Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 32

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 32

TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tiếp)

A. MỤC TIấU .

1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về các từ lợi và cụm từ đó học từ lớp 6 đến lớp 9.

2. Kĩ năng : Tổng hợp kiến thúc về từ loại và cụm từ; nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đó học.

3. Thái độ : Cú ý thức sử dụng từ loại và cụm từ hợp lớ trong quỏ trỡnh viết văn.

B. CHUẨN BỊ:

 - Thầy : Tham khảo sgv; chuẩn kiến thức kĩ năng.

 - Trũ : Đọc và tỡm hiểu kĩ nội dung bài.

C.PHƯƠNG PHÁP:

Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, tổng hợp, hệ thống

D. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC.

I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong bài dạy)

 

doc 26 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: D1 / /2012
 D2: / /2012 Tuần 32 - Tiết 151
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tiếp)
A. MỤC TIấU .
1. Kiến thức: Hệ thống hoỏ kiến thức về cỏc từ lợi và cụm từ đó học từ lớp 6 đến lớp 9.
2. Kĩ năng : Tổng hợp kiến thỳc về từ loại và cụm từ ; nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đó học.
3. Thái độ : Cú ý thức sử dụng từ loại và cụm từ hợp lớ trong quỏ trỡnh viết văn.
B. CHUẨN BỊ: 
 - Thầy : Tham khảo sgv; chuẩn kiến thức kĩ năng.
 - Trũ : Đọc và tỡm hiểu kĩ nội dung bài. 
C.Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, tổng hợp, hệ thống
D. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC.
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong bài dạy)
III. Bài mới :
Hoạt động của thày và trò 
Nội dung cần đạt 
? Nêu cấu tạo chung của cụm từ.
* Đọc BT 1
? Tỡm phần trung tõm của cỏc cụm danh từ in đậm. Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đú là cụm danh từ?
-HĐ nhóm- đại diện tr/ bày bảng- nhận xét, chữa.
-N1(a); N2(b); N3(c)
* HS đọc bài tập 2.
? Tỡm phần trung tõm của cỏc cụm từ in đậm. Chỉ ra dấu hiệu cho biết đú là cụm động từ?
 -HĐ nhóm- đại diện tr/ bày bảng- nhận xét, chữa.
-N1(a); N2(b); 
* Đọc BT 3:
-Gọi 2 HS lờn bảng, dưới lớp học sinh cựng làm và nhận xột.
? Tỡm phần trung tõm của cỏc cụm từ in đậm. Chỉ ra những yếu tố phụ đi kốm với nú?
*BT tạo văn bản: 
-HĐ cá nhân
-gọi 2 hs lên bảng tr/ bày 
- chữa, bổ sung.
 B. Cum từ:
 Cấu tạo cụm từ:
PT
TT
PS
Bài 1: Phân tích cấu tạo cụm DT , dấu hiệu nhận biết cụm DT.
a/- tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó.
- một nhân cách rất Việt Nam
- một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
b/ những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng
c/ Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy
=> Những dấu hiệu nhận biết: trước DT TT có những từ chỉ lượng ( tất cả những) hoặc số từ ( một) đứng trước. Có thể thêm từ chỉ lượng(những) vào trước DT TT( câu c).
Bài 2: Phân tích cấu tạo cụm ĐT
a/ - đã đến gần anh
- sẽ chạy xô vào lòng anh
- sẽ ôm chặt lấy cổ anh
b/ vừa lên cải chính
