Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 1 - Trường THCS Bình Minh

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 1 - Trường THCS Bình Minh

TUẦN: 1 Ngày soạn: 17/8/2012

Ngày giảng: Lớp 9B: 20/8/2012

Bài 1

Tiết 1. Văn bản:

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

(Trích) - Lê Anh Trà-

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức: Giúp hs:

 - Thấy rõ vẻ đẹp VH trong phong cách sống và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác Hồ hs có ý thức tu dưỡng học tập rèn luyện theo gương Bác.

 2. Kĩ năng

 - Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.

 3. Giáo dục

 -Lòng kính yêu Bác

 - Học tập rèn luyện theo gương Bác.

II. Chuẩn bị

 1. Thầy: Soạn bài, n/c 1 số tư liệu về Bác

 2. Trò: Xem trước bài, stầm một số tranh ảnh, bài hát về Bác.

 

docx 566 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 1 - Trường THCS Bình Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 1	Ngày soạn: 17/8/2012
Ngày giảng: Lớp 9B: 20/8/2012
Bài 1
Tiết 1. Văn bản: 
Phong cách hồ chí minh
(Trích) - Lê Anh Trà-
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Giúp hs:
 - Thấy rõ vẻ đẹp VH trong phong cách sống và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác Hồ hs có ý thức tu dưỡng học tập rèn luyện theo gương Bác.
 2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.
 3. Giáo dục
 -Lòng kính yêu Bác
 - Học tập rèn luyện theo gương Bác.
II. Chuẩn bị
 1. Thầy: Soạn bài, n/c 1 số tư liệu về Bác
 2. Trò: Xem trước bài, stầm một số tranh ảnh, bài hát về Bác.
III. Tiến trình bài dạy
 1. ổn định (2p)
 2. Bài mới
 * Vào bài: (2p)
 HCM không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá TG. Bởi vậy pcách sống và làm việc của Bác không chỉ là pcách sông và làm việc của người anh hùng dân tọc vĩ đại mà còn là của một nhà VH lớn, 1 con người của nền VH tương lai. Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu rõ điều đó.
H
G
? 
H
?
H
? 
H
G
 G 
G
H
G
?
H
?
H
H
?
H
G
?
H
?
?
H
G
Chú ý vào phần chú thích trong SGK 
Nêu yêu cầu để hs trả lời
Phong cách nghĩa là gì?
Trả lời theo SGK 
Bộ chính trị?
Dựa vào SGK
Di dưỡng tinh thần?
Dựa vào SGK
Gthích thêm: -Bất giác: một cách ngẫu nhiên ko dự định trc.
 - Đạm bạc: sơ sài, giản dị ko cầu kì bày vẽ 
Hướng dẫn đọc: châm rãi, khúc triết, bình tĩnh
Đọc mẫu 1 đoạn
Đọc các đoạn còn lại
Nhận xét cách đọc
Xác định kiểu loại văn bản?
Văn bản nhật dụng
VB được chia làm mấy phần? ND của từng phần?
Bố cục 2 phần:
-P1: Từ đầu đến hiện đại: Sự tiếp thu tinh hoa VH nhân loại của HCM
- P2: Còn lại: Lối sống của HCM
Đọc đoạn 1
Nêu 1 vài hiểu biết của em về Chủ tịch HCM?
Nêu
Nhận xét, bổ sung thêm.
Vốn tri thức văn hoá nhân loại của HCM ntn?
Nói, viết thành thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài như Anh, Pháp, Nga, TQ, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá khác trên TG
Qua đây em hãy rút ra nhận xét về vốn tri thức VH của Chủ tịch HCM?
Bằng những con đường nào, Ng có được vốn VH ấy?
-Đi nhiều, có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với văn hoá nhiều nước, nhiều dtộc nhiều vùng khác nhau, ghé nhiều hải cảng, sống dài ngày ở Pháp, Anh .
- Có ý thức toàn diện, học hỏi sâu sắc đến mức uyên thâm, vừa tiếp thu vừa phê phán những tiêu cực của CNTB
