Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 4 năm 2011

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 4 năm 2011

Văn bản : CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

 (Trích Truyền kỳ mạn lục)

 Nguyễn Dữ

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức:

- Cốt truyện nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyền kì.

- Hiện thực về người phụ nữ việt nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ.

- Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể truyện.

- Mối liên hệ với tác phẩm và Vợ chàng Trương.

2.Kỹ năng:

- Vận dung kiến thức đã học để đọc và hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì.

- Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dâm gian.

- Kể lại được truyện.

3. Thái độ:

- Thái độ trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ, thông cảm với số phận nhỏ nhoi, đầy bi kịch của họ.

 

doc 18 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 4 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / 2011
Ngày giảng: / / 2011 Tuần 4 - Tiết 16 -17
Văn bản : CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
 (Trích Truyền kỳ mạn lục) 
 Nguyễn Dữ 	
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Cốt truyện nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyền kì.
- Hiện thực về người phụ nữ việt nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ.
- Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể truyện.
- Mối liên hệ với tác phẩm và Vợ chàng Trương.
2.Kỹ năng:
- Vận dung kiến thức đã học để đọc và hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì.
- Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dâm gian.
- Kể lại được truyện.
3. Thái độ:
- Thái độ trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ, thông cảm với số phận nhỏ nhoi, đầy bi kịch của họ.
B. CHUẨN BỊ : 
- GV: tham khảo Nguyễn Dữ và Truyền kỳ mạn lục. Đọc hiểu văn bản 9.
- HS: Tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương, soạn bài.
C.PHƯƠNG PHÁP:
 Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích, bình giảng, tổng hợp, đánh giá.
D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra
?. Cho biết nội dung ý nghĩa văn bản: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và p/ triển của trẻ em. Liên hệ vấn đề thực hiện công ước quốc tế về quyền trẻ em ở nước ta.
TL: -ND, ý nghĩa theo ghi nhớ sgk-35
 -Nước ta: Đảng, nhà nước ta, các lực lượng xã hội thự hiện tốt Công ước quốc tế về quyền trẻ em...
III. Bài mới :
Vào bài: Người phụ nữ VN dù trong hoàn cảnh nào cũng được đưa vào trong thơ văn với hình ảnh đẹp và p/ chất sáng ngời. Tuy nhiên trong xã hội xưa, giá trị nhân phẩm người phụ nữ luôn bị chà đạp, số phận oan khuất "năm chìm bảy nổi" bởi những định kiến pk nam quyền. Nàng Vũ Nương trong " Chuyện người con gái Nam Xương" cũng rơi vào hoàn cảnh như vậy. Chỉ có cái chết mới rửa được nỗi oan cho nàng.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung kiến thức 
Hoạt động 1: PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não.
 ? Nêu những hiểu biết của em về t/giả Nguyễn Dữ.
