Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 12

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 12

Đọc thêm:

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

( Nguyễn Khoa Điềm)

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

-Những hiểu biết ban đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời bài thơ.

-Tỡnh cảm của người mẹ Tà – ôi dành cho con gắn chặt với tỡnh yờu quờ hương đất nước và niềm tin vào sự tất thắng của cách mạng.

-Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hỡnh ảnh thơ mang tính biểu tượng âm hưởng của những khúc hát ru thiết tha, trỡu mến.

2. Kĩ năng:

-Nhận dịờn cỏc yếu tố ngụn ngữ, hỡnh ảnh mang màu sắc dõn gian trong bài thơ.

- Phân tích được mạch cảm xúc trữ tỡnh trong bài thơ qua những khúc hát của bà mẹ, của tác giả.

-Cảm nhận được tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.

3. Thái độ:

-Giaó dục tinh thần yêu quê hương đất nước, lũng biết ơn và kính trọng cha mẹ.

B. Chuẩn bị:

-GV: giáo án , tài liệu sgv

-HS: Soạn bài

 

doc 18 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 848Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy D1 / /
 D2 / / Tuần 12- Tiết 56
Đọc thêm: 
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
( Nguyễn Khoa Điềm)
A. Mục tiêu cần đạt:	
1. Kiến thức:
-Những hiểu biết ban đầu về tỏc giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời bài thơ.
-Tỡnh cảm của người mẹ Tà – ụi dành cho con gắn chặt với tỡnh yờu quờ hương đất nước và niềm tin vào sự tất thắng của cỏch mạng.
-Nghệ thuật ẩn dụ, phúng đại, hỡnh ảnh thơ mang tớnh biểu tượng õm hưởng của những khỳc hỏt ru thiết tha, trỡu mến.
2. Kĩ năng:
-Nhận dịờn cỏc yếu tố ngụn ngữ, hỡnh ảnh mang màu sắc dõn gian trong bài thơ.
- Phõn tớch được mạch cảm xỳc trữ tỡnh trong bài thơ qua những khỳc hỏt của bà mẹ, của tỏc giả.
-Cảm nhận được tinh thần khỏng chiến của nhõn dõn ta trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.
3. Thỏi độ: 
-Giaú dục tinh thần yờu quờ hương đất nước, lũng biết ơn và kớnh trọng cha mẹ.
B. Chuẩn bị: 
-GV: giáo án , tài liệu sgv
-HS: Soạn bài
C. phương pháp:
 - Vấn đỏp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhúm.
D. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
? Đọc thuộc lũng một đoạn thơ em thích trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. Cho biết nội dung ý nghĩa đoạn thơ đó.?
 III. Bài mới: Giới thiệu bài:
 - Từ chủ đề người mẹ - Tỡnh mẹ con trong chiến tranh cỏch mạng Việt Nam, từ những bà bầm, bà bủ, bà mẹ Việt Bắc, mẹ Tơm, mẹ Suốt..đến người mẹ Tà ễi ( Miền Tõy Thừa Thiờn) vừa nuụi con vừa gúp phần đỏnh Mĩ trong những năm 60 – 70 của thế kỉ 20.....
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
* HĐ 1 : Hướng dẫn HS tỡm hiểu chung về tỏc giả, tỏc phẩm.
? Nờu đụi nột về tỏc giả.
( Xem phần chú thích sgk)
-GV bổ sung: ễng là Tổng thư kớ HNVVN.... Từ 2000, ụng giữ cương vị Ủy viờn Bộ chớnh trị, Trưởng ban tư tưởng văn hoỏ Trung ương.
? Giới thiệu về hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ.
( Chú thích sgk)
* H Đ 2 : pp đọc- hiểu, vấn đáp, phân tích tổng hợp. KT động não.
