vọng tự do của nhân dân thời kháng chiến.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc, phát triển năng lực cảm thụ thơ.
- Giọng điệu thơ tha thiết, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc hát ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.
3. Thái độ: 
- Giáo dục lòng yêu gia đình, quê hương, đất nước
B. CHUẨN BỊ: 
 	1. Giáo viên: - Đọc tài liệu tham khảo
 2. Học sinh: - Soạn bài theo câu hỏi SGK
	 C. PHƯƠNG PHÁP: - Phân tích, đàm thoại, bình giảng...
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của học sinh
 3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
H: Hãy giới thiệu vài nét đặc sắc về tác giả?
- HS theo dõi SGK, tóm tắt.
H: Giới thiệu về hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
HS theo dõi SGK, tóm tắt.
Hoạt động 2: HDHS đọc, tìm hiểu chú thích
- Gv đọc mẫu – hs đọc tiếp
- Chú ý các chú thích (1), (2)
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu văn bản
H: Qua từng đoạn thơ, người mẹ được mô tả trong những công việc gì? Hoàn cảnh thế nào? Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự vất vả, gian khổ của người mẹ ở chiến khu?
- HS thảo luận, trả lời.
H: Nhận xét về mối quan hệ giữa lời ru trực tiếp của người mẹ với hoàn cảnh, công việc mà mẹ đang làm ở từng khổ thơ?
- HS thảo luận, trả lời.
H: Qua ba đoạn thơ, hãy nhận xét về người mẹ?
- HS khái quát.
Hoạt động 4: HDHS tổng kết
- GV yêu cầu HS tự trình bày tổng kết
I. Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
- Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm, sinh ngày 15. 4. 1943
- Quê quán: Thôn Ưu Điềm, xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
- Thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
2. Tác phẩm
- Tác phẩm: viết năm 1971
- Những năm tháng chiến tranh ác liệt chiến đâu chống Mỹ cứu nước ở cả 2 miền Nam Bắc.
II. Đọc, chú thích 
1. Đọc
2. Chú thích
III. Tìm hiểu bài thơ
1. Hình ảnh người mẹ Tà Ôi
* Hình ảnh người mẹ được gắn với hoàn cảnh công việc cụ thể:
- Người mẹ bền bỉ quyết tâm trong công việc kháng chiến, đồng thời thắm thiết yêu em, yêu bộ đội, yêu buôn làng, đất nước.
- Mẹ giã gạo góp phần nuôi bộ đội kháng chiến công việc vất vả.
“Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội làm gối”
- Mẹ đang làm công việc của người dân lao động, sản xuất ở chiến khu Trị - Thiên, mẹ đang tỉa bắp trên núi Kalư. Sự gian khổ của mẹ ở giữa rừng núi mênh mông, heo hút: “Lưng núi thì tolưng mẹ thì nhỏ”.
- Mẹ cùng các anh trai, chị gái tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ di chuyển lực lượng để kháng chiến lâu dài, tinh thần quyết tâm, tự tin vào chiến thắng.
2. Tình cảm, khát vọng của bà mẹ Tà Ôi
- Mối quan hệ giữa lời ru trực tiếp của người mẹ với hoàn cảnh, công việc mà mẹ đang làm là mối liên hệ tự nhiên và chặt chẽ. Mẹ ước: “con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần - Mai sau con lớn vung chày lún sân” vì mẹ đang giã gạo. Mẹ ước: “Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều - mai sau con lớn phát mười Ka-lưi” vì mẹ đang tỉa bắp trên núi; con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ - mai sau con lớn làm người tự do” vì mẹ đang địu con để “đi giành trận cuối”.
=> Qua ba đoạn thơ, lần lượt hiện lên những công việc cùng tấm lòng của người mẹ trên chiến khu gian khổ: bền bỉ, quyết tâm trong công việc, thắm thiết yêu con và khát khao đất nước được độc lập, tự do.
IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Hình thức lời ru, giọng điệu ngọt ngào, trìu mến.
2. Nội dung:
- Qua hình ảnh tấm lòng người mẹ Tà-ôi, tác giả thể hiện tình yêu quê hương, đất nước tha thiết, ý chí chiến đấu cho độc lập tự do và khát vọng thống nhất nước nhà.