- Học trong công việc, lao động mọi nơi, mọi lúc
Điều kì lạ nhất trong phong cách HCM là gì?
Nói cách khác, chỗ độc đáo là sự kết hợp hài hoà những phcách khác nhau thống nhất trong 1 con người.
I. Đọc và tìm hiểu chung (20p)
1. Tìm hiểu chung
2. Đọc
II. Phân tích
 1. Con đường hình thành phong cách văn hoá HCM (16p) 
Chủ tịch HCM có một vốn tri thức văn hoá hết sức sâu rộng.
- Những ảnh hưởng quốc tế sâu đậm đã nhào nặn với cái gốc VH dân tộc trở thành một nhân cách rất VN
- Truyền thống và hiện đại thống nhất hài hoà làm nên phong cách HCM
 3. Củng cố (3p)
 - Hãy nêu con đường hình thành nhân cách VH HCM?
 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (2p)
 - Đọc kĩ đoạn văn 2 của VB.
 - Xem và chuẩn bị một số tranh ảnh, bài hát về HCM.
 **********************************************
Ngày soạn: 20/8/2012
Ngày giảng: Lớp 9B: 20/8/2013
Bài 1
Tiết 2. Văn bản: 
Phong cách hồ chí minh
(Trích) - Lê Anh Trà-
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Giúp hs:
 - Thấy rõ vẻ đẹp VH trong phong cách sống và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác Hồ hs có ý thức tu dưỡng học tập rèn luyện theo gương Bác.
 2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.
 3. Giáo dục
 -Lòng kính yêu Bác
 - Học tập rèn luyện theo gương Bác.
II. Chuẩn bị
 1. Thầy: Soạn bài, n/c 1 số tư liệu về Bác
 2. Trò: Xem trước bài, stầm một số tranh ảnh, bài hát về Bác.
III. Tiến trình bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ (5p)
Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
 2. Bài mới
?
H
?
H
? 
H
?
H
?
H
G
?
H
?
?
H
?
?
H
G
?
H
?
?
?
H
?
H
H
?
H
Pcách sống của Bác được tg kể và bình luận trên những mặt nào?
Mặc, ăn ở, tính chất riêng
Lối sống của bác được thể hiện cụ thể qua những chi tiết nào?
Hđộng nhóm 
(chia lớp làm 3 nhóm): mỗi nhóm tìm những chi tiết về các phương diện trong lối sống của Bác và nhận xét.
Nơi Bác ở được giới thiệu ntn?
Quan sát và nhận xét về h/a nhà sàn của Bác trong SGK?
Tự rút ra nhận xét
Trang phục của Bác?
- áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp ( cái quạt cọ, cái đồng hồ báo thức, cái radio)
Rút ra nhận xét về trang phục?
Các món ăn?
Ăn: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa
- Bác sống 1 mình, suốt đời lo cho dân cho nước ( Tôi chỉ có một ham muốn)
- Liên hệ với bài Đức tính giản dị của Bác Hồ ( văn7)
Trong đoạn văn tg đã sử dụng biện pháp NT nào?
NT: kết hợp giữa kể và bình luận, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
Có ý kiến cho rằng Bác sống một lối sống khắc khổ của nhà tu hành? Có đúng không? Vì sao?
Chia lớp làm 4 nhóm hđg
Rút ra ý kiến của mình
Nhận xét, kết luận lại vấn đề
Rút ra nhận xét về lối sống của bác?
Lối sống của Bác được so sánh với các vị tiền bối ntn?
Ng. Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm
Phân tích hai câu thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm
ý nghĩa cao đẹp của phong cách HCM là gì?
- Giống các vị danh nho: ko tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời,
-Khác: lối sống của người c.sĩ lão thành, 1 vị chủ tịch nước, linh hồn của dân tộc.
Nêu cảm nhận của em về nét đẹp trong p.cách VH HCM?
Để làm nổi bật những vẻ đẹp và p.cách HCM tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì?