=> Dấu hiệu: đã, sẽ, vừa chỉ thời gian đã qua và đang tiếp diễn đứng trước ĐT TT
Bài 3: Phân tích cấu tạo cụm TT
a/ - rất Việt Nam
 - rất bình dị
 - rất phương Đông
 - rất Việt Nam
 - rất mới
 - rất hiện đại
b/ - sẽ không êm ả
c/ - phức tạp hơn
 - cũng phong phú và sâu sắc hơn
=> " Việt Nam, phương Đông" là DT được dùng như TT ( trước nó kết hợp với từ "rất" chỉ mức độ-> đó là hiện tượng chuyển loại của từ.
** Viết một đoạn văn ( chủ đề tự chọn) trong đoạn văn có chứa câu có cụm DT, cụm ĐT, cụm TT, hãy xác định rõ các cụm từ trong câu.
IV.Củng cố: 
GV khỏi quỏt lại nội dung cần nắm vững trong bài về Từ loại; Cụm từ đã học. 
V.HDVN:
-ễn tập kĩ nội dung tiếng Việt ( sgk-133-134).
-Chuẩn bị : Luyện tập viết biên bản.
E. RKNBD:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: D1 / /2012
 D2: / /2012 Tiết 152
 LUYỆN TẬP VIẾT BIấN BẢN 
A. MỤC TIấU .
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc hưon về mục đớch, yờu cầu nội dung của biờn bản và cỏc loại biờn bản thường gặp trong cuộc sống.
2. Kĩ năng : Thực hành viết được một biờn bản hoàn chỉnh.
3. Thái độ : Cú ý thức vận dụng những điều đó học để viết biờn bản khi cần thiết.
B. CHUẨN BỊ: 
 - Thầy : Tham khảo sgv; chuẩn kiến thức kĩ năng.
 - Trũ : Đọc và tỡm hiểu kĩ nội dung bài. 
C.Phương pháp:
-Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, tổng hợp, thực hành 
D. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC.
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: GV kết hợp khi luyện tập
III. Bài mới :
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
* HĐ1: PP vấn đáp. KT động não.
? Biờn bản nhằm mục đớch gỡ?
? Người viết biờn bản cần phải cú thỏi độ như thế nào?
? Nờu bố cục phổ biến của biờn bản?
? Lời văn và cỏch trỡnh bày một văn bản cú gỡ đặc biệt?
-HS trả lời
-GV khỏi quỏt lại phần lý thuyết ( theo ghi nhớ tiết 148). 
* HĐ2: PP vấn đáp, thực hành tổng hợp. KT động não.
*HS đọc bài tập 1
? Nội dung ghi chộp đó đầy đủ chưa?
Cần thờm bớt ý gỡ?
? Cỏch sắp xếp cỏc ý như thế nào? Em hóy sắp xếp lại?
* Đọc yêu cầu BT2
-HS Chuẩn bị (10 phút)tại lớp.
-2 HS đọc bài của mỡnh. GV cựng cả lớp nhận xột.
* HS đọc yờu cầu bài tập 3 – HS thảo luận theo nhúm thống nhất nội dung biờn bản- Viết hoàn chỉnh biờn bản.
- Gọi 2 HS đại diện lờn bảng trỡnh bày.
- HS khỏc trao đổi
- Gọi HS nhận xột, bổ sung
- GV sửa, cho điểm
- GV tổng kết, rỳt kinh nghiệm 
* Bài tập 4: 
-Cá nhân làm bài- trình bày tại lớp- nhận xét bổ sung.
*GV Gợi ý:
-TP tham dự gồm những ai, đơn vị công tác, chức vụ
-Nội dung xử phạt: ( người bị xử phạt, tuổi, chỗ ở, nơi công tác, dân tộc, số CM thư; nội dung vi phạm)
-Lời khai của nhân chứng
-Cách thức xử phạt.
I. ễn lý thuyết
1. Mục đớch chớnh viết văn bản
2. Bố cục của biờn bản.
3. Cỏch trỡnh bày một biờn bản
II. Luyện tập
Bài tập 1:
 Viết biờn bản cuộc họp dựa vào cỏc tỡnh tiết đó cho.
- Quốc hiệu và tiờu ngữ.
- Tờn biờn bản
- Thời gian, đặc điểm, cuộc họp
- Thành phần tham dự
- Diễn biến và kết quả cuộc họp.
+ Khai mạc
+ Lớp trưởng