? Căn cứ vào đầu đề bài thơ, theo em bài thơ cần đọc với giọng như thế nào? ( Tha thiết ngọt ngào).
- Học sinh đọc đỳng theo ý trờn – nhận xột.
* Đọc giải nghĩa(sgk-154
?Thể thơ và PTBĐ của bài thơ.
? Tỡm bố cục của bài thơ. Em nhận thấy cú điều gỡ đặc biệt trong mỗi đoạn?
- Đoạn 1: từ đầu → lỳn sõn.
- Đoạn 2: Tiếp → Ka – lưi.
- Đoạn 3: cũn lại.
* Mỗi đoạn là 2 khổ: lời ru của tỏc giả (nhập vai; lời ru của mẹ và cú những điệp khỳc).
? Lời ru trực tiếp được ngắt đều ở giữa mỗi đoạn tạo õm điệu gỡ? Thể hiện cảm xỳc như thế nào?
- Dỡu dặt, vấn vương; tỡnh cảm tha thiết, trỡu mến của mẹ.
? Qua từng đoạn thơ, em thấy người mẹ được miờu tả trong những cụng việc gỡ, hoàn cảnh nào?
* Người mẹ gắn với hoàn cảnh và cụng việc cụ thể.
- Địu con trên lưng:+ Giã gạo nuôi bộ đội.
 + Tỉa bắp trên núi Ka lưi.
 + Chuyển lán đạp rừng, đánh trận cuối...
? Tỡm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự vất vả, gian khổ của người mẹ ở chiến khu. 
+ Công việc nuôi quân: Giã gạo nuôi bộ đội:
- Nhịp chày nghiờng, mồ hụi rơi, vai mẹ gầy
? Nhận xét gì về nghệ thuật ngôn từ trong đoạn thơ trên.
-Giàu tính hình tượng- gợi tả công việc vừa địu con vừa làm việc của người mẹ- biểu tượng của người mẹ dân tộc Tà ôi.
+Công việc sản xuất- tỉa bắp trên núi:
 ? Em có nhận xét gì về hình ảnh: “Lưng nỳithỡ nhỏ”, " Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi/ Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng"
- So sỏnh: Sự chịu đựng gian khổ, công việc lao động lớn lao vất vả của mẹ giữa nỳi rừng mờnh mụng, heo hỳt.
- Ẩn dụ: Mặt trời, người con: Là tỡnh yờu, là nguồn sống của mẹ.
+ Công việc : chuyển lán, đạp rừng, đánh giặc:
"Mẹ địu em đi để giành trận cuối.
Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường
Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn".
? Nhận xét về hình ảnh ngôn từ, biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ.
- Điệp từ, hình ảnh, ngôn ngữ gợi tả mang màu sắc dân gian. 
- Cụng việc trực tiếp – mẹ là chiến sĩ trờn trận tuyến đỏnh Mĩ ở ngay quờ hương, buụn làng của mỡnh. mẹ cựng mọi người tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ, di chuyển lực lượng để khỏng chiến lõu dài với tinh thần quyết tõm, lũng tin vào thắng lợi.
? Em hiểu 2 cõu thơ “Từ trờnvào Trường Sơn” như thế nào?
-Mẹ dũng cảm chiến đấu để giành cuộc sống tự do cho con, cho dõn tộc.
- Hỡnh ảnh khỏi quỏt trưởng thành vượt bậc, lớn mạnh khụng ngừng của những người con đó làm nờn những điều thần kỡ cho dõn tộc trong cuộc chiến tranh chống Mĩ xõm lược.
? Người mẹ Tà ụi – người mẹ Việt Nam đó hiện lờn như thế nào qua 3 đoạn thơ trờn?
* Hóy đọc kĩ 4 dũng ở cuối mỗi đoạn
? Cho biết cụng việc hoàn cảnh cú mối quan hệ như thế nào với tỡnh cảm mong ước của mẹ qua lời ru?
 -Tình thương con của người mẹ gắn liền với tình thương yêu bộ đội, tình thương yêu buôn làng, tình yêu đất nước.
? Tình thương của người mẹ phát triển thành niềm mơ ước đó là gì.
-Mong con khôn lớn có sức vóc ( Giã gạo nuôi quân, lao động gíup dân làng khỏi đói).
-Mong con khôn lớn về tinh thần mang lí tưởng của cả dân tộc ( Là người tự do, được thấy Bác Hồ- niềm khát vọng của cả dân tộc ) ." Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ/ Mai sau khôn lớn làm người tự do".