? Cho biết xuất xứ văn bản : "Chuyện người con gái Nam Xương".
? Ý nghĩa nhan đề tác phẩm: Truyền kì mạn lục"
-Ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ được lưu truyền. Viết bằng chữ Hán. Khai thác các truyện cổ , truyền thuyết dân gian, dã sử VNam. Nhân vật chính thường là những người phụ nữ đức hạnh..., người trí thức.
 *GV hướng dẫn HS đọc: Phân biệt lời kể, lời đối thoại, thể hiện đăng đối trong lối văn biền ngẫu - GV đọc 1 đoạn- HS đọc ( có Nhận xét)
? Giải nghĩa các từ: binh cách, thất hoà, đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm; quan san; đất thú, tiện thiếp, tuần...
? Hãy tóm tắt văn bản ?
+ Trương Sinh đi lính, để lại mẹ già và vợ trẻ là Vũ Nương
+ Mẹ Trương Sinh ốm chết, Vũ Nương lo ma chay chu tất.
+ Giặc tan, Trương Sinh về nhà, nghe lời con trẻ nghi vợ không chung thủy.
+ Vũ Nương bị oan gieo mình xuống sông tự vẫn.
+ Một đêm Trương Sinh bên con, con chỉ chiếc bóng nói là cha Đản lại đến. Trương Sinh tỉnh ngộ hiểu nỗi oan của vợ.
+ Phan Lang người cùng làng Vũ Nương do cứu mạng thần rùa nên khi bị nạn được Linh Phi cứu thoát.
+ Phan Lang gặp Vũ Nương, Vũ Nương gửi hoa vàng cùng lời nhắn Trương Sinh.
+ Trương Sinh nghe kể, lập đàn giải oan, Vũ Nương trở về khi ẩn khi hiện.
? Nội dung chính của t/phẩm là gì.
? Cho biết sự sáng tạo của Nguyễn Dữ trong t/p.
-Điểm sáng tạo của Nguyễn Dữ trên cơ sở truyện dân gian.
? Cho biết kiểu loại và ptbđạt.
- GV: Đây là truyện có nguồn gốc từ T.Quốc, đời Đường TK16- 19. Câu chuyện lấy từ cốt truyện “Vợ chàng Trương”. 
? Theo em truyện xoay quanh nhân vật nào? tình tiết bất ngờ của truyện? Phần kết truyện ?
? Có thể chia bố cục ntn? Nội dung từng đoạn?. 
1. Từ đầu... cha mẹ đẻ mình: Cuộc hôn nhân, sự xa cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của Vũ Nương.
2. Tiếp....qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
3.Còn lại: Vũ Nương ở thủy cung và nỗi oan được giải. 
*HS đọc thầm bằng mắt đoạn 1. 
? Vũ Nương được giới thiệu như thế nào về dung nhan và tư cách, đặc biệt trong c/sống vợ chồng.
-Đẹp người, đẹp nết.
-Biết chồng có tính đa nghi- nàng giữ gìn khuôn phép, không để mối bất hoà.
? Em hiểu ntn là " giữ gìn khuôn phép"
- Không vượt quá giới hạn nề nếp gia phong theo quan niệm phong kiến xưa -> gv diễn giảng...
* Gọi hs đọc đoạn Vũ Nương khi tiễn chồng đi lính.(sgk-44)
? Phẩm chất nhân vật Vũ nương được bộc lộ ntn qua những lời chia tay dặn dò với chồng.
 ? Em có nhận xét gì về lối văn và thái độ của tác giả trong đoạn này.
-Lối văn biền ngẫu, nhiều hình ảnh ước lệ tượng trưng biểu thị ý tứ sâu xa của người nói.
-Thái độ của t/giả trân trọng Vũ Nương.
*GV bình: Lời chia tay, dặn dò đầy tình nghĩa, ý tứ sâu sắc. Nàng không mong vinh hiển mà chỉ mong cho chồng được bình an trở về. Đó là ước mong bình thường của người phụ nữ khát khao cuộc sống gia đình bình yên. Vũ Nương không chỉ yêu chồng, thương chồng mà còn cảm thông với nỗi niềm của người mẹ. Tấm lòng thuỷ chung thể hiện qua nỗi buồn thương nhớ chồng khắc khoải triền miên theo năm tháng. Những lời chia tay chồng của Vũ Nương đằm thắm, mặn mà, sâu sắc, chứa đầy t/cảm lay động lòng người. 