+ Hai bạn HS giỏi bỏo cỏo kinh nghiệm
+ Trao đổi
+ Tổng kết
- Thời gian kết thỳc, ký tờn.
Bài tập 2
Biờn bản cuộc họp lớp tuần qua (thời gian, nội dung)
Bài tập 3:
Ghi lại biờn bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần.
Gợi ý:
- Thành phần tham dự bàn giao gồm những ai?
- Nội dung bàn giao như thế nào?
+ Kết quả cụng việc đó làm trong tuần.
+ Nội dung cụng việc tuần tới
+ Cỏc phương tiện vật chất và hiện trạng của chỳng tại thời điểm bàn giao.
Bài tập 4:
Hãy viết biên bản xử phạt hành chính( vi phạm qui định về an toàn giao thông, vệ sinh đường phố, quản lí xây dựng...)
IV.Củng cố: Biờn bản là gỡ? Nờu cỏch trỡnh bày một biờn bản?
V.HDVN: Hóy ghi lại biờn bản họp lớp tuần này .
-Chuẩn bị bài: Hợp đồng. Sưu tầm các mẫu hợp đồng .
E. RKNBD:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ----------------------------------------------------
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: D1 / /2012
 D2: / /2012 Tiết 153
HỢP ĐỒNG
A. MỤC TIấU .
1. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm, mục đớch, yờu cầu của hợp đồng.
2. Kĩ năng : Viết một hợp đồng đơn giản.
3.Thái độ : Cú ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trỏch nhiệm với việc thực hiện cỏc điều khoản ghi trong hợp đồng đó được thoả thuận và kớ kết. .
B. CHUẨN BỊ: 
 - Thầy : Tham khảo sgv; chuẩn kiến thức kĩ năng.
 - Trũ : Đọc và tỡm hiểu kĩ nội dung bài. Sưu tầm các mẫu hợp đồng 
C.Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích, qui nạp, thực hành tổng hợp.
D. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC.
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: GV kết hợp trong bài học
III. Bài mới :
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
* HĐ1: PP vấn đáp, phân tích, tổng hợp. KT động não.
*HS đọc và tỡm hiểu văn bản mẫu ?
?Tại sao cần phải cú hợp đồng?
- HS trao đổi thảo luận.
- Đại diện nhúm trỡnh bày và nhận xột lẫn nhau.
- GV kết luận. 
?Hợp đồng ghi lại những nội dung gỡ?
? Hợp đồng cần phải đạt được những yờu cầu gỡ?
? Hóy kể tờn cỏc hợp đồng mà em biết?
* HĐ2: PP vấn đáp, phân tích, tổng hợp. KT động não.
* Đọc lại hợp đồng ở ví dụ2? 
? Phần mở dầu hợp đồng bao gồm những mục nào?
? Phần nội dung hợp đồng bao gồm những mục nào?
? Phần kết thỳc hợp đồng bao gồm những mục nào?
? Lời văn của văn bản hợp đồng phải như thế nào ?
 * GV chốt bài học-> Gọi HS đọc ghi nhớ- SGK.
* HĐ3: PP vấn đáp, phân tích, tổng hợp. KT động não.
*Đọc và xỏc định yờu cầu BT1
-Cá nhân trình bày chọn tình huống.
 ? Lựa chọn những tỡnh huống cần viết hợp đồng?
* Đọc BT2:
? Ghi lại phần mở đầu, cỏc mục lớn trong phần nội dung, phần kết thỳc và dự kiến cỏc điều kiện cụ thể hoỏ bản hợp đồng thuờ nhà?
- HS trao đổi thảo luận.
- Đại diện nhúm trỡnh bày và nhận xột lẫn nhau.
- GV kết luận
A. Lí thuyết:
I.Đặc điểm văn bản hợp đồng.
1. Khảo sát phân tích ngữ liệu:
- Cần cú văn bản hợp đồng vỡ dú là văn bản cú tớnh phỏp lớ, nú là cơ sở để cỏc tập thể, cỏ nhõn làm việc với nhau theo phỏp luật.
- Hợp đồng ghi lại cỏc nội dung cụ thể do hai bờn kớ kết, thoả thuật với nhau.
