Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 34 năm 2012

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 34 năm 2012

Tuần 34 - Tiết 161

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I. Mục đớch đề kiểm tra:

-Kiến thức: Kiểm tra phần tiếng Việt đã ôn tập và tổng kết. Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh qua bài làm.

-Kĩ năng : trỡnh bày bài kiểm tra theo hỡnh thức trắc nghiệm và tự luận .

-Giỏo dục ý thức làm bài nghiờm tỳc, phấn đấu để đạt kết quả cao nhất.

II.Hỡnh thức đề kiểm tra:

-Hỡnh thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận.

-Cỏch thức thực hiện: Học sinh làm bài tại lớp - Thời gian: 45 phỳt.

 

doc 21 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 34 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: D1 / /2012
 D2: / /2012 Tuần 34 - Tiết 161
kiểm tra tiếng việt
I. Mục đớch đề kiểm tra:
-Kiến thức: Kiểm tra phần tiếng Việt đã ôn tập và tổng kết. Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh qua bài làm.
-Kĩ năng : trỡnh bày bài kiểm tra theo hỡnh thức trắc nghiệm và tự luận .
-Giỏo dục ý thức làm bài nghiờm tỳc, phấn đấu để đạt kết quả cao nhất. 
II.Hỡnh thức đề kiểm tra:
-Hỡnh thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận.
-Cỏch thức thực hiện: Học sinh làm bài tại lớp - Thời gian: 45 phỳt.
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
Tờn chủ đề
(nội dung,chương)
Nhận biết
Thụng hiểu
 Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 Khởi ngữ
Nhận biết khởi ngữ
-viếtcâu
-Số câu
-Số điểm
- Tỉ lệ
 1
0,5
5%
  2
2,0
20%
3
2,5
25%
 Các thành phần biệt lập
 Nhận biết thành phần câu
 -Số câu
-Số điểm
- Tỉ lệ
 2
1,0
10%
 2
1,0
10%
 Nghĩa tường minh và hàm ý
 Câu có hàm ý
 -Số câu
-Số điểm
- Tỉ lệ
1
0,5
5,0% 
 1
0,5
5,0% 
 Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Chỉ ra phép liên kết câu 
Xác định liên kết 
Viết đoạn văn
-Số câu
-Số điểm
- Tỉ lệ
 2
1,0
10% 
1
2,0
20%
 1
3,0
30%
 4
6,0
60% 
Tổng số cõu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ 
 3
1,5
15%
 3
1,5
15%
1
2,0
20%
   2
2,0
20% 
 1
3,0
30%
 10
10,0
100%
 IV. Đề bài kiểm tra:
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Cõu 1: Cõu văn nào sau đõy cú khởi ngữ?
A. Nú thụng minh nhưng hơi cẩu thả. B. Nú là một học sinh thụng minh.
C. Người thụng minh nhất lớp là nú. D. Về trớ thụng minh thỡ nú là nhất.
Cõu 2:Cỏc từ: Chắc chắn, chắc hẳn, chắc là, cú vẻ như thộc thành phần biệt lập nào?
 A. Tỡnh thỏi B. Cảm thỏn D. Phụ chỳ D. Gọi đỏp.
Cõu 3: Trong cỏc cõu sau đõy, cõu nào cú thành phần phụ chỳ?
 A. Này, hóy đến đõy nhanh lờn. C. Mọi người, kể cả nú, đều nghĩ là đó muộn. 
 B. Chao ụi, đờm trăng đẹp quỏ! D. Tụi đoỏn chắc là thể nào ngày mai anh ta cũng đến.
Cõu 4: Chỉ ra phép liên kết câu trong đoạn văn sau?
 Một anh thanh niờn hai mươi bảy tuổi! Đõy là đỉnh nỳi Yờn Sơn, cao hai nghỡn sỏu trăm một. Anh ta làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lớ địa cầu. 
 (Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa)
A.Phộp lặp từ ngữ B.Phộp nối C.Phộp thế D.Phộp liờn kết bằng cỏc từ đồng nghĩa. 