? Trong thời gian xa chồng Vũ Nương đã thể hiện những đức hạnh gì. Em hãy chứng minh.
-Là người vợ thuỷ chung: yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhớ kéo dài theo năm tháng" bướm lượn đầy vườn( chỉ mùa xuân), mây che kín núi( cảnh mùa đông)" -> dùng hình ảnh ước lệ chỉ thời gian-> diễn tả nỗi nhớ thương dài theo năm tháng. 
-Là người mẹ hiền: sinh con và chăm con.
-Là con dâu ®¶m ®ang hiếu thảo: phụng dưỡng mẹ chồng như cha mẹ đẻ, lo ma chay tế lễ chu đáo. 
 ? Lời trăng trối của mẹ chồng đã giúp ta hiểu thêm gì về Vũ Nương.
- Lời trối trăng của người mẹ trước lúc mất là sự ghi nhận nhân cách và đánh giá cao công lao của nàng “Một tấm thân ... phụ mẹ” SGK 44.
 ? Trong ba cảnh vừa tìm hiểu (cảnh sống vợ chồng, cảnh tiễn chồng, cảnh khi xa chồng) em hãy khái quát lại phẩm chất của Vũ Nương.
-HS tự bộc lộ.
-GV chốt: Phẩm chất, đức độ, công dung ngôn hạnh, khuôn mẫu của một người phụ nữ trong xã hội xưa, ngày nay vẫn kế thừa và phát triển theo xu thế hiện đại. 
? Thái độ của t/ giả với nhân vật Vũ Nương.
-Tác giả đã giành cho Vũ Nương những lời lẽ, những tình ngợi ca, quí mến, trân trọng. 
Hết tiết 1 - chuyển tiết 2: 
 * HS theo dõi bằng mắt đọc đoạn 2 ( sgk- 45). 
GV: Sự đa nghi độc đoán của trương Sinh làm cho câu chuyện phát triển.
? Chi tiết nào là điểm nút của câu chuyện bắt đầu nỗi oan của Vũ Nương.
- Lời thoại của bé Đản với cha-> hs tự bộc lộ.
* Gọi hs đọc 3 lời thoại của Vũ Nương (tr.45)
? Mỗi lời thoại có ý nghĩa như thế nào. Từ đó nhận xét tính cách của Vũ Nương.
-Cho hs thảo luận nhóm -> tr/ bày ý kiến:
*N1: lời thoại1: 
-Phân trần, nói đến tình nghĩa vợ chồng, thân phận, cầu xin chồng đừng nghi oan, tìm mọi cách hàn gắn cái gia đình nguy cơ tan vỡ.
*N2: lời thoại 2:
-Không hhiểu lí do bị đối xử bất công, tàn nhẫn, bị phụ bạc tình yêu chung thuỷ, bị tan vỡ hạnh phúc gia đình, không tự bảo vệ được mình
*N3: lời thoại 3:
-Lời than như một lời nguyền, lời thề độc.
-Nỗi tuyệt vọng cay đắng
-Hành động có lí trí.
-Nỗi oan khuất chỉ còn kêu với trời đất, cỏ cây sông núi.
=>Bước đường cùng tự tận để bảo toàn danh dự, nhân phẩm.
* GV: Thực ra Vũ nương cũng chẳng còn con đường nào khác, trong cái xã hội trọng nam, gia trưởng độc đoán ấy, cái chết thật vô lí, bi thảm và vô cùng đáng thương. Hành động quyết lấy cái chết để bảo toàn danh dự trong xhpk của người phụ nữ đâu có hiếm.
( Liên hệ: Kiều-Nguyễn Du)
? Tình tiết lời thoại được phát triển ntn.. Nhận xét về hình thức diễn đạt của t/ giả.
-Tình tiết pt theo tâm lí n/vật, tăng dần lên đỉnh điểm.
-Lời văn tự sự,lối văn biền ngẫu đối xứng, miêu tả ước lệ
- Lời văn hấp dẫn sinh động, thương cảm với nỗi oan...
? Nếu t/giả dừng câu chuyện sau cái chết của Vũ Nương có được không? Đoạn truyện cuối thêm vào có tác dụng gì?
- Dừng lại sau cái chết của Vũ Nương cũng được nhưng tính chất bi kịch nỗi oan không được giải toả, Vũ Nương vẫn phải ôm hận-> mất đi tính nhân đạo không có hậu.
* Cho hs tóm tắt đoạn cuối.
? Gặp Phan Lang dưới động rùa-Lời nói củaVũ Nương với Phan Lang và lời nói của Vũ Nương với chồng khi đã được giải oan ở bến Hoàng Giang giúp em hiểu thêm gì về Vũ Nương.