-Kết hợp giữa kể, ptích, bình luận
-Chọn lọc, đối lập (vĩ nhân mà hết sức giản dị, am hiểu mọi nền văn học)
- Dẫn chứng thơ cổ, từ HV
Qua bài học em rút ra ND gi?
Trả lời
Kquát lại nội dung bài học
Đọc phần ghi nhớ
Qua bài học em rút ra bài học gì cho bản thân?
Tự rút ra bài học cho bản thân
Kể lại những câu chuyện về lối sống giản dị cao đẹp của Bác?
Có thể kể một số câu thơ, mẩu chuyện ca ngợi Bác
2. Lối sống của Chủ tịch HCM (10p)
- ở: ngôi nhà sàn độc đáo, đồ đạc mộc mạc đơn sơ.
- Trang phục: giản dị
- Món ăn: đạm bạc với những món ăn dân tộc
3. ý nghĩa phong cách HCM (13p)
- Cách sống giản dị nhưng vô cùng thanh cao, sang trọng
Đây là 1 cách sống có VH trở thành 1 quan điểm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị tự nhiên.
III. Tổng kết (7p)
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
IV. Luyện tập (5p)
 3. Củng cố, luyện tập (3p)
 - Nêu ND và NT của văn bản “Phong cách HCM”?
 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (2p)
 - Học bài cũ, nắm ND và NT của VB.
 - Soạn trước bài mới: Các phương châm hội thoại
 *****************************************
Ngày soạn: 20/8/2012
Ngày giảng: Lớp 9B: 23/8/2012
Tiết 3. Tiếng Việt:
Các phương châm hội thoại
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Giúp hs:
 - Củng cố kiến thức đã học về hội thoại ở lớp 8
 - Nắm được các phương châm hội thoại học ở lớp 9
 2. kĩ năng
 -Biết vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp XH
 3. Giáo dục
 - Sử dụng đúng phương châm hội thoại đạt hiệu quả trong giao tiếp
II. Chuẩn bị của thầy- trò
 1. Thầy: G.án, SGK, bảng phụ
 2. Trò: Soạn trước bài ở nhà
III. Tiến trình lên lớp
a. Kiểm tra bài cũ (5p)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
b. Bài mới
Lời vào bài: (2p)
 ở lớp 8, chúng ta đã được tìm hiểu về hội thoại với vai trong hội thoại và lượt lời trong hội thoại. Hôm nay trong chương trình lớp 9, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về hội thoại qua tiết : Các phương châm hội thoại
H
?
H
?
H
H
?
H
?
H
?
H
?
G
H
H
?
H
?
G
H
?
?
H
G
?
G
H
G
?
H
?
H
G
?
?
H
Đọc VD
Khi An hỏi “Học bơi ở đâu?” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần biết không?
-Câu trả lời của Ba không làm cho An thoả mãn vì nó mơ hồ về ý nghĩa. An muốn biết Ba học bơi ở đâu (địa điểm) 
Vậy để giúp người nghe hiểu thì người nói cần chú ý điều gì?
-Người nói cần chú ý xem người nghe hỏi về cái gì, ntn, ở đâu, ko nên nói ít hơn những gì mà gtiếp đòi hỏi
Đọc ví dụ 2
Vì sao câu chuyện này lại gây cười?
- Gây cười vì các nvật nói nhiều hơn những gì cần nói
- Câu hỏi thừa từ cưới
- Câu đáp thừa ngữ: từ lúc tôi mặc cái áo mới này
Lẽ ra anh có “ lợn cưới” và anh có “ áo mới” phải hỏi và trả lời ntn để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và trả lời?
- Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây ko?
- Nãy giờ tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy qua đây cả
Muốn hỏi và đáp cho chuẩn mực cta cần chú ý điều gi?
Không hỏi thừa và trả lời thừa
Qua ptích VD, phương châm về lượng y/c chúng ta điều gi?
Kq lại kiến thức
Đọc ghi nhớ trong SGK
Đọc VD trong SGK
Truyện cười này phê phán điều gì?
-Phê phán tính nói khoác lác
Từ sự phê phán trên, em rút ra được bài học gì trong giao tiếp?
Kq lại kiến thức
Đọc ghi nhớ trong SGK