Cõu 5: Hai cõu thơ sau được liờn kết với nhau bằng phộp liờn kết nào:
"Vẫn biết trời xanh là mói mói
Mà sao nghe nhúi ở trong tim"
A.Phộp lặp từ ngữ B.Phộp nối C.Phộp thế D.Phộp liờn kết bằng cỏc từ trỏi nghió
Cõu 6: Cõu nào sau đõy cú chứa hàm ý?
 A. Lóo chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đõu:Lóo vừa xin tụi một ớt bả chú.
B. Lóo làm khổ lóo chứ ai làm khổ lóo.
C. Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thờm đỏng buồn.
D. Chẳng ai hiểu lão chết vỡ bệnh gỡ mà bất thỡnh lỡnh như vậy. 
II. Phần tự luận: 7,0 điểm.
Cõu 1: ( 2 điểm) Chỉ ra cỏc phộp liờn kết cõu trong đoạn văn sau:
 Tỏc phẩm nghệ thuật nào cũng được xõy dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ khụng những ghi lại cỏi đó cú rồi mà cũn muốn núi một điều gỡ mới mẻ. Anh gửi và tỏc phẩm một lỏ thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mỡnh gúp vào đời sống chung quanh.
 (Nguyễn Đỡnh Thi - Tiếng núi của văn nghệ) 
Cõu 2: ( 2 điểm) Viết lại những cõu văn sau thành cõu có khởi ngữ?
a, Nú làm bài tập rất cẩn thận.
b, Người ta sợ cỏi uy đồng tiền của quan.
 Cõu 3: (3 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4-6 cõu) núi về hậu quả của rỏc thải, trong đú cú sử dụng phộp liờn kết lặp từ ngữ? Chỉ ra phộp liờn kết đú?
V. Đáp án-biểu điểm chấm:
I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm, mỗi câu đúng: 0,5 đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
A
C
C
B
A
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu1(2 điểm)
-Phép lặp từ: tác phẩm (3)-(1) (0,25 đ) 
-Phép thế: anh (3)-nghệ sĩ (2) (0,5 đ )
-Phép nối: quan hệ từ: "Nhưng " nối câu 2-1 (0,25đ)
-Phép liên tưởng: Từ cùng trường liên tưởng: Tác phẩm(1)- nghệ sĩ (2) (0,5đ)
-Phép đồng nghĩa:"cái đã có rồi"(2)- "những vật liệu mượn ở thực tại"(1) (0,5đ)
Câu2: (2 điểm; mỗi câu đúng: 1,0điểm)
-Về làm bài, nó làm bài tập rất cẩn thận. (1,0đ)
-Về tiền, người ta sợ cái uy đồng tiền của quan. (1,0đ)
Câu3: ( 3điểm)
-Hình thức: một đoạn văn ngắn (4-6 câu) có phép liên kết lặp và chỉ rõ. (1,5đ)
-Nội dung: Các câu thống nhất theo cùng chủ đề. (1,5đ)
*. Củng cố: Gv thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
*. HDVN: 
-Chuẩn bị: Luyện tập viết hợp đồng ( Làm theo yêu cầu bài -Sgk) 
* RKNBD:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ---------------------------------------------
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: D1 / /2012
 D2: / /2012 Tiết 162
 luyện tập viết hợp đồng
A. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức: 
- Ôn lại lí thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng.
- Viết một bản hợp đồng thông dụng, nội dung đơn giản, phù hợp với lứa tuổi.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng viết hợp đồng khi bản thân, gia đình gặp các tình huống phải viết hợp đồng.
3. Thái độ: Giáo dục Hs có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều được kí kết trong hợp đồng.
 B. Chuẩn bị: Thầy soạn bài.
	 Trò soạn bài
C.Phương pháp:
Vấn đáp, tổng hợp, thực hành.
D. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:	
? Hợp đồng là gì, ? Dàn mục của hợp đồng như thế nào?