* GV: Mối quan hệ giữa công việc- tình cảm- mơ ước hết sức tự nhiờn, chặt chẽ thể hiện trong bài thơ).
? Vỡ sao nhà thơ khụng để người mẹ trực tiếp núi mẹ mơ điều này, điều kia mà cụm từ “con mơ cho mẹ” thể hiện điều gỡ? Làm cho giọng điệu lời ru như thế nào? 
? Qua bài thơ, chỳng ta cũn hiểu thờm được điều gỡ về thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ của dõn tộc?
- Gian khổ, anh dũng của nhõn dõn ở vựng chiến khu – phần lớn ở vựng rừng nỳi cỏn bộ, nhõn dõn ta vừa bỏm rẫy, bỏm đất tăng gia sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu bảo vệ căn cứ.
-Hỡnh ảnh, tấm lũng người mẹ Tà ụi thể hiện tỡnh yờu quờ hương đất nước tha thiết, ý chớ chiến đấu cho độc lập tự do và khỏt vọng thống nhất nước nhà của nhõn dõn ta trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ.
? Khái quát lại nghệ thuật và nội dung của bài thơ?
( HS tự khái quát)
? Viết một đoạn văn ngắn cảm thụ về ý nghĩa mơ ước của người mẹ trong 2 câu thơ cuối bài thơ:
"Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ
Mai sau khôn lớn làm người tự do" .
( HS viết bài cá nhân- gọi hs đọc- nhận xét, bổ sung).
I. Tìm hiểu chung:
1. Tỏc giả:
- Nguyễn Khoa Điềm: 1943, -Quờ: làng An Cựu, xã Thuỷ An, thành phố Huế. Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ. 
2. Tỏc phẩm:
- Bài thơ viết 1971. Khi t/g đang cụng tác ở chiến khu miền Tõy Thừa Thiờn Huế.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích:
-Đọc.
-Giải nghĩa từ khó (sgk)
2. Kết cấu, bố cục:
 -Thể thơ tự do.
 -PTB đạt: Miờu tả, tự sự, trữ tỡnh
- Bố cục: 3 đoạn- 3 khúc hát
3. Phõn tớch: 
a. Hỡnh ảnh người mẹ Tà ụi
Người mẹ chiến khu vất vả, nghốo khổ nhưng một lũng một dạ với cỏch mạng , khỏng chiến; thắm thiết yờu con và nặng tỡnh với buụn làng, bộ đội, quyết tõm đúng gúp cụng sức cho cuộc chiến đấu chung của dõn tộc – độc lập – tự do.
b. Tình cảm và những khát vọng của người mẹ được gửi vào trong những khúc hát ru:
-Lời ru thứ nhất và thứ hai, bà mẹ mong con khôn lớn và có sức vóc phi thường.
-Lời ru thứ ba: mong con khôn lớn về phương diện tinh thần, mang lí tưởng của cả dân tộc
4. Tổng kết: (SGK/146)
a. Nghệ thuật: 
- Sỏng tạo trong kết cấu nghệ thuật, tạo nờn sự lặp lại giống như những giai điệu lời ru, õm hưởng của lời ru.
- Dựng nghệ thuật ẩn dụ, phúng đại.
- Liờn tưởng độc đỏo, diễn đạt bằng hỡnh ảnh thơ cú ý nghĩa biểu tượng.
b. Nội dung: 
 Bài thơ ca ngợi tỡnh cảm thiết tha cao đẹp của bà mẹTà ụi dành cho con,cho quờ hương đất nước trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.
c/ Ghi nhớ: (sgk-154)
III.Luyện tập: 
IV. Củng cố: 
V. HDVN: 
- Học thuộc lũng diễn cảm bài thơ, tập phân tích cảm nhận nội dung nghệ thuật bài thơ.
- Soạn bài : Ánh trăng.
E. RKNBD:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------
 Ngày soạn: / /2011
 Ngày dạy: D1 / / 
 D2 / / Tiết 57-58
Văn bản : ánh trăng
 ( Nguyễn Duy ) 
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến Thức:
- Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tỡnh của người lớnh..
- Sự kết hợp cỏc yếu tố tự sự, nghị luận trong một tỏc phẩm thơ Việt Nam hiện đại.