( -HS thảo luận nhóm- tr/ bày):
-Giữ tính cách của người vợ hiền. Giãi bày nỗi oan. Thương cảm nhớ cuộc sống trần thế, day dứt vì còn phải mang tiếng xấu.
-Lời nói: "Đa tạ tình chàng... được nữa."-> lời cảm ơn đã được giải oan; Lời rũ bỏ, lời trách, nỗi đau không còn quyền sống, quyền làm mẹ; Bé Đản mãi mãi mồ côi mẹ.
? Do đâu Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất đó.
- Cuộc hôn nhân giữa T.Sinh và Vũ Nương không bình đẳng ( "bảo mẹ đem trăm lạng bạc cưới về"; " thiếp vốn con nhà kẻ khó")
-T.Sinh thói nam quyền, gia trưởng, đa nghi, cách xử sự hồ đồ, độc đoán.
- Tình huống bất ngờ: lời nói của bé Đản.
- Ng/nh©n gi¸n tiÕp: do chiÕn tranh...
? Nhận xét về cách xây dựng tình huống bất ngờ về lời nói của con trẻ?
 -Lời nói của đứa trẻ ngây thơ chứa đầy những dữ kiện đáng ngờ
+ Chi tiết "cái bóng"(1): với Đản: là người đàn ông bí ẩn; Với Trương Sinh: là bằng cứ không thể chối cãi.
+ Chi tiết"cái bóng"(2):Làm cho Trương Sinh hiểu được sự hồ đồ, độc ác mình gây ra -> hối hận không được. 
 => Lời nói của con trẻ là điểm thắt nút và mở nút của câu chuyện - nguyên cớ gây nên cái chết oan của Vũ Nương.
-GV khái quát: Trương Sinh từ một người chồng độc đoán, ghen tuông mù quáng đã trở thành một kẻ vũ phu, thô bạo, buộc người phụ nữ đáng thương phải chết một cách bi thảm.
 => Cái chết của Vũ Nương là lời tố cáo XHPK bất công => tác giả bày tỏ sự cảm thông với số phận oan nghiệt của người phụ nữ. 
? Chỉ ra những yếu tố kỳ ảo được Nguyễn Dữ đưa vào trong truyện. Những yếu tố đó có ý nghĩa gì.
+Phan Lang nằm mộng thả rùa, lạc vào động Linh Phi gặp Vũ Nương.
+Hình ảnh Vũ Nương hiện ra sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan lung linh huyền ảo ...
=> Đây là yếu tố hoang đường không thể thiếu trong truyện truyền kỳ nhưng Nguyễn Dữ khiến người đọc thấy rất thực và gần gũi. 
GV diễn giảng: Kết hợp với yếu tố thực về địa danh, về thời điểm lịch sử, nhân vật, sự kiện, những trang phục của mĩ nhân, tình cảnh nhà Vũ Nương khi nàng mất.
 - Hoàn chỉnh nét đẹp của Vũ Nương dù ở thế giới khác nàng vẫn nặng tình với cuộc đời, vẫn quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, thương nhớ quê nhà. Dù không còn là người trần gian nàng vẫn khao khát được phục hồi danh dự.
 - Tạo nên kết thúc có hậu cho truyện, không sáo mòn, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân về lẽ công bằng : người tốt dù có trải qua bao oan khuất cuối cùng cũng được đền trả xứng đáng, cái thiện bao giờ cũng chiến thắng.
 - Vũ Nương trở về trong uy nghi rực rỡ nhưng chỉ thấp thoáng, khi ẩn khi hiện -> đàn giải oan chỉ chút an ủi cho người bạc phận chứ không làm sống lại tình xưa. Quan niệm cho rằng hạnh phúc đã tan vỡ ... - anh 
-> Xưng hô bình đẳng.
=>Người nói căn cứ vào đối tượng và đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
2- Ghi nhớ : SGK 39
B. Luyện tập :
1- Bài tập 1 (39) 
- Chưa hiểu rõ nghĩa của từ xưng hô.
 + Chúng ta -> chúng em
 + Chúng ta -> phương tiện xưng hô trong đó gộp cả người nói và người nghe.