 (HS ttrả lời theo ghi nhớ sgk-138)
III. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động I: PP vấn đáp, tổng hợp. KT động não.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo câu hỏi.
? Mục đích và tác dụng của hợp đồng là gì?
?Trong các văn bản sau văn bản nào có tính chất pháp lí:
- Tường trình	- Biên bản
- Báo cáo	- Hợp đồng
? Hợp đồng gồm những mục nào? Nội dung của các mục?
? Lời văn của hợp đồng, số liệu phải ntn?
*Hoạt động II: PP Vấn đáp, thực hành. KT nhóm, KT động não.
 * Gọi hs đọc BT1( sgk-157)
? Chọn cách diễn đạt nào trong 2 cách sau, tại sao?
-Thảo luận nhóm- cử đại diện tr/ bày.
-Nhận xét, bổ sung
BT2. *Gọi hs đọc yêu cầu BT2
-Dựa vào h/dẫn sgk-1158- hs làm bài cá nhân
-Gọi 1hs lên bảng trình bày.
-Dưới lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
* HS đọc y/cầu BT3
*Giáo viên H/dẫn học sinh xây dựng các mục lớn của bản hợp đồng thuê lao động sản xuất:
- Học sinh viết hoàn chỉnh, giáo viên cho học sinh đọc, học sinh khác nhận xét, giáo viên cho điểm.
* Đọc y/cầu BT 4( sgk-158)
_GV h/ dẫn về nhà: tương tự cách làm BT 3, chú ý các phần mục, điều khoản thoả thuận kí kết hai bên. 
I. Ôn tập lí thuyết: 
1. Mục đích và tác dụng của hợp đồng: 
Hợp đồng có tính chất pháp lí ghi lại ND thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia giao dịch nhằm thực hiện đúng thoả thuận đã cam kết.
2. Văn bản có tính chất pháp lý:
 - Hợp đồng
3. Các mục trong hợp đồng:
-Phần mở đầu: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp đồng, thời gian, địa điểm, họ tên, chức vụ, địa chỉ của các bên kí hợp đồng.
-Phần nội dung: Ghi theo từng điều khoản đã được thống nhất.
Phần kết thúc: Chức vụ, chữ kí,họ tên đại diện các bên tham giakí kết, xác nhận bằng dấu của cơ quan
 3. Lời văn, số liệu của hợp đồng phải chặt chẽ và chính xác.
II. Luyện tập: 
BT1:
a, Hợp đồng có giá trị từ ngày  tháng  năm . đến hết này  tháng  năm (1)
b, Bên B phải thanh toán cho bên A bằng đô là Mỹ (2)
c, Bên A sẽ không nhận nếu bên B đưa loại hàng hoá không đúng phẩm chất không đúng qui cách như đã thoả thuận (2)
d, Bên A có trách nhiệm đảm bảo số lượng, chất lượng, chủng loại hàng như đã thoả thuận với bến B (2)
=>Bởi vì từ ngữ, diễn đạt chặt chẽ, chính xác.
BT2. Lập hợp đồng cho thuê xe đạp:
 Cộng hoà.........
 Độc lập,......
Hợp đồng cho thuê xe đạp
Hôm nay, ngày... tháng...năm...
Tại địa điểm:....
Chúng tôi gồm: 
-Bên A: Người cho thuê xe đạp: .....................
 Địa chỉ:.........; Điện thoại: .....
-Bên B: Người cần thuê xe đạp: ......................
 Địa chỉ:.........; Điện thoại: .....
 Chứng minh thư nhân dân số: ....... nơi cấp:......ngày....tháng....năm...
Hai bên thoả thuận kí hợp đồng thuê xe đạp với nội dung và các điều khoản sau: 
Đối tượng: Chiếc xe đạp mi-ni Nhật màu tím, trị giá 1000.000 đ
Thời gian thuê: 03 ngày đêm.( Kể từ ngày....đến hết ngày.... )
Giá cả thuê: 10.000đ/ngày đêm.