 Nếu ko biết chắc bạn ốm thì có nên nói “ Thưa cô bạn ấy ốm” k? Nên nói ntn?
Không nên nói như vậy. Chỉ có thể nói: Thưa thầy hình như (có lẽ) bạn ấy ốm
Đọc yêu cầu
Y/c hs làm nhanh trong 3p, gọi lên bảng chữa
Phân tích lỗi trong câu a và b dựa vào phương châm về lượng?
Hđộng nhóm theo hình thức tổ, tg 5p
- Tổ 1: Câu a,b
- Tổ 2: Câu c,d
- Tổ 3: Câu e
Thảo luận và trả lời
Gọi đại diện trước lớp làm bài, gv so sánh và nhận xét
Các từ ngữ trên đều chỉ những cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Phương châm về chất
Trong truyện, người giao tiếp đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
Hđộng nhóm trong 4p
Chia lớp là 2 nhóm lớn
Nhóm 1: trả lời câu a
Nhóm 2: trả lời câu b
Giải nghĩa các thành ngữ?
Các thành ngữ trên đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
- Phương châm về chất
I. Phương châm về lượng (10p)
1. Ví dụ
2. Bài học
- Khi giao tiếp cần nhớ nói cho đúng, đủ, không thừa, không thiếu
* Ghi nhớ (SGK)
II. Phương châm về chất (10p)
1. Ví dụ
2. Bài học
- Không nói những điều mà mình không tin là đúng hoặc không có bằng chứng xác thực.
* Ghi nhớ ( SGK)
III. Luyện tập (20p)
1. Bài 1
a. Thừa cụm từ “nuôi ở nhà”. Vì hàm chứa nghĩa thú nuôi ở nhà rồi
b. Thừa cụm từ “có hai cánh”. Vì tất cả loài chim đều có hai cánh.
2. Bài 2
a. Nói có căn cứ chắc chắn là: nói có sách mách có chứng
b. Nói sai sự thật 1 cách cố ý nhằm che giấu điều gì đó là nói dối
c. Nói 1 cách hú hoạ ko có căn cứ là nói mò
d. nói nhảm nhí vu vơ là nói nhăng nói cuội
e. Nói trạng
3. Bài 3
- Truyện thừa câu “ Rồi có nuôi được ko?”
- Vi phạm phương châm về lượng
4. Bài 4
a. Sử dụng trong trường hợp người nói có ý thức tôn trọng phương châm về chất. Người nói muốn đưa ra bằng chứng thuyết phục người nghe vì điều nói là đúng nhưng chưa ktra nên phải dùng từ ngữ chên xen
b. Người nói có ý thức ôn trọng phương châm về lượng, ko nhắc lại điều đã được trình bày
5. Bài 5
- Ăn đơm nói đặt: vu khống bịa đặt
- Ăn ốc nói mò: nói vu vơ ko có bằng chứng
- Ăn ko nói có: vu cáo, bịa đặt
- Cãi chày cãi cối: ngoan c ... oạn thảo hợp đồng và có ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều được ký kết trong hợp đồng.
 2. Chuẩn bị:
 a. Thầy: giáo án, bảng phụ, tư liệu 	 	 	 b. Trò : ôn tập về hợp đồng.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ ( 5p)
-Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
b. Bài mới: 
 *Giới thiệu bài : (1p) Để giúp các em ôn tập, củng cố và viết tốt hơn một bản hợp đồng thông dụngđ tiết học này chúng ta sẽ luyện tập viết hợp đồng.
?
G
Mục đích và tác dụng của hợp đồng là gì?
Hợp đồng phải do đại diện các bên tham gia cùng kí, chữ kí phải đảm bảo tư cách pháp nhân để hợp đồng có hiệu lực trong khuôn khổ của pháp luật.
Trong các loại văn bản sau đây, văn bản nào có tính chất pháp lí ?
Một bản hợp đồng gồm có những mục nào ?
Phần nội dung chính của hợp đồng được trình bày dưới hình thức nào ?
Các điều đó phải nằm trong khuôn khổ của pháp luật.
Những yêu cầu về hành văn và số liệu của hợp đồng như thế nào ?
Đọc yêu cầu cảu bài tập 1 ?
Trong 2 cách điễn đạt ở từng trường hợp chọn cách diễn đạt nào ? vì sao ?
Lập bản hợp đồng cho thuê xe đạp dựa trên những thông tin cho sẵn ?
Lập bản hợp đồng lao động ?
Yêu cầu học sinh viết đ đọc trước lớp
I. Ôn tập lí thuyết :