 + Chúng em -> phương tiện xưng hô có người nói không gộp người nghe
2- Bài tập 2 (40) 
- Xưng hô: chúng tôi -> thể hiện tính khcáh quan và sự khiêm tốn.
3- Bài tập 3 (40)
- Mẹ – con: xưng hô bình thường
- Ông – ta: Xưng hô khác thường, mang màu sắc truyền thuyết.
4- Bài tập 4 (40)
- Vị tướng xưng hô: thày-con ( tôn sư trọng đạo).
Thày gọi vị tướng: ngài ( tôn trọng học trò cũ)
5- Bài tập 5 (40)
-Cách xưng hô của Bác: tôi- đồng bào: gần gũi, thân mật.
6. Bài tập 6:( 41)
-Cai lệ: có vị thế cao hơn: xưng hô trịnh thượng, hống hách.
Chị Dậu: kẻ dưới: xưng hô nhún nhường-> thay đổi xưng hô theo tâm lí hành vi ứng xử trong hoàn cảnh bị cường quyền dồn đến bước đường cùng.
 IV. Củng cố: Ghi nhớ
 V. HDVN: Chuẩn bị: Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.
E. RKNBD:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ------------------------------------
Ngày soạn : / / 2011
Ngày giảng: / /2011 Tiết 19
	CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp.
- Cách dẫngián tiếp và lời dẫn gián tiếp.
2. Kỹ năng :
- Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
- Sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản.
3. Thái độ :
- Bước đầu có ý thức rèn luyện sử dụng hai cách dẫn trực tiếp và gián tiếp.
B- CHUẨN BỊ : 
	-GV: ngữ văn 9.SGK- SGV- bảng phụ
	- HS:Tìm hiểu các ví dụ minh hoạ. 
C-PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, phân tích, qui nạp, thực hành luyện tập.
D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
	 I- Ổn định tổ chức : 
 II- Kiểm tra : 	 
 Câu hỏi: khi giao tiếp sử dụng từ ngữ xưng hô như thế ? Cách sử dụng.?
 Đáp án: phần ghi nhớ ( SGK - 37)
 III. Bài mới :
Hoạt động của thày và trò
Nội dung kiến thức 
* HĐ 1 : PP vấn đáp, phân tích, qui nạp. KT động não.HĐ nhóm
 *GV: Gọi HS đọc ví dụ (sgk-53)
-HS thảo luận nhóm- tr/ bày
? N1: Đoạn trích a: bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì?
? N2: Đoạn trích b: bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì.
? Trong 2 đoạn trích, có thể đảo ngược phần in đậm lên phía trước được không? Nếu được thì 2 bộ phận ấy ngăn cách nhau bằng dấu gì.
? Từ 2 ví dụ, em hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp.
-GV chốt ghi nhớ.
HĐ2: PP vấn đáp, phân tích, qui nạp. KT động não.HĐ nhóm.
* Gọi HS đọc VD mục II SGK 53.
-HĐ nhóm thảo luận- tr/ bày.
? N1 : Đoạn trích a: bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ. Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì?
? N2 : Đoạn trích b: Bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ. Giữa bộ phận in đậm và bộ phận trước nó có từ gì? Có thể thay từ đó bằng từ gì?
? Từ 2 VD, em hiểu thế nào là cách dẫn gián tiếp. 
*GV chốt nội dung bài học
-Gọi HS đọc ghi nhớ: (SGK-54)
 HĐ 3 : PP vấn đáp, tổng hợp,KN thực hành. KT động não .
* Đọc y/c BT 1:
-HĐ cá nhân.
-HS tr/ bày
-nhận xét, chữa 
* Đọc y/cầu BT2
- Hoc sinh rèn KN viết đoạn văn sử dụng 2 cách dẫn.
-GV hướng dẫn
-Gọi hs lên bảng tr/ bày
-Nhận xét cách viết, chữa.
 ( tương tự : hs tự làm phần b,c)
* Đọc y/cầu BT 3 
-HS viết bài