Nếu xe bị mất hoặc hư hại thì người thuê xe phải bồi thường.
 Bên A cho thuê Bên B thuê
 (Kí -ghi rõ họ tên) (Kí -ghi rõ họ tên) 
BT3: 
 Cộng hoà.........
 Độc lập,......
Hợp đồng thuê lao động
Hôm nay, ngày... tháng...năm...
Tại địa điểm:....
Chúng tôi gồm: 
-Bên A: Người thuê lao động: .....................
 Địa chỉ:.........; Điện thoại: .....
 Mã số thuế: .....................
-Bên B: Người nhận việc lao động: ................
 Địa chỉ:.........; Điện thoại: .....
 Chứng minh thư nhân dân số: ....... nơi cấp:......ngày....tháng....năm...
Hai bên thoả thuận kí hợp đồng lao động với nội dung và các điều khoản sau: 
 Điều1: Nội dung lao động: cắt may quần áo.
Thời hạn lao động 3 năm( kể từ ngày... tháng năm ...đến hết ngày........năm...)
 Điều 2: Trách nhiệm và nghĩa vụ bên A:
-Đảm bảo cung ứng vật liệu, phương tiện cắt may, bảo hộ lao động đáp ứng đủ cho bên B làm việc.
-Vận chuyển hàng hoá đúng thời gian giao cho bên B.
 Điều 3: Trách nhiệm và nghĩa vụ bên B.
-Kiểm tra vật liệu, nhận hàng, cắt may theo đúng số đo đảm bảo đúng kĩ thuật đặt hàng ( số lượng, chất lượng).
-Trả hàng đúng thời gian, đúng giá hàng.
-Làm hỏng, làm mất hàng phải bồi thường theo ban đầu.
 Điều4: Phương thức thanh toán.
-Bên B được hưởng tiền công 2000.000đ/ tháng ngoài ra còn thưởng theo mức độ làm tăng sản phẩm, thừa giờ.
-Số hàng mất hoặc hỏng sẽ đền bù trừ và tiền công / tháng của bên B cho bên A.
 Điều 5: Hiệu lực pháp lí.
Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày... tháng...năm...đến hết ngày....năm.... Trong quá trình thực hiện nếu có điểm nào chưa phù hợp, hai bên sẽ bàn bạc thống nhất giải quyết.
 Hợp đồng này làm thành hai bản mỗi bên giữ một bản.
 Đại diện bên A Đại diện bên B 
 (Kí -ghi rõ họ tên) (Kí -ghi rõ họ tên) 
BT4:( GV h/ dẫn về nhà)
IV. Củng cố: Gv củng cố lại các kiến thức về hợp đồng
V. HDVN: -Tập làm BT 4 (158)
- Giờ sau: Trả bài kiểm tra văn ( phần truyện)
-Ôn tập tổng hợp -Chuẩn bị cho kiểm tra HKII
E. RKNBD:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -------------------- ... ung tiêu biểu
1
Xa ngắm thác núi Lư
Lý Bạch
Trung Quốc
VIII
TNTT
Vẻ đẹp núi Lư và tình yêu thiên nhiên đằm thắm, bộ lộ tính cách phóng khoáng của nhà thơ.
2
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Lý Bạch
Trung Quốc
VIII
Cổ phong
Tình cảm nhớ quê hương của người sống xa nhà trong một đêm trăng yên tĩnh.
3
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Hạ Tri Chương
Trung Quốc
VIII
TNTT
Tình cảm sâu sắc mà chua sót của người sống xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc mới về quê.
4
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Đỗ Phủ
Trung Quốc
VIII
Cổ phong
Nỗi khổ nghèo túng và ước mơ có ngôi nhà vững chắc để che chở cho người nghèo.
5
Mây và sóng
Ta go
ấn Độ
XX
Thơ Văn xuôi
 Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt.
6
Ông Guốc đanh mặc lễ phục
Mô li e
Pháp
XVII
Kịch
Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục (kịch đô - li – ép) Môlie. Phê phán tính cách lố lăng của tên trưởng giả học làm sang.