1.Mục đích và tác dụng của hợp đồng :
*Là loại văn bản có tính chất pháp lí, ghi lại nội dung thoả thuận về trách nhiệm , nghĩa vụ, quyền lợi của 2 bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đúng thoả thuận đã cam kết.
-Văn bản hợp đồng có tính chất pháp lí
*Hợp đồng cần có các mục sau :
+Phần mở đầu :Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp đồng, thời gian, địa điểm, họ tên, chức vụ, địa chỉ của các bên kí hợp đồng.
-Phần nội dung : ghi lại nội dung của hợp đồng theo từng điều khoản đã được thống nhất
-Phần kết thúc : chức vụ, chữ kí, họ tên của đại diện các bên tham gia ....
-Dưới hình thức các điều đã được 2 bên thoả thuận và mang tính pháp lí.
-câu văn ngắn gọn, rõ ràng, đủ ý, số liệu chính xác.
II/Luyện tập :
*Bài tập 1:
a)Chọn cách diễn đạt thứ nhất vì nó đảm bảo tính chính xác chặt chẽ của văn bản hợp đồng
b)Chọn cách 2 vì nó cụ thể và chính xác hơn
c)Chọn cách 2 vì nó ngắn gọn, đủ ý, rõ ràng
d)Chọn cách 2 vì nó ràng buộc trách nhiệm của bên B.
*Bài tập 2:
*Bài tập3: soạn thảo hợp đồng lao động
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hợp đồng cho thuê xe đạp
Hôm nay, Ngày  tháng năm 
Chúng tôi gồm :
Người có xe cho thuê : Nguyễn Văn A ( bên A)
Địa chỉ : tại số nhà X, phố .... phường .... Thành phố Huế
Người cần thuê xe : Lê Văn C ( bên B)
Địa chỉ : ở tại khách sạn Y
Số CMND ........ do Công an thành phố .... cấp ngày ... tháng... năm....
Sau khi bàn bạc, thoả thuận chúng tôi đồng ý kí kết hợp đồng thuê xe đạp với nội dung sau :
Điều 1:Nội dung hợp đồng 
-Bên A đồng ý cho bên B thuê chiếc xe đạp Mi-ni Nhật, màu tím, trị giá 1.000.000đ
-Mục đích thuê : đi du lịch
Điều2:Thời hạn của hợp đồng :
-Thời gian thuê xe đạp là :3 ngày đêm. Được tính từ ngày 16/4/2008 đến hết ngày 
18/4/2008
Điều3: Giá cả và phương thức thanh toán
-Giá thuê xe là ; 10.000đ/1ngày đêm
-Phương thức thanh toán : tiền mặt
Điều 4:Trách nhiệm của 2 bên :
1.Trách nhiệm của bên A(người có xe cho thuê) :
-Giao xe đúng thời hạn đã hợp đồng
-Xe phải đúng màu, chủng loại, đúng giá trị của xe đã thoả thuận
2.Trách nhiệm của bên B 
-Khi nhận xe phải kiểm tra xe
-Sử dụng xe đúng mục đích đã thoả thuận
-Nếu xe bị mất hoặc hư hại thì phải bồi thường
-Thanh toán tiền và trả xe đúng thời hạn
Hợp đồng này lập thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản.
Ngày 15 tháng4 năm 2008
 Người thuê xe 	 Người cho thuê xe
 (Kí, họ tên) 	 (Kí, họ tên)
(giáo viên cho học sinh tham khảo hợp đồng trên)
 3/ hd hs học và chuẩn bị bài ở nhà
-Ôn tập văn bản hợp đồng
-Làm bài tập 4: viết hợp đồng sử dụng điện sinh hoạt
-Ôn tập các tác phẩm văn học nước ngoài.
 **************************************
Ngày soạn : 20/4/2011 Ngày giảng: Lớp 9C: 23/4/2011
 Tiết 159,160 :
Tổng kết văn học nước ngoài
 1/Mục tiêu bài dạy: 
a) Kiến thức : Giúp học sinh tổng kết, ôn tập 1 số kiến thức cơ bản về những bài văn học nước đã học trong chương trình ngữ văn THCS từ lớp 6 đến 9
b) Kỹ năng : Rèn kỹ năng hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu, rút ra điểm chung, riêng và kết luận.
c) Tư tưởng, thái độ :Hiểu biết thêm về văn học các nước.
 2/ Chuẩn bị:
 	 - GV: giáo án, bảng phụ, tư liệu 	 	 	 - HS : ôn tập về hợp đồng.
3. Tiến trình bài dạy
 a/Kiểm tra bài cũ 
-Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