- Hợp đồng cần phải ngắn gọn, rừ ràng chớnh xỏc, chặt chẽ, và cú sự ràng buộc của hai bờn kớ kết trong khuụn khổ của phấp luật.
- Cỏc hợp đồng thường gặp : Hợp đồng kinh tế, lao động, xõy dựng, chuyển nhượng....
II. Cỏch làm hợp đồng.
1. Phần mở đầu.
- Quốc hiệu
- Tờn hợp đồng.
- Cơ sở phỏp lớ của việc kớ hợp đồng.
- Thời hgian, địa điểm kớ hợp đồng.
- Đơn vị cỏ nhõn, chức danh , địa chỉ của hai bờn kớ hợp đồng.
2. Phần nội dung.
- Cỏc điều khoản cụ thể.
- Cam kết của hai bờn kớ hợp đồng.
3. Phần kết thỳc : Dại diện của hai bờn kớ và đúng dấu.
4. Lời văn ph ải chớnh xỏc, rừ ràng, chặt chẽ, khụng chung chung,
* Ghi nhớ ( SGK-138)
B. Luyện tập.
Bài tập 1: Chọn tỡnh huống b,c,e.
Bài tập 2:
Tờn Cơ quan Cộng hoà xó hội chủ ..
Số:.... Độc lập - Tự ...
Hợp đồng thuờ nhà xưởng kho bói.
Hụm nay ngày... thỏng.. năm...
Bờn cho thuờ nhà xưởng.
- Chủ sở hữu.
- Ngày thỏng năm sinh :...
- CMND số:....
- Thường trỳ tại: ....
- Điện thoại:....
( Gọi tắt Bờn A)
Bờn thuờ nhà xưởng.
- Tờn giao dịch
- Chức vụ: 
- Điện thoại:....
- Tài khoản:...
( Gọi tắt Bờn B)
Sau khi bàn bạc thảo luận, hai bờn đồng ý kớ kết hợp đồng với nội dung như sau:
Điều1: Nội dung hợp đồng...
Điều 2: Thời hạn của hợp đồng...
Điốu 3: Giỏ cả và phương thức thanh toỏn...
Điều 4: Trỏch nhiệm của hai bờn...
Điều 5:Cam kết chung...
Hợp đồng nài cú hiệu lực ngay sau khi hai bờn kớ...
Đại diện bờn A Đại diện bờn B
IV.Củng cố: Đặc điểm của hợp đồng? Cỏch làm hợp đồng?
V.HDVN : 
-Học bài -Chuẩn bị cho giờ sau: Luyện tập viết hợp đồng trang 157.
-Soạn văn bản: Bố của Xi-mụng.
E. RKNBD:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
 ----------------------------------------
Ngày soạn ... ói lời vui vẻ.
- Túm chặt đầu Bấc dựa vào đầu mình, đẩy tới đẩy lui, rủa yêu.
? Qua những chi tiết đó em hiểu gì về cách cư xử của Thooc- tơn với Bấc?
? Nêu cảm nhận của em về tình cảm của Thooc- tơn?
* Học sinh đọc.
? Tình cảm của Bấc với chủ được biểu hiện qua những cử chỉ, hành động như thế nào?
- Cử chỉ, hành động:
+ Cắn vờ.
+ Nằm phục ở chân Thooc- tơn hàng giờ, mắt háo hức  quan tâm theo dõi trên nét mặt.
+ Nằm xa hơn quan sát.
+ Bám theo gót chân chủ.
? Những cử chỉ và hành động của Bấc, đã nói lên tình cảm gì của Bấc với Thooc - tơn?
? Bên cạnh cách biểu hiện tình cảm với chủ bằng cử chỉ và hành động cụ thể, Bấc còn thể hiện qua tâm trạng? Những từ ngữ, hình ảnh nào nói lên điều đó?
- Trước kia, chưa hề cảm thấy một tình yêu thương như vậy.
- Bấc thấy không có gì sung sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy.
- Nó lại tưởng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi lồng ngực
- Không muốn rời Thooc-tơn một bước, lo sợ Thooc-tơn rời bỏ.
? Qua đó, em có nhận xét gì về sự quan sát của tác giả?
- Tác giả quan sát tinh tế tài tình, chính xác và trí tưởng tượng phong phú, rất đúng với loài chó.
(?Nhờ sự quan sát tinh tế đó)? Điều gì khiến cho tác giả nhận xét tinh tế đi sâu vào “tâm hồn” của thế giới loài vật như vậy?