 Ví dụ : Vũ Nương nhân đó cũng gửi chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng Trương, nếu chàng còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sống, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước Vũ Nương
A. Lí thuyết:
I- Cách dẫn trực tiếp
1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu:
a. Lời nói của nhân vật được nhắc lại y nguyên, đạt trong dấu (" "), ngăn cách với bộ phận đứng trước nó bằng dấu(: ) 
b. Phần câu in đậm là ý nghĩ trước đó có từ nghĩ, được ngăn cáh với bộ phận trước nó bằng dấu (: )và được đặt trong dấu (" ").
*Khi đảo ngược được ngăn cánh bằng dấu " " hoặc gạch ngang
2. Ghi nhớ:
Dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu (" ").
II. Cách dẫn gián tiếp
1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu:
a. Phần in đậm là lời nói, lời khuyên ( trước đó có từ : khuyên trong phần lời người dẫn ).
- Không dùng dấu ngăn cách.
b. Phần in đậm là ý nghĩ ( trước đó có từ: hiểu) phân cách 2 bộ phận chỉ ý nghĩ và phần lời của người dẫn có từ " rằng", có thể thay thế bằng từ là.
- Không dùng dấu ngăn cách.
2. Ghi nhớ:
Dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu (" ").
B/ Luyện tập:
1- Bài tập 1 (54) 
a) Ý nghĩ mà lão Hạc gán cho con chó –> Dẫn trực tiếp
b) ý nghÜ của nhân vật lão Hạc ( lão tự bảo rằng).
–> Dẫn trực tiếp
2- Bài tập 2 (54) 
 a/- Dẫn trực tiếp:
 Trong báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Chủ Tịch Hố Chí Minh nêu rõ: " Chúng ta....anh hùng".
 -Dẫn gián tiếp:
 Trong báo cáo..., Chủ tịch HCM khẳng định rằng chúng ta...anh hùng
3- Bài tập 3 (55)
 Thuật lại lời nhân vật Vũ Nương (đoạn trích tr.55) bằng cách dẫn gián tiếp.
IV. Củng cố: 2 cách dẫn . Đọc lại ghi nhớ
V. HDVN: 
- Tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương và một số văn bản tự sự ở lớp 8. Chuẩn bị: Sù pt cña tõ vùng; Tù häc : luyện tập tóm tắt vb tự sự
E. RKNBD:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ------------------------------------- 
Ngµy so¹n: / /2011
Ngµy d¹y: / /2011 TiÕt 20
LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức 
- Các yếu tố của thể loại tự sự( nhân vật, sự việc, cốt truyện)
- Yêu cầu cần đạt của một văn bản tốm tắt tác phẩm tự sự.
2. Kỹ năng :
- Tồn tắt một văn bản tự sự theo mục đích khác nhau.
3. Thái độ :
- ý thức trong việc trình bày văn bản tự sự ngắn gọn, rõ ràng đúng yêu cầu.
B- CHUẨN BỊ : 
	-GV: Ngữ văn 9.SGK- SGV, soạn bài
	-HS: Tìm hiểu các ví dụ minh hoạ, bài chuẩn bị.
C.PH­¬ng ph¸p:
 Vấn đáp, qui nạp, thực hành tổng hợp.
D- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
I- Ổn định tổ chức 
II- Kiểm tra :
III- Bài mới: 
Hoạt động của thày và trò
Nội dung kiến thức 
HĐ1 : PP vấn đáp, qui nạp. KT động não
? Những yêu cầu khi tóm tắt văn bản tự sự .
 + Trung thành với nội dung, không thêm bớt, bình luận, khen chê.
 + Bảo đảm tính hoàn chỉnh các phần mở, thân, kết. Bảo đảm cân đối với sự việc quan trọng khác nhau.
 ? Mục đích của việc tóm tắt .
+ Muốn kể vắn tắt một sự việc đã chứng kiến, kể lại bộ phim, giới thiệu 1 tác phẩm văn học
+ Giúp người nghe dễ nắm dễ nhớ nội dung chính
? Cách thức tóm tắt .
+ Đọc kỹ tác phẩm, nắm chắc nội dung chủ đề.