7
Lòng yêu nước
Ê ren bua
Nga
XX
Chính luận
 Lòng yêu nước bắt đầu từ lòng yêu nhà yêu làng xóm, yêu miền quê
8
Buổi học cuối cùng
Đô đê
Pháp
XIX
Văn xuôi
Yêu nước là yêu cả tiếng nói dân tộc.
9
Cô bé bán diêm
An đéc xen
Đan mạch
XIX
Truyện ngắn
 Nỗi bất hạnh, cái chết đâu khổ và niềm tin yêu cuộc sống của cô bé bán diêm.
10
Đánh nhau với cối xay gió
Xéc van téc
Tây ban nha
XVII
Tiểu thuyết
Sự tương phản về nhiều mặt giữa 2 nhân vật Đôn-ki -hô tê, Xan-chô-pan-xa qua đó ca ngợi mặt tốt, phê phán cái xấu.
11
Chiếc lá cuối cùng
Ô Hen ri
Mỹ
XIX
Truyện ngắn
Tình yêu thương cao cả giữa những người nghèo khổ: Cụ Bơ Men, Giôn xi và Xiu.
12
Hai cây phong
Ai ma tốp
Nga
XX
Truyện ngắn
Tình yêu quê hương và câu chuyệnngười thầy vun trồng ước mơ, hi vọng cho học sinh.
13
Cố hương
Lỗ Tấn
Trung Quốc
XX
Truyện ngắn
Sự thay đổi của làng quê, nhân vật Nhuận Thổ – phê phán xã hội phong kiến, đặt vấn đề con đường đi cho nông dân cho xã hội.
14
Những đứa trẻ
Go rơ ki
Nga
Tiểu thuyết
Tình bạn thân thiết giữa những đứa trẻ sống thiếu tình thương, bất chấp cản trở của xã hội.
15
Rô bin xơn ngoài đảo hoang
Đi phô
Anh
XVIII
Tiểu thuyết
Cuộc sống khó khăn và tinh thần lạc quan của nhân vật giữa vùng hoang đảo xích đạo.
16
Bố của Xi mông
G. đơ mô pa xăng
Pháp
XIX
Truyện ngắn
Nỗi tuyệt vọng của Xi Mông, tình cảm chân tình của mẹ Blăng – sốt, sự bao dung của Phi – líp.
17
Con chó Bấc
Lân đơn
Mỹ
XX
Tiểu thuyết
Tình cảm yêu thương của tác giả với loài vật.
18
Đi bộ ngao du
Ru xô
Pháp
XVIII
NLXH
Ca ngợi sự giản dị tự do, gần gũi thiên nhiên, muốn ngao du cần đi bộ đ tự do.
19
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông ten
Hi pô lít Ten
Pháp
XIX
NLVC
Cách nhìn nhận đánh giá sự vật dưới con mắt của hai nhà Khoa học: Buy -phông và La- phông-ten
 Chuyển tiết 2
? Hãy phát biểu cảm nghĩ về một t/p VNNN mà em thích.
- Thực hành theo nhóm : 
 + HS tự nêu suy nghĩ cảm nhận của mình. Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét bổ sung 
- Hướng dẫn HS nêu cảm nhận và nhận xét theo thể loại ?
 + Truyện : Phương thức trần thuật ngôi kể, ngôn ngữ sinh động, miêu tả tâm lý nhân vật, tình huống truyện ...
 + Thơ : vần, nhịp, từ ngữ, biện pháp tu từ ...
 + Kịch : Điểm thắt nút, mở nút, kịch tích ....
? Viết một đoạn văn nghị luận ngắn về một tác phẩm văn học nước ngoài đã học
( HS tự viết- một hs lên bảng tr/ bày- nhận xét, bổ sung)
II- Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm hoặc một nhân vật mà em yêu thích
? Nhắc lại chủ đề tư tưởng của một số tác phẩm văn học nước ngoài tiêu biểu?