- Xuất phát từ tình yêu thương loài vật của tác giả.
? Nêu nhận xét, đánh giá của em về tình cảm của Bấc với ông chủ và nêu cảm nhận của em về nhân vật Bấc?
? Cảm xúc của Bấc khi thì ngời lên qua đôi mắt của nó toả rạng ra ngoài, khi thì sợ Thooc- tơn biến khỏi cuộc đời nó cho thấy tình cảm của Bấc với chủ có gì đặc biệt?
- Tình cảm biết ơn sâu nặng và trung thành.
? Có gì độc đáo trong nghệ thuật kể chuyện nhân vật (là loài vật)
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì
? Qua bài giúp em hiểu nội dung gì
 *GV chốt- Gọi hs đọc ghi nhớ (154)
* Hoạt động 3: Luyện tập
? Cảm nhận của em về tình cảm của Bấc đối với Giôn Thoóc- tơn.
(HS tự bộc lộ)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: 	
- Giắc Lân - đơn (1876 – 1916)
- Là nhà văn Mỹ.
- Từng làm nhiều nghề và sớm tiếp cận với tư tưởng của chủ nghĩa xã hội
2. Tác phẩm: 
Trích từ chương 6: Tình yêu thương đối với một con người- tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã ”
II. Đọc , hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
-Đọc:
-Kể tóm tắt:
- Giải thích từ khó: (sgk-153)
2. Kết cấu, bố cục:
-Kiểu loại: tiểu thuyết (7 chương)
-PTBĐ; Tự sự- miêu tả, biểu cảm.
-Bố cục: 2 phần
3. Phân tích văn bản:
a. Tình cảm của Thooc-tơn với Bấc: 
- Chăm sóc chó như là con cái của anh, cách cư xử rất đặc biệt thể hiện sự yêu thương, trân trọng như đối với con người.Tình cảm của Thooc-tơn với Bấc là tình cảm chân thực, xuất phát từ trái tim yêu thương loài vật, luôn thân thiện, gần gũi.
- Tác giả đã đề cao Thooc- tơn: Có lòng nhân từ và làm sáng tỏ tình cảm của Bấc với Thooc- tơn, không phải các ông chủ khác.
b. Tình cảm của Bấc với ông chủ.
- Tình cảm yêu mến, kính trọng, gắn bó sâu sắc cảm động của Bấc với Thooc- tơn.
- Tình cảm của Bấc với ông chủ: Yêu quý, không muốn rời xa, phục tùng tôn thờ và ngưỡng mộ, vô cùng gắn bó, sẵn sàng hi sinh vì chủ.
- Tình cảm biết ơn sâu nặng và trung thành.
4. Tổng kết: 
a.Nghệ thuật: Nghệ thuật kể chuyện nhân vật (là loài vật) bằng năng lực tưởng tượng tuyệt với của nhà văn.
b.Nội dung: 
- Tình cảm yêu mến, kính trọng Thooc-tơn.
- Tình cảm gắn bó sâu sắc cảm động của Bấc với Thooc-tơn
c/ Ghi nhớ: (sgk-154)
III. Luyện tập
 Cảm nhận của em về tình cảm của Bấc đối với Giôn Thoóc- tơn
IV. Củng cố:
 Giáo viên hệ thống lại giá trị nội dung và nghệ thuật được Giắc lân đơn thể hiện qua văn bản Con chó Bấc.
V. HDVN: Về nhà học bài, tập tóm tắt, làm bài tập phần luyện tập.
-Chuẩn bị cho giờ sau: Kiểm tra văn ( phần truyện) và Kiểm tra Tiếng Việt.
E. RKNBD:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: D1 / /2012
 D2: / /2012 Tiết 160
 kiểm tra văn( phần truyện)
I. Mục đớch đề kiểm tra:
-Kiến thức: Kiểm tra phần truyện đó học. Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh qua bài làm.
-Kĩ năng : trỡnh bày bài kiểm tra theo hỡnh thức trắc nghiệm và tự luận .
-Giỏo dục ý thức làm bài nghiờm tỳc, để đạt kết quả cao nhất. 
II.Hỡnh thức đề kiểm tra:
-Hỡnh thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận.