- Ngụn ngữ, hỡnh ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu trưng.
2. Kĩ năng: 
- Đọc hiểu văn bản thơ được sỏng tỏc năm 1975.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tỡnh hiện đại.
3. Thỏi độ: 
- Biết rỳt ra bài học về cỏch sống cho mỡnh.
B. Chuẩn bị:
-GV: giáo án, đọc sgv, tranh ảnh, máy chiếu.
-HS: Chuẩn bị bài soạn, tập phân tích, tìm hiểu theo câu hỏi sgk.
C. Phương pháp: 
Đọc- tìm hiểu, vấn đáp, phân tích, bình giảng, tổng hợp.
 D. Tiến trình dạy học:
 I. Ổn định 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
? Cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ Tà-ôi qua bài thơ "Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ ?
 ( HS tự bộc lộ)
 III. Bài mới: Giới thiệu bài:
 - Trong cỏc nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước, bờn cạnh Phạm Tiến Duật cũn cú Nguyễn Duy. Nếu ở Phạm Tiến Duật là một giọng thơ sụi nổi, trẻ trung - ở Nguyễn Duy thơ mang nhiều ý nghĩa triết lớ sõu sắc. Gọng điệu ấy thể hiện rừbài thơ ánh trăng.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
* HĐ 1 : pp vấn đáp, thuyết trình, trực quan. KT động não.
* Trực quan chân dung t/giả.
? Giới thiệu những nột chớnh về tỏc giả.
( Theo chú thích-sgk-156)
GV: g/v bổ sung sự nghiệp sáng tác: 
- Tập thơ Cát trắng(1973), ánh trăng(1984), Mẹ và con (1987), Đường xa, Quà tặng ( 1990), Về (1994); một số tập truyện kí: Nhìn ra biển rộng trời cao (kí 1985), Khoảng cách ( tiểu thuyết 1987).
* Trực quan hình ảnh tập thơ ánh trăng.
? Giới thiệu nột chớnh về tỏc phẩm.
HĐ2: pp đọc, vấn đáp, phân tích, bình giảng, tổng hợp.Kt động não
* GV: Hướng dẫn HS đọc: 
-Ba khổ đầu: Giọng kể, nhịp bỡnh thường.
-Khổ 4: Giọng đột ngột, cất cao, ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc, của sự xuất hiện vầng trăng
-Khổ 5, 6: Giọng tha thiết rồi trầm lắng cựng cảm xỳc và suy tư lặng lẽ.
--> Gọi hs đọc( có nhận xét).
? Giải thích từ người dưng, buyn-đinh.
? Cho biết thể thơ và ptbđạt.
GV: Bài thơ có sự kết hợp giữa 2 hình thức tự sự và chiều sâu cảm xúc. Trong dòng diễn biến của thời gian, sự việc ở khổ thơ1,2,3 bằng lặng trôi nhưng ở khổ 4 " đột ngột" một sự kiện tạo nên bước ngoặt để nhà thơ bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề t/p. Vầng trăng hiện ra soi sáng không chỉ không gian hiện tại mà còn gợi nhớ những kỉ niệm trong quá khứ chẳng thể nào quên.
? Tỡm bố cục của bài thơ, nờu nội dung chớnh của từng phần.
+P1: 2 khổ đầu: Vầng trăng trong quỏ khứ.
+P2: Khổ thứ 3: Vầng trăng hiện tại.
+P3: Khổ4,5,6: Tình huống gặp lại vầng trăn ... Nội dung.
- Ánh trăng khắc hoạ một khớa cạnh trong vẻ đẹp của người lớnh sõu nặng nghĩa tỡnh, thuỷ chung sau trước.
c/ Ghi nhớ: (sgk-157)
III. Luyện tập:
IV. Củng cố: nội dung nghệ thuật
V. HDVN:
-Học thuộc lòng bài thơ; phân tích và cảm nhận nội dung ý nghĩa và nghệ thuật bài thơ.
-Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng( luyện tập tổng hợp)
E. RKNBD:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ----------------------------------------
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: D1 / /
 D2 / / Tiết 59
 Tổng kết về từ vựng
 ( Luyện tập tổng hợp)