4. Củng cố:
- GV củng cố lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: 
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung chính
- Soạn tốt bài: Ánh trăng – Nguyễn Duy
 E. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------eïf-------------------
Tuần 12 Ngày soạn: 
Tiết 58 Ngày dạy:
 Văn bản: 
 ÁNH TRĂNG 
 (Nguyễn Duy) 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình.
	2. Kĩ năng: 
	- Cảm nhận được sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ.
	3. Thái độ: 
	- HS sống ân tình thủy chung với quá khứ, uống nước nhớ nguồn.
B. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, STK
2. Học sinh: - Đọc kĩ văn bản và trả lời câu hỏi.
C. PHƯƠNG PHÁP: - Phân tích, bình giảng
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ: §äc thuéc vµ nªu néi dung 4 khæ th¬ ®Çu cña bµi th¬ BÕp löa?
	H: Đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt?
 3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm 
H: Nêu những nét cơ bản về tác giả?
H: Bµi th¬ Ánh tr¨ng ®­îc s¸ng t¸c vµo thêi ®iÓm nµo?
Ho¹t ®éng 2: HDHS đäc - t×m hiÓu chó thÝch
- Hương dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chú thích
Ho¹t ®éng 3: HDHS t×m hiÓu chi tiÕt
H: Trong qu¸ khø vÇng tr¨ng cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo víi nhµ th¬?
- Tr¨ng l­ít nhanh nh­ cuéc sèng hiÖn ®¹i hèi h¶ kh«ng cã ®iÒu kiÖn ®Ó con ng­êi nhí vÒ qu¸ khø.
H: T¸c gi¶ lÝ gi¶i v× sao tr¨ng thµnh ng­êi d­ng?
H: T¸c gi¶ ph¸t hiÖn ra vÇng tr¨ng vÉn nh­ x­a trong hoµn c¶nh nµo?
H: Sù xuÊt hiÖn cña vÇng tr¨ng t¸c ®éng nh­ thÕ nµo ®Õn t©m trÝ cña nhµ th¬?
- Gv b×nh: ®¹i ý nãi vÒ c¶m xóc víi qu¸ khø, nh¾c nhë con ng­êi ta ®õng bao giê quªn ®i qu¸ khø v× kh«ng cã qu¸ khø thì kh«ng cã hiÖn t¹i. 
- GV liªn hÖ cuéc sèng hiÖn t¹i vµ gi¸o dôc truyÒn thèng uèng n­íc nhí nguån.
H: Nªu nghÖ thuËt ®Æc s¾c cña bài th¬?
(giäng ®iÖu, kÕt cÊu)
H: Nªu chñ ®Ò vµ ý nghÜa kh¸i qu¸t cña bµi th¬?
Hoạt động 4: HDHS tổng kết
- GV yêu cầu HS tự trình bày ghi nhớ
I. T¸c gi¶, t¸c phÈm
1. T¸c gi¶
- NguyÔn Duy tªn khai sinh lµ NguyÔn Duy NhuÖ sinh n¨m 1948 quª ë Thanh Hãa 
- Năm 1966 nhËp ngò vµo bé ®éi th«ng tin...
- Lµ ng­êi sèng t×nh nghÜa víi thiªn nhiªn vµ con ng­êi.
 2. T¸c phÈm
- ViÕt 1978 khi t¸c gi¶ ®ang sèng t¹i thµnh phè Hå ChÝ Minh ®­îc tÆng gi¶i A cña Héi nhµ v¨n ViÖt Nam n¨m 1984.
II. §äc, chó thÝch
1. §äc
2. Chó thÝch
III. T×m hiÕu chi tiÕt
1. H×nh ¶nh vÇng tr¨ng
* Thêi qu¸ khø:
 - Lµ h×nh ¶nh thiªn nhiªn t­¬i m¸t, lµ ng­êi b¹n thêi tuæi th¬, lµ tri kØ thêi chiÕn tranh ë rõng.
* Thêi hiÖn t¹i:
- ¸nh ®iÖn, cöa g­¬ng -> cuéc sèng hiÖn ®¹i => vÇng tr¨ng thµnh ng­êi d­ng.