-Cỏch thức thực hiện: Học sinh làm bài tại lớp - Thời gian: 45 phỳt.
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
Tờn chủ đề
(nội dung,chương)
Nhận biết
Thụng hiểu
 Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 Những ngụi sao xa xụi
 -Năm sỏng tỏc 
- cụng việc
í nghĩa nhan đề
Phõn tớch phẩm chất ba cụ gỏi.
-Số câu
-Số điểm
- Tỉ lệ
 2
1,0 
10%
  1
  2,0
20%
1
5,0
50%
4
8,0
80%
 Rụ- bin- xơn ngoài đảo hoang
 Hiểu ý nghĩa của sự việc
-Số câu
-Số điểm
1
0,5
5,0%
1
0,5
5,0% 
 Bố của Xi Mụng
 Nội dung ý nghĩa văn bản.
-Số câu
-Số điểm
1
0,5
5,0% 
 1
0,5
5,0% 
Bến quờ
Nhận biết cỏc chi tiết 
Hiểu biết nhõn vật
1
0,5
5,0% 
 1
0,5
5,0%
2
1,0
10 % 
Tổng số cõu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ 
3
1,5
15%
 3 
1,5
10% 
 1
2,0
20%
 1
5,0
50%
 8
10,0
100%
IV. ĐỀ BÀI:
I / Phần trắc nghiệm ( 3đ ) : Hóy đọc và chọn phương ỏn trả lời em cho là đỳng nhất.
Cõu 1: Truyện ngắn Những ngụi sao xa xụi ra đời vào năm nào?
 A. 1970 B.1971 C. 1972 D.1973 
Cõu 2: Trong truyện ngắn Những ngụi sao xa xụi, nhúm ba cụ gỏi thanh niên xung phong: Phương Định, Thao, Nho được gọi là gì ?
A. Tổ liờn lạc. B. Tổ phỏ bom. C.Tổ trinh sỏt mặt đường D.Tổ dõn cụng.
Cõu 3: Nội dung nào khụng thể hiện ý nghĩa của đoạn trớch" Bố của Xi-mụng"?
A. Nhắc nhở ta về lũng thương yờu bạn bố.
B. Biết chia sẻ, thụng cảm với những nỗi đau và sự lầm lỡ của người khỏc.
C. Trờu trọc, đựa vui, thoả thớch trước nỗi bất hạnh của bạn.
D. Biết tin tưởng và vượt mọi khú khăn thỏch thức trong cuộc sống.
Cõu 4: Nội dung chớnh của đoạn trớch Rụ-bin-xơn ngoài đảo hoang là gỡ?
A. Bức chõn dung tự họa của Rụ-bin-xơn .
B. Kể về vụ đắm tàu của Rụ-bin-xơn.
C. Miờu tả cụng việc hàng ngày của Rụ-bin-xơn.
D. Kể về những ngày thỏng trụi dạt ngoài đảo hoang của Rụ-bin-xơn.
Câu 5: Cảm giác của nhân vật Nhĩ đối với bờ bên kia sông Hồng được nhà văn Nguyễn Minh Châu miêu tả trong phần đầu đoạn trích" Bến quê"là gì?
 A. Thân thuộc, gắn bó B. Dửng dưng, xa lạ. 
 C. Khát khao khám phá. D. Gần gũi mà xa lắc. 
Câu 6: Nhõn vật Nhĩ trong đoạn trớch truyện "Bến quờ" là:
A. Nhõn vật tư tưởng. B. Nhõn vật kể chuyện. 
C. Nhõn vật phiờu lưu. D. Nhõn vật nghiờn cứu.
II. Tự luận ( 7 đ )
 Cõu 1: Cho biết ý nghĩa nhan đề văn bản Những ngụi sao xa xụi ( 2đ )
 Cõu 2: Hỡnh ảnh thế hệ trẻ trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ qua cỏc nhõn vật nữ thanh niờn xung phong trong đoạn trích truyện ngắn Những ngụi sao xa xụi của Lờ minh khuờ. (5 đ )
 HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm (3 điểm. Mỗi cõu đỳng 0,5 đ ) 
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đỏp Án
B
C
C
A
D
A
II. Tự luận. 
Cõu 1:( 2 điểm) 