+ Xác định nội dung chính, nhân vật chính, sự việc chi tiết tiêu biểu.
+ Sắp xếp theo trình tự hợp lý. Tóm tắt viết bằng lời văn của mình. 
* Gäi hs ®äc t×nh huèng a,b,c
? Cho biÕt néi dung c¸c t×nh huèng.
-a/ KÓ l¹i bé phim mét c¸ch v¾n t¾t.
-b/§äc, tãm t¾t mét v¨n b¶n ®· cho
-c/Tãm t¾t mét v¨n b¶n m×nh thÝch.
? Nh­ vËy c¶ 3 t×nh huèng trªn ng­êi ta ®Òu ph¶i tãm t¾t v¨n b¶n. H·y rót ra sù cÇn thiÕt ph¶i tãm t¾t v¨n b¶n.
? H·y tìm hiểu vµ nªu lªn các tình huống khác trong cuộc sống mà phải vận dụng kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự?
-HS: đưa ra một số tình huống 
-GV định hướng: chú bộ đội kể lại trận đánh, hoặc kÓ cho mẹ nghe một thành tích nào đó của mình
 H§ 2: PP vÊn ®¸p, ph©n tÝch, qui n¹p. KT ®éng n·o, th¶o luËn nhãm.
GV cho HS đọc bài 1( nhân vật và sự việc chÝnh trong chuyện người con gái Nam Xương).
? C¸c sù viÖc chÝnh ®­îc nªu ®Çy ®ñ ch­a? cã thiÕu sù viÖc nµo quan träng kh«ng? NÕu cã th× lµ chi tiÕt nµo? T¹i sao ®ã lµ chi tiÕt quan träng cÇn ph¶i nªu.
? C¸c sù viÖc nªu trªn ®· hîp lÝ ch­a. Cã g× cÇn thay ®æi. ( Chi tiÕt biÕt vî bÞ oan sau lêi nãi con trÎ ®­îc ®Æt sau chi tiÕt Vò N­¬ng tù vẫn.)
? Em rót ra nhËn xÐt g× khi tãm t¾t v¨n b¶n
-GV chèt néi dung ghi nhí (môcI,II)
-HS ®äc ghi nhí.
H§ 3: Thùc hµnh luyÖn tËp tæng hîp, vÊn ®¸p. KT ®éng n·o, th¶o luËn nhãm.
BT1: - Hoạt động nhóm :
 + Nhóm 1 + 2 : tóm tắt tác phẩm “Tắt đèn”
 + Nhóm 3 + 4 : tóm tắt tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”
- GV hướng dẫn :
 + Chú ý các sự việc, diễn biến truyện và nhân vật chính
 + Trình tự các sự việc diễn ra (mở đầu, phát triển, kết thúc).
- HS các nhóm trình bày. Nhận xét. GV bổ sung, đánh giá và kết luận.
BT2: KÓ tãm t¾t mét c©u chuyÖn
 -1 chuyÖn b¾t kÎ gian
-1 chuyÖn gióp ng­êi giµ qua ®­êng
-1 chuyÖn tai n¹n giao th«ng.
A. lÝ thuyÕt
I- Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự:
=> Tãm t¾t v¨n b¶n gióp ng­êi nghe dÔ n¾m ®­îc néi dung chÝnh, t­íc bá nh÷ng chi tiÕt nh©n vËt vµ c¸c yÕu tè kh«ng quan träng. Lµm næi bËt sù viÖc chÝnh.
II- Thực hành tóm tắt văn bản tự sự :
1. ( 58)
- Truyện có 7 sự việc khá đầy đủ.
- Thiếu 1 sự việc quan trọng: Một đªm Trương Sinh cùng con ngồi bên đèn đứa con chỉ cái bóng trên tường bảo đó là cha mình - > làm chàng hiểu vợ bị oan. Chàng hiểu ra ngay sau khi vợ chết. Chứ không phải đợi đến khi nghe Phan Lang kể lại.
2. (58): ViÕt tóm tắt văn bản " chuyện người con gái Nam Xương"( kho¶ng 20 dßng)
3.(58): Tãm t¾t ng¾n gän nhÊt: ( theo tÝnh c¸ch hµnh ®éng cña nh©n vËt Tr­¬ng Sinh).
=> Tãm t¾t ng¾n gän nh­ng ®Çy ®ñ nh©n vËt, sù viÖc chÝnh phï hîp víi v¨n b¶n ®­îc tãm t¾t.
*Ghi nhớ (SGK -59)
B/Luyện tập :
1- Bài tập 1 (59) 
a) “Tắt đèn”
b) “Chiếc lá cuối cùng”
2.BT2 (59)
( HS tù tãm t¾t)
IV- Củng cố : Đọc lại ghi nhớ SGK (59)
V. HDVN: 
- Hướng dẫn làm bài 2 (59) :
- Xác định nội dung chính của câu chuyện xảy ra mà em biết.
- Sắp xếp sự việc, chi tiết, nhân vật theo mở đầu, diễn biến, kết thúc.
	- Dùng lời văn diễn đạt. 
-ChuÈn bị bài Sự phát triển của từ vựng
E. RKNBD:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 9(29).doc