 A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hệ thống cỏc kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hỡnh, cỏc biện phỏp tu từ từ vựng.
-Tỏc dụng của việc sử dụng cỏc biện phỏp tu từ trong cỏc văn bản nghệ thuật.
2. Kĩ năng: 
- Nhận diện cỏc từ vựng, cỏc biện phỏp tu từ từ vựng trong văn bản
- Phõn tớch tỏc dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện phỏp tu từ trong văn bản.
3. Thỏi độ: 
-Thấy được sự phong phỳ , giàu đẹp của tiếng việt , yêu quí giữ gìn và phát huy sự trong sáng giàu đẹp của tiếng Việt. Sử dụng trong giao tiếp.
B.Chuẩn bị:	
 -GV: Giáo án, bảng phụ
 -HS: chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk
C. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đỏp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhúm.
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
 I. ổn định: 
 II. Kiểm tra bài cũ: (15 phút)
 Đọc kĩ đoạn thơ sau:
"Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa".
a/ Từ " ấp iu" thuộc loại từ nào?
b/ Xác định các phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên
c/ Phân tích giá trị ý nghĩa của các phép tu từ đó.
Đỏp ỏn: a. "ấp iu": từ ghộp 
 b. điệp ngữ" Một bếp lửa; từ lỏy: chờn vờn; ẩn dụ: biết mấy nắng mưa
c. điệp ngữ-hỡnh ảnh khơi nguồn cảm xỳc;từ lỏy gợi hỡnh ảnh...; ẩn dụ chỉ cuộ đời vất vả lận đận gian lao của người bà. 
 III. Bài mới: 
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
* pp vấn đáp rèn kĩ năng thực hành.
1. Bài tập1(SGK /158) 
- HS đọc yờu cầu bài tập.
(thảo luận nhóm)
? So sỏnh 2 dị bản của cõu ca dao.
-HS tr/ bày
- GV: Như vậy: gật gự thể hiện thớch hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt; tuy mún ăn rất đạm bạc nhưng đụi vợ chồng ăn rất ngon miệng vỡ họ biết chia sẻ những niềm vui đơn sơ trong cuộc sống.
2. Bài tập 2 (SGK/ 158)
? Nhận xột cỏch hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười sau.
? Vỡ sao người vợ lại hỏi như vậy.
( Thảo luận nhóm- tr/ bày)
3. Bài tập 3: (SGK /159)
- HS đọc yờu cầu của bài tập.
? Cỏc từ : vai, miệng, chõn, tay được dựng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Phương thức ẩn dụ hay hoỏn dụ?
( Cá nhân tr/ bày)
4. HS đọc yờu cầu bài tập 4 
( Thảo luận nhóm- tr/ bày)
? Vận dụng kiến thức đó học về trường từ vựng để phõn tớch cỏi hay trong cỏch dựng từ của bài thơ.?
- HS: Cỏc từ thuộc 2 trường từ vựng lại cú quan hệ chặt chẽ với nhau. màu ỏo đỏ của cụ gỏi thắp lờn trong mắt chàng trai và bao người khỏc ngọn lửa. Ngọn lửa đú lan toả trong con người anh say đắm, ngất ngõy.(đến mức cú thể chỏy thành tro) và lan ra cả khụng gian, làm khụng gian cũng biến sắc( Cõy xanh ..theo hồng)
5. Bài tập 5 (SGK/ 159) 
- 1HS đọc yờu cầu bài tập.
-Gọi hs lên bảng:
? Tỡm 5 VD về những sự vật, hiện tượng được gọi tờn theo cỏch dựa vào đặc điểm riờng biệt của chỳng.
6. BT 6/159
- 1HS đọc đề bài; truyện cười.
- ( Cá nhân tr/ bày)
? Chi tiết nào trong truyện gõy cười.
1. Bài tập1(SGK /158) :So sỏnh 2 dị bản của cõu ca dao:
a. “Rõu tụm nấu với ruột bầu
 Chồng chan vợ hỳp gật đầu khen ngon”.
-> “Gật đầu”: cỳi xuống ngẩng lờn ngay, thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý ( động từ 
b. Rõu tụm nấu với ruột bự 