 Nhan đề "Những ngụi sao xa sụi" là hỡnh ảnh những ngôi sao to trên bầu trời thành phố quê hương là hỡnh ảnh những ngôi sao to trên bầu trời thành phố quê hương mà Phương Định nhớ lại với những mộng mơ đồng thời còn là mà Phương Định nhớ lại với những mộng mơ đồng thời còn là là hỡnh ảnh ẩn dụ biểu tượng cho vẻ đẹp anh hựng của những nữ thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn trong khỏng chiến chống Mĩ ( ở đõy chỉ ba nữ thanh niờn tổ trinh sỏt mặt đường). Ở họ luụn cú những phẩm chất tốt đẹp, cú sức tỏa sỏng kỡ diệu về tinh thần dũng cảm trong cụng việc, tỡnh đồng chớ đồng đội gắn bú, yờu thương. Họ xứng đỏng là "những ngụi sao xa xụi" trờn đỉnh Trường Sơn. 
Cõu 2: (5 điểm) 
* Hỡnh thức: trỡnh bày một bài văn cảm thụ về tỏc phẩm truyện, cú bố cục 3 phần. Diễn đạt lưu loỏt, khụng sai chớnh tả và mắc lỗi cõu. . 
* Nội dung: HS cú nhiều cỏch trỡnh bày, tuy nhiờn cần làm nổi bật được cỏc ý cơ bản sau:
- Giới thiệu khỏi quỏt chung hỡnh ảnh thế hệ trẻ trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ- tiờu biểu là cỏc nữ thanh niờn xung phong tổ trinh sỏt mặt đường qua " Những ngụi sao xa sụi". ( 0,5 đ)
- Những nột tớnh cỏch và phẩm chất chung của ba cụ nữ thanh niờn xung phong trong tổ trinh sỏt mặt đường:
+ Họ cựng chung một hoàn cảnh sống và chiến đấu (lấy dẫn chứng, phõn tớch, cảm nhận): ( 1,0 đ )
+ Họ là những cụ gỏi cũn rất trẻ, cỏ tớnh và hoàn cảnh riờng khụng giống nhau nhưng đều cú những phẩm chất chung: Tinh thần trỏch nhiệm cao với cụng việc, dũng cảm khụng sợ hi sinh, tỡnh đồng chớ đồng đội gắn bú.( lấy dẫn chứng trong cụng việc, khi phỏ bom, khi Nho bị thương, phõn tớch và cảm nhận): (1,0 đ )
+Họ cũn cú nột chung: dễ xỳc cảm, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, lạc quan yờu đời, thớch làm đẹp cho cuộc sống của mỡnh ngay trờn chiến trường ỏc liệt. (1,0 đ)
 - Những nột tớnh cỏch riờng:
+ Chị Nho thớch thờu thựa, thích ăn kẹo. (0,25 đ)
+ Chị Thao thích mặc áo thêu chỉ màu, lông mày tỉa nhỏ như cái tăm, chăm chộp bài hỏt; là một tổ trưởng quyết đoỏn, bỡnh tĩnh nhưng lại sợ khi nhỡn thấy mỏu và vắt (0,25 đ)
+ Phương Định thớch ngắm mỡnh trong gương, ngồi bú gối, mơ mộng và hỏt, yờu mến cảm phục cỏc anh chiến sĩ, khi phỏ bom cảm giỏc sắc lạnh ghờ người, căng thẳng chờ đội tiếng bom nổ...) (1,0 đ)
* Hỡnh ảnh cỏc cụ nữ thanh niờn tổ trinh sỏt mặt đường là đại diện cho thế hệ trẻ trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước, phẩm chất lớ tưởng của họ đẹp lung linh toả sỏng như những vỡ sao sỏng trờn bầu trời...là điểm sỏng cho cỏc lớp thanh niờn ngày nay học tập... (0,5 đ).
-Điểm 9,10 : Đảm bảo được đầy đủ cỏc y/ cầu về nội dung hỡnh thức trờn, văn viết có cảm xúc.
-Điểm 7, 8: Đảm bảo được cỏc nội dung yờu cầu và hình thức trờn; đụi chỗ diễn đạt chưa lưu loỏt. 
-Điểm 5,6: Bài viết chưa đảm bảo các nội dung trên, chưa sinh động, diễn đạt và viết chớnh tả cũn mắc lỗi. Đủ bố cục nhưng chưa cõn đối.
-Điểm 3,4: Chưa đảm bảo yêu cầu hình thức. Nội dung sơ sài. Lời văn khô khan, thiếu hình ảnh, cảm xúc. Mắc lỗi chớnh tả nhiều. Diễn đạt cõu chưa lưu loỏt.
-Điểm 0,1,2: Khụng đạt được cỏc yờu cầu trờn. 
IV. Củng cố: Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
V. Hướng dẫn về nhà: 
- Chuẩn bị: Giờ sau: kiểm tra tiếng Việt ( 1 tiết)
E. RKNBD:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 9(20).doc