GV định hướng:
-Phê phán những thói hư tật xấu (Mô li e với Trưởng giả học làm sang .Ca ngợi những tấm lòng nhân hậu, mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người ( Ô. Hen ri với Chiếc lá cuối cùng). 
-Khẳng định và ngợi ca nghị lực sức mạnh chiến thắng hoàn cảnh của con người (Rô bin xơn ngoài đảo hoang của Đi phô) ..... 
-Đặc biệt với mọi tác phẩm đều hướng tới bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp của con người (tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương Lý Bạch trong Xa ngắm thác núi Lư, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. 
-Dù đi đâu làm gì song quê hương vẫn là một tình cảm thường trực trong con người Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương.
-Tấm lòng nhân hậu, trái tim đồng cảm không chỉ là người mà còn là tình cảm đối với loài vật như Con chó Bấc của Lân đơn .....
- Qua truyện các nhà văn còn hướng người đọc tới nhận thức và tình cảm thấm đẫm chất nhân văn như truyện Bố của Xi mông : biết phê phán thái độ và hành động đáng trách của lũ trẻ trêu chọc Xi mông đầy ác ý, biết cảm nhận và trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ. Sống là phải biết cảm thông và chia sẻ với nỗi bất hạnh của người khác. Đó là bức thông điệp gửi gắm của Mô pa xăng.
? Khái quát tổng kết những đặc điểm nổi bật về nghệ thuật theo 3 thể loại khác nhau?
 GV khái quát vài nét NT của các bài thơ?
( HS tự bộc lộ)
? HS đọc diễn cảm một số bài thơ nước ngoài mà em thích?
-3- > 4 HS đọc- GV nhận xét 
* Cho HS tóm tắt truyện 
- Hoạt động nhóm 
- đại diện nhóm lên trình bày -> nhóm khác nhận xét
. GV tổng hợp khái quát lại nội dung.
III- Những nét nổi bật qua các tác phẩm :
1- Nội dung :
+ Mang đậm màu sắc, phong tục tập quán của nhiều nước trên thế giới 
+ Nội dung đề tới nhiều vấn đề của xã hội, nhân sinh ở các nước thuộc những thời đại khác nhau -> giúp ta bỗi dưỡng tình cảm tốt đẹp, yêu thiên nhiên, ghét cái ác.
- Bỗi dưỡng tình cảm đẹp
2- Nghệ thuật 
- Thơ Đường:
- Tự sự :
- Nghị luận:
IV.Đọc diễn cảm thơ nước ngoài:
V. Tóm tắt truyện:
- Bố của Xi - mông.( N1)
-Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang. ( N2)
-Con chó Bấc (N3)
 IV- Củng cố : 
	 - Chủ đề của các tác phẩm văn học nước ngoài
 V-Hướng dẫn về nhà : 
 - Đọc kĩ một số tác phẩm nắm chắc nội dung và nghệ thuật 
 - Tóm tắt lại tác phẩm văn học Việt Nam đã học
-Chuẩn bị : Tổng kết phần tập làm văn( theo câu hỏi sgk-169...)
E. RKNBD:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: D1 / /2012
 D2: / /2012 Tiết 170
tổng kết tập làm văn
A. Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
-Đặc trưng của từng kiểu văn bản( tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh,nghị luận, điều hành) đã được học từ lớp 6- lớp 9)
-Sự khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại
2.Kĩ năng:
-Tổng hợp hệ thống hoá kiến thức về các kiểu văn bản đã học.
-Đọc- hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy.
-Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản thông dụng.
-Kết hợp hài hoà, hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài.
3.Thái độ: tích cực học tập để nắm vững các thể loại tập làm văn và thực hành cho tốt.
B. Chuẩn bị:
	- Thầy soạn bài.
	- Trò soạn bài kẻ bảng hệ thống và trả lời các câu hỏi sgk-169...
C. Phương pháp:
Vấn đáp, tổng hợp, thực hành.
C. Tiến trình lên lớp:
	I- ổn định tổ chức.