b. Dạy bài mới: 
 *Giới thiệu bài : Từ lớp 6 đến lớp 9 chúng ta đã được học 19 tác phẩm văn học nước ngoài đ tiết học này chúng ta sẽ ôn tập, hệ thống hoá các tác phẩm đó.
 *Nội dung bài :
1)Lập bảng hệ thống các tác phẩm đã học theo mẫu sau ( yêu cầu học sinh lên bảng điền)
STT
Tên tác phẩm
Tác giả
Nước
Thế kỷ
Thể loại
Lớp
1
Xa ngắm thác núi Lư (Vọng lư sơn bộc bố)
Lí Bạch (Tương Như dịch)
Trung Quốc
VIII
Thơ trữ tình
7
2
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh(Tĩnh dạ tứ)
Lí Bạch (Tương Như dịch)
Trung Quốc
VIII
Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
7
3
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( Hồi hương ngẫu thư)
Hạ Tri Chương
Trung Quốc
VIII
Thơ thất ngôn bát cú Đường luật
7
4
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ (Khương Hữu Dụng)
Trung Quốc
VIII
Thơ thất ngôn trường thiên
7
5
Mây và sóng
Ta-go
ấn độ
XX
Thơ trữ tình tự do
9
6
ông Guốc Đanh mặc lễ phục (Trưởng giả học làm sang)
Mô-li-e
Pháp
XVIII
Hài kịch (kịch nói)
8
7
Lòng yêu nước
Ê-ren-bua
Nga
XX
Bút kí chính luận
6
8
Buổi học cuối cùng
An-phông-xơ Đô-đê
Pháp
XIX
Truyện ngắn
6
9
Cô bé bán diêm
An-đéc-xen
Đan Mạch
XIX
Truyện ngắn
8
10
Đánh nhau với cối xay gió( truyện hiệp sĩ Đô ki-hô-tê)
M.Xéc-van-tét
Tây Ban Nha
XVI
Tiểu thuyết
8
11
Chiếc lá cuối cùng
O.Hen-ri
Mĩ
XIX
Truyện ngắn
8
12
Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên)
T.Ai-ma-tốp
Cư-rơ-gư Xtan
XX
Truyện ngắn
8
13
Cố Hương
Lỗ Tấn
Trung Quốc
XX
Truyện ngắn
9
14
Những đứa trẻ (Trích Thời thơ ấu)
M.Go-rơ-ki
Nga
XX
Tiểu thuyết tự thuật
9
15
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)
Đ.Đi-phô
Anh
XVIII
Tiểu thuyết
(Phiêu liêu)
9
16
Bố của Xi-mông 
Mô-pa-xăng
Pháp
XIX
Truyện ngắn
9
17
Con chó Bấc (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)
Giắc Lân-đơn
Mĩ
XX
Truyện ngắn
9
18
Đi bộ ngao du (Ê-min hay về giáo dục)
G.Ru-xô
Pháp
XVIII
Nghị luận xã hội
8
19
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten
H.Ten
Pháp
XIX
Nghị luận văn chương
9
Đọc thuộc lòng bài thơ mà em thích ? giải thích vì sao em thích bài thơ đó ?
Tiết 2 :
2)Nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn học nước ngoài
(yêu cầu học sinh lên bảng điền vào bảng sau)
STT
Tên tác phẩm
Đặc sắc về nội dung
Nghệ thuật
1
Xa ngắm thác núi Lư (Lí Bạch)
Thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm và bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả
Hình ảnh tráng lệ, huyền ảo
2
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Lí Bạch)
Thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình yêu quê hương của một người sống xa nhà
Từ ngữ giản dị mà tinh luyện
3
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hạ Tri Chương)
Thể hiện tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày trong khoảng khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ
Biểu hiện chân thực, sâu sắc, hóm hỉnh
4
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Đỗ Phủ)
Thể hiện nỗi khổ của bản thân vì căn nhà bị gió thu phá. Bộc lộ khát vọng cao cả : có ngôi nhà vững chắc để che chở cho mọi người nghèo trong thiên hạ
Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt
5
Mây và sóng
(Ta-go)
Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt
Hình thức đối thoại, hình ảnh giàu ý nghĩa
6
ông Guốc Đanh mặc lễ phục (Mô-li-e)
Khắc hoạ tính cách lố lăng của một tay trưởng giả muốn học làm sang, gây nên tiếng cười
Là một vở kịch sinh động
7
Lòng yêu nước
(Ê-ren-bua)
Thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, sâu sắc của tác giả và người dân Xô Viết trong chiến tranh, đồng thời nói lên chân lí về lòng yêu nước
Lập luận chặt chẽ, thuyết phục
8
Buổi học cuối cùng
(Đô-đê)
Thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc
Xây dựng nhân vật qua miêu tảngoại hình, cử chỉ, lợi nói 
9
Cô bé bán diêm
(An-đéc-xen)
Tác phẩm truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh
Kể chuyện , đan xen giữa thực và mộng
10
Đánh nhau với cối xay
gió ( Xéc-van-téc)
Tạo nên 1 cặp nhân vật bất hủ trong văn học thế giới : Đôn ki-hô-tê thì nực cười nhưng có bản chất đáng quí, còn Xan-trô-pan-xa có những mặt tốt và xấu
Nghệ thuật xây dựng sự tương phản 
giữa 2 nhân vật.
11
Chiếc lá cuối cùng
(O.Hen-ri)
Rung cảm trước tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ
Kết cấu đảo ngược tình huống 2 lần.
12
Hai cây phong 
(Ai-ma-tốp)
Thể hiện tình yêu quê hương tha thiết và lòng xúc động về 2 cây phong gắn với câu chuyện về người thầy đã vun trồng ước mơ, hi vọng cho học sinh
Miêu tả sinh động bằng ngòi bút đậm chât hội hoạ
13
Cố Hương
(Lỗ Tấn)
Phê phán lễ giáo xã hội phong kiến và đặt ra con đường đi của nông dân và toàn xã hội.
Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt
14
Những đứa trẻ 
(Go-rơ-ki)
Thuật lại sinh động tình bạn giữa tác giả hồi còn nhỏ với mấy đứa trẻ thiếu tình thương bên hàng xóm
Cách kể đan xen yêu tố cổ tích với đời thường
15
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (Đi-phô)
Cuộc sống khó khăn gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn khi một mình nơi đảo hoang 15 năm
Tự hoạ chân dung mình, giọng kể khôi hài
16
Bố của Xi-mông 
(Mô-pa-xăng)
Nhắc nhở chúng ta về lòng thương yêu bạn bè, con người, biết thông cảm với nỗi đau và sự lầm lỡ của người khác
Miêu tả diễn biến tâm trạng các nhân vật
17
Con chó Bấc 
(Giắc Lân-đơn)
Bộc lộ tình cảm yêu thương loài vật
Trí tưởng tượng tinh tế
18
Đi bộ ngao du 
(Ru-xô)
Quí trọng tự do và yêu thiên nhiên
Lập luận chặt chẽ, thuyết phục
19
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten (H.Ten)
đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn
Nghệ thuật so sánh và đối chiếu
Qua tìm hiểu các tác phẩm văn học nước ngoài này giúp em hiểu thêm điều gì về các nước ?
Và các kiến htức về nghệ thuật thể loại bút kí chính luận, nhiwuf phương thức tự sự và phong cách văn xuôi khác nhau, cách lập luận trong nghị luận.
Kể tóm tắt 1 truyện hoặc đoạn trích mà em thích trong các tác phẩm trên ?
Giải thích vì sao em thích tác phẩm đó?
-Giúp chúng ta hiểu thêm về phong tục, tập quán của nhiều nước, nhiều dân tộc trên thế giới
-Giúp chúng ta bồi dưỡng thêm những tình cảm đẹp, yêu cái thiện, ghét cái ác.
-Cung cấp nhiều kiến thức bổ ích về nghệ thuật thơ đường, thơ văn xuôi ....
3)Luyện tập :
Gọi học sinh kên bảng kể
 c/Hd hs học và chuẩn bị bài ở nhà (2p)
 -Ôn lại các tác phẩm văn học nước ngoài đã học
 -Nắm được nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm đó
 -Đọc và soạn “ Bắc sơn”.

Tài liệu đính kèm:

  • docxNgu Van 920122013Da sua.docx