- tr¨ng xuÊt hiÖn th×nh l×nh, ®ét ngét nh­ nh©n chøng gîi nhí nh÷ng n¨m th¸ng gian lao, ®Êt n­íc b×nh dÞ, hiÒn hËu. 
- “Tr¨ng cø trßn vµnh v¹nh” -> qu¸ khø ®Ñp ®Ï kh«ng phai mê.
- “¸nh tr¨ng im ph¨ng ph¾c” -> nghiªm kh¾c nh¾c nhë mäi ng­êi => con ng­êi cã thÓ v« t×nh, cã thÓ l·ng quªn nh­ng thiªn nhiªn, nghÜa t×nh qu¸ khø th× lu«n trßn ®Çy.
2. NghÖ thuËt
- KÕt hîp hµi hßa, tù nhiªn gi÷a tù sù vµ tr÷ t×nh
- ThÓ th¬ 5 ch÷, giäng t©m t×nh, nhÞp tr«i ch¶y tù nhiªn nhÞp nhµng theo lêi kÓ khi ng©n nga thiÕt tha lóc th× trÇm l¾ng biÓu hiÖn suy t­.
3. Chñ ®Ò vµ kh¸i qu¸t ý nghÜa cña bµi:
- Nh¾c chóng ta vÒ th¸i ®é, t×nh c¶m víi qu¸ khø gian lao, t×nh nghÜa, ®èi víi thiªn nhiªn, ®Êt nø¬c b×nh dÞ, hiÒn hËu.
- Th¸i ®é ®èi víi nh÷ng ng­êi ®· khuÊt vµ c¶ ®èi víi chÝnh m×nh.
- Sèng ph¶i cã ®¹o lÝ “uèng níc nhí nguån”
III. Tæng kÕt
* Ghi nhí: sgk
	4. Củng cố: 
	H: Học qua văn bản này em có suy nghĩ gì về đạo lí uống nước nhớ nguồn? Và cần sống như thế nào cho phải đạo?
	5. Dặn dò: 
	-Về nhà học thuộc lòng bài thơ và nắm chắc phần ghi nhớ, làm phần luyện tập.
- Soạn bài: Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp)
 E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................
 -------------------eïf-------------------
Tuần 12 Ngày soạn: 
Tiết 59 Ngày dạy:
 Tiếng Việt: 
 TỔNG KẾT TỪ VỰNG
 (Luyện tập tổng hợp)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức: 
- Biết vận dụng những kiến thức về từ vựng học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng thực hành vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề 
3. Thái độ: 
- Có ý thức kiểm tra kiến thức của bản thân qua quá trình học.
B. CHUẨN BỊ: 
 	1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, STK
2. Học sinh: - Soạn bài theo SGK
C. PHƯƠNG PHÁP: - Quy nạp, thực hành.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:	
: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu bài tập
- Gv hướng dẫn HS so sánh dị bản 2 câu ca dao.
H: Bài ca dao diễn tả nội dung gì?
H: Từ gật gù và gật đầu gợi tư thế như thế nào?
- Gật đầu: động tác thể hiện sự đồng ý. 
- Gật gù: gật nhẹ, nhiều lần biểu thị thái độ đồng tình.
* GV chia lớp thành nhóm 2 người và yêu cầu các nhóm thực hiện 4 bài tập SGK (trong vòng 3 - 4 phút)
Tổ 1 làm bài tập 2
Tổ 2 làm bài tập 3
Tổ 3 làm bài tập 4
Tổ 4 làm bài tập 5
* HS trả lời theo yêu cầu bài tập cử đại diện trả lời
- Hs khác nhận xét => Gv kết luận 
H: Trong bài tập 5 tên các địa danh có gì đặc biệt?
- Sự vật hiện tượng được gọi tên theo đặc điểm của sự vật hiện tượng.
- Ví dụ: Cà tím, cá kiếm, cá ngựa...
Bài tập 1
- Gật đầu: động tác thể hiện sự đồng ý
- Gật gù: gật nhẹ, nhiều lần biểu thị thái độ đồng tình.