	II- Kiểm tra bài cũ:	
? Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thơm trong vở kịch “Bắc Sơn”
 III- Bài mới:
I- Các kiểu văn bản đã học trong chương trình ngữ văn THCS:
 Bảng hệ thống hoá các kiểu văn bản:
- Giáo viên dùng bảng phụ.
- Học sinh nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu loại văn bản? Mỗi loại cho ví dụ minh hoạ?
Kiểu văn bản
Phương thức biểu đạt
ví dụ
Văn bản tự sự
-Trình bày các sự việc có quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục., biểu lộ ý nghĩa
-Mục đích biểu hiện con người quy luật đời sống bày tỏ t/cảm thái độ
- Bản tin báo chí.
-Bản tường thuật, tường trình. 
- T/p lịch sử 
- T/p VHNT (truyện, tiểu thuyết, kí sự..)
Văn bản miêu tả
Tái hiện các tính chất thuộc tính sự vật, hiện tượng làm cho chúng hiển hiện.
- MĐ:Giúp con người cảm nhận và hiểu được chúng.
- Văn tả cảnh, tả người tả sự vật.
- Đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự.
Văn bản biểu cảm
-Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm cảm xúc của con người, tự nhiên xã hội sự vật.
-MĐ: bày tỏ t/cảm, khơi gợi t/cảm.
-Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn, văn tế, điếu văn.
-Thư từ
-t/phẩm văn học: thơ trữ tình, tuỳ bút, bút kí.
Văn bản thuyết minh
-Trình bày thuộc tính cấu tạo, nguyên nhân kết quả có ích hoặc có hại của sự vật hiện tượng 
-MĐ: giúp người đọc có tri thức khách quan và có thái độ đúng đắn đối với chúng
- Thuyết minh sản phẩm.
- Giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật.
-Trình bày tri thức và phương pháp trong khoa học tự nhiên và xã hội.
Văn bản nghị luận
Trình bày tư tưởng quan điểm đối với TN, XH, con người và t/p văn học bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận.
-MĐ: thuyết phục mọi người tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu. 
- Cáo, kịch, chiếu, biểu.
- Xã luận, bình luận, lời kêu gọi.
- Sách lí luận.
- Tranh luận về vấn đề chính trị, xã hội, văn hoá
Văn bản điều hành (hành chính công vụ)
Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm về pháp lí các ý kiến, nguyện vọng của các cá nhân tập thể đối với cơ quan quản lí hay ngược lại bày tỏ yêu cầu quyết định của người có thẩm quyền đối với người có trách nhiệm thực thi hoặc thoả thuận giữa công dân với nhau về lợi ích và nghĩa vụ.
-MĐ: đ/ bảo các quan hệ bình thường giữa người và người theo qui định của pháp luật.
- Đơn từ, báo cáo, đề nghị.
- Biên bản, tường trình, thông báo, hợp đồng
 * Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
? Nhóm 1: Tự sự khác miêu tả ntn.
? Nhóm 2: Thuyết minh khác tự sự và miêu tả như thế nào?
? Nhóm 3: Nghị luận khác với điều hành ở chỗ nào?
?Nhóm 4: Biểu cảm khác thuyết minh như thế nào?
? Các văn bản trên có thể thay thế cho nhau không? Có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể không? ( HS thảo luận, nêu ý kiến.)
- Có thể kết hợp với nhau trong một văn bản cụ thể.
 II- so sánh các kiểu văn bản trên:
.
- Tự sự: Trình bày chuỗi các sự việc.
- Miêu tả: Đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng.
- Thuyết minh: trình bày những đối tượng thuyết minh, cần làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính chất khách quan.
- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm.
- Điều hành: Hành chính.
- Biểu cảm: Cảm xúc.
IV. Củng cố: Nội dung bảng hệ thống.
V. HDVN:
-Ôn lại các thể loại tập làm văn ( bảng hệ thống)
-Tiếp tục chuẩn bị tổng kết phần tập làm văn.
E. RKNBD:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 9(31).doc