Chồng chan, vợ hỳp gật gự khen ngon.
 -> “Gật gự” Động từ, từ lỏy tượng hỡnh ( mụ tả tư thế) gật nhẹ và nhiều lần, biểu thị thỏi độ đồng tỡnh, tỏn thưởng. Mún ăn đạm bạc, đụi vợ chồng nghốo vẫn thấy ngon miệng vỡ họ biết chia sẻ những niềm vui đơn sơ trong cuộc sống.
 => Như vậy: gật gự thể hiện thớch hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt; 
2. Bài tập 2 (SGK/ 158)
- Chồng: + Đội này chỉ cú một chõn sỳt.
 -Vợ : + Rừ khổ cú 1 chõn mà cũn chơi búng
 => Người vợ khụng hiểu cỏch núi của người chồng: Núi theo biện phỏp tu từ hoỏn dụ ( lấy bộ phận chỉ toàn thể) nghĩa là cả đội búng chỉ cú một người giỏi ghi bàn. ở đõy người vợ hiểu theo nghĩa đen.
3. Bài tập 3: (SGK /159)
- Những từ được dựng theo nghĩa gốc: miệng,chõn , tay.
- Những từ được dựng theo nghĩa chuyển.
+ Vai: Phương thức hoỏn dụ.
+ Đầu: Phương thức ẩn dụ (phần mũi sỳng nơi đạn được thoỏt ra).
4. Bài tập 4:(SGK /160)
- Nhúm từ : Đỏ, xanh, hồng nằm cựng trường nghĩa.
- Nhúm từ: Lửa, chỏy, tro thuộc cựng trường từ vựng chỉ lửa và những sự vật, hiện tượng cú quan hệ với lửa.
=> Xõy dựng được những hỡnh ảnh gõy ấn tượng mạnh mẽ vơớ người đọc, qua đú thể hiện mạnh mẽ tỡnh yờu mónh liệt.
5. Bài tập 5 (SGK/ 159)
- Cỏc sự vật hiện tượng đú được gọi tờn theo cỏch dựng từ ngữ cú sẵn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng được gọi tờn.
*VD: 
-Chim lợn: là loài chim cỳ cú tiếng kờu eng ộc như lợn.
- Xe cỳt kớt: Xe thụ sơ cú một bỏnh gỗ 2 càng, do người sử dụng đẩy, khi chuyển động thường cú tiếng kờu cỳt kớt.
- Mực: Động vật sống ở biển, thõn mềm, chõn ở đầu cú hỡnh tua, cú tỳi chứa chất lỏng đen như mực.
6. Bài tập 6/159:
- Chi tiết gõy cười: “Đừng gọi bỏc sĩ , gọi cho bố ụng đốc tờ!” 
 => Phờ phỏn thúi sớnh dựng từ ngữ nước ngoài của ụng bố – dự đó sắp bị nguy hiểm đến tớnh mạng. 
IV. Củng cố: nội dung ôn tập
V. HDVN:
-Ôn lại kiến thức tiếng Việt trong các bài tổng kết đã học.
-Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
E.RKNBD:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------
 Ngày soạn: / /2011
 Ngày dạy: 9D1: / /
 9D2 / / Tiết 60
Luyện tập viết đoạn văn tự sự 
có sử dụng yếu tố nghị luận
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
 - Hệ thống cỏc kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hỡnh, cỏc biện phỏp tu từ từ vựng.
 -Tỏc dụng của việc sử dụng cỏc biện phỏp tu từ trong cỏc văn bản nghệ thuật.
 2. Kĩ năng: 
- Nhận diện cỏc từ vựng, cỏc biện phỏp tu từ từ vựng trong văn bản.
- Phõn tớch tỏc dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện phỏp tu từ trong văn bản.
 3. Thỏi độ: 
 - Cần thiết phải đưa yếu tố nghị luận làm bài văn sinh động ,hấp dẫn..
B. Chuẩn bị:
-GV: Giáo án
-HS: chuẩn bị y/cầu sgk
C. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đỏp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhúm.
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
 I. Ổn định: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s
 III. Bài mới: Giới thiệu bài:
 - Cỏc em đó được tỡm hiểu về mặt lý thuyết yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. Giờ học này chỳng ta cựng nhau luyện tập viết đoạn văn tự sự cú sử dụng yếu tố nghị lụõn.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
*HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn hs Tỡm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
-1HS đọc đoạn văn(SGK /160)
- HS :Thảo luận.(5’)
- Chia tổ nhúm trỡnh bày- HS 
- GV: Nhận xột
? Yếu tố nghị luận thể hiện ở những cõu văn nào.
? Chỉ ra vai trũ của cỏc yếu tố nghị luận trong việc làm nổi bật ND của đoạn văn.
? Nếu lược bỏ cỏc yếu tố nghị luận đú đi cú được khụng, vỡ sao.
-> Khụng được vỡ giảm đi tớnh tư tưởng của đoạn văn.
? Bài học rỳt ra từ đoạn văn trờn là gỡ?
*HOẠT ĐỘNG : Thực hành viết đoạn văn tự sự cú sử dụng yếu tố nghị luận.
- Đọc tham khảo văn bản “Bà nội”.
? Tỡm yếu tố nghị luận trong văn bản.
? Yếu tố nghị luận trong văn bản cú vai trũ gỡ.
- HS: Trả lời
- HS: Đọc yờu cầu bài tập.
? Em cần trỡnh bày những gỡ trong đoạn văn.
- GV gợi ý học sinh làm bài tập. Viết vào vở.
- HS: Trỡnh bày trước lớp.
- HS khỏc nhận xột , bổ sung.
- GV đỏnh giỏ
 - HS: Đọc yờu cầu bài tập.
? Em cần trỡnh bày những gỡ trong đoạn văn.
- Học sinh làm bài tập. Viết vào vở.
- HS: Trỡnh bày trước lớp.
- HS khỏc nhận xột , bổ sung.
- GV đỏnh giỏ
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự
*Đoạn văn: “Lỗi lầm và sự biết ơn”
- Yếu tố nghị luận thể hiện ở cỏc cõu văn :
+ “Những điều viết lờn cỏt sẽ mau chúng xoỏ nhoà theo thời gian, trong lũng người”.
 + “Vậy mỗi chỳng ta... ghi những õn nghĩa lờn đỏ”.
- Vai trũ của cỏc yếu tố nghị luận trờn:
Làm cho cõu chuyện sõu sắc, giàu tớnh triết lý, giàu tớnh giỏo dục cao.
- Bài học rỳt ra từ cõu chuyện là sự bao dung, lũng nhõn ỏi, biết tha thứ và ghi nhớ õn nghĩa, õn tỡnh.
II.Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận:
* Đọc tham khảo VB ‘ Bà nội’ của Duy Khỏn
Yếu tố nghị luận:
+ “Người ta bảo  hư làm sao được”.
+ “Bà núi những cõu  nú góy”
- Vai trũ: Thể hiện rừ tỡnh cảm của người chỏu với phẩm chất, đức hy sinh của người bà. Đồng thời thể hiện suy ngẫm của tỏc giả về nguyờn tắc giỏo dục.
 Bài tập :
1. viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp, hãy phát biểu ý kiến chứng minh Nam là người bạn tốt.
* Gợi ý: Những nội dung cần trỡnh bày trong đoạn văn:
- Buổi sinh hoạt lớp diễn ra như thế nào?
+ Thời gian : Tiết 5 ngày thứ 7
+ Địa điểm : Tại phũng học của lớp 
+ Người điều khiển: Lớp trưởng
+ Khụng khớ của buổi sinh hoạt : Nghiờm tỳc
- Nội dung của buổi sinh hoạt: Tổng kết việc thực hiện cỏc nội dung , kế hoạch trong tuần
+ Phỏt biểu về vấn đề: Nam là người bạn tốt ( lý do: lớp tuyờn dương những bạn đó biết giỳp đỡ cỏc bạn khỏc nhưng khụng cú bạn Nam ).
- Thuyết phục cả lớp với lý lẽ như thế nào? (đưa ra vớ dụ, lời phõn tớch....)
2. Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo của bà đã làm cho em cảm động( có sử dụng yếu tố nghị luận)
.
IV. Củng cố:
 Sử dụng yếu tố nghị luận trong văn tự sự 
V. HDVN: Tập viết lại các đoạn văn nghị luận
-Chuẩn bị: văn bản " Làng"
Soạn bài theo câu hỏi sgk- tập tóm tắt văn bản.
 E. RKNBD:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ------------------------------------------------ 

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 9(15).doc