-> Chọn gật gù vì nó thể hiện ý nghĩa thích hợp cần biểu đạt => tuy món ăn đạm bạc nhưng đôi vợ chồng nghèo ăn ngon miệng vì họ biết chia sẻ niềm vui đạm bạc trong cuộc sống.
Bài tập 2
- Người chồng dùng từ chân sút (bóng đá)
- Người vợ: không hiểu nghĩa câu nói của chồng (cả đội chỉ có một chân sút tốt) mà lại hiểu cầu thủ đá bóng đó chỉ có một chân.
Bài tập 3
- Từ dùng theo nghĩa gốc: Miệng, tay, chân
- Nghĩa chuyển: vai - áo (hoán dụ) đầu – súng (ẩn dụ)
Bài tập 4
- Các từ (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh) hồng, lửa cháy, tro, tạo thành hai trường từ vựng 
+ chỉ màu sắc
+ chỉ lửa và hiện tượng liên quan đến lửa
- Áo đỏ -> ngọn lửa -> làm anh ngây ngất đắm say (cháy thành tro) lan cả ra không gian như biến sắc (cây xanh cũng thành ánh hồng)
- Cặp từ đối:
+ Cây xanh - ánh hồng
+ Em đi - anh đứng
Bài tập 5
- Tên: rạch, Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba khía.
-> Sự vật hiện tượng được gọi tên theo đặc điểm của sự vật hiện tượng.
- Ví dụ: Cà tím, cá kiếm, cá ngựa.
	4. Củng cố: 
	- GV khái quát kiến thức qua bài tập.
5. Dặn dò:
	- Hoàn thành bài tập 6 vào ở bài tập.
- Xác định các yếu tố nghị luận trong đoạn trích sgk (160)
E. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------eïf-------------------
Tuần 12 Ngày soạn: 
Tiết 60 Ngày dạy:
 Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG
YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức: 
- Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng: 
- Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận.
3. Thái độ: 
- Ý thức vận dụng yếu tố nghị luận khi làm bài văn.
B. CHUẨN BỊ: 
 	1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, STK
2. Học sinh: - Soạn bài theo câu hỏi sgk
C. PHƯƠNG PHÁP: - Quy nạp, thực hành.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
H: Nghị luận là gì? Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
	3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
H: Nội dung của văn bản trên là gì?
H: Yếu tố nghị luận chủ yếu được thể hiện trong lời nói của ai?
(Câu trả lời của người bạn được cứu)
H: Yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu văn nào trong đoạn trích? 
- Câu hỏi và câu trả lời trong đoạn văn
H: Yếu tố nghị luận có vai trò như thế nào trong đoạn văn?
* Yếu tố nghị luận làm cho bài văn tự sự thêm tính triết lí và nêu bật chủ đề câu chuyện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành 
- Gv yêu cầu Hs làn lượt làm các bài tập SGK
H: Viết một đoạn văn kể lại buổi sinh hoạtk lớp?
H: Viết đoạn văn kể vềnhững việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động?
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1. Đọc đoạn văn SGK - 160
2. Trả lời câu hỏi
- Yêu tố nghị luận:
+ Tại sao, lên đá
+ Những điều trong lòng người
=> Câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao. (bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ...) oán nên cởi, ân nên buộc.
II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
Bài tập 1
- Viết đoạn văn kể về buổi sinh hoạt lớp : đảm bảo yêu cầu sau:
+ Thời gian, địa điểm, người điều khiển.
+ Nội dung buổi sinh hoạt lớp.
+ Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là người tốt.
+ Khẳng định Nam: Trung thực, giúp đỡ bạn bè, hăng hái trong mọi hoạt động
Bài tập 2:
Đảm bảo yêu cầu sau:
Người mà em kể là bà.
Lời dạy bảo diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Nội dung cụ thể.( yếu tố nghị luận trong lời dạy của bà như thế nào?)
4. Củng cố: 
- GV nhắc lại nội dung toàn bài.
5. Dặn dò: 
- Về nhà viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
- Soạn tốt bài: Làng - Kim Lân 
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................
-------------------eïf-------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12..doc.doc