Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 20 năm 2012

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 20 năm 2012

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Hiểu được sự cần thiết v ý nghĩa của việc đọc sáchvà phương pháp đọc sch

Biết được phương pháp đọc sách có hiệu quả

- Kỹ năng:RLKN biết cách đọc, hiểu một văn bản dịch (không sa vào phân tích ngôn từ)

Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm r rng trong văn bản nghị luận

Rèn luyện cách viết một bài văn nghị luận

- Thái độ: Có ý thức học tập đọc sách đúng phương pháp

II. TRỌNG TÂM:

Sự cần thiết v ý nghĩa của việc đọc sách và phương pháp đọc sách

III. CHUẨN BỊ:

GV:Tham khảo ti liệu

HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập

 

docx 9 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 20 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 18 - Tiết:91, 92	 	 Ngày dạy: 3/1/2012
Tuần: 20
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu được sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sáchvà phương pháp đọc sách
Biết được phương pháp đọc sách cĩ hiệu quả
Kỹ năng:RLKN biết cách đọc, hiểu một văn bản dịch (khơng sa vào phân tích ngơn từ)
Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong văn bản nghị luận
Rèn luyện cách viết một bài văn nghị luận
Thái độ: Cĩ ý thức học tập đọc sách đúng phương pháp
II. TRỌNG TÂM:
Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách và phương pháp đọc sách
III. CHUẨN BỊ:
GV:Tham khảo tài liệu
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3:
Kiểm tra miệng:
KT việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động 1:
Gọi hs đọc phần chú thích
GV giới thiệu về tác giả
GV hướng dẫn cách đọc và gọi hs đọc bài
(cách đọc rõ ràng, chắc khỏe)
Giải thích các chú thích khĩ
 (2,3,4,5)
Hoạt động 2:
Bài viết bàn về vấn đề gì?
 (Bàn về vấn đề đọc sách)
Bài viết cĩ mấy luận điểm chính, đĩ là những luận điểm nào?
 (cĩ 3 luận điểm chính)
Vì sao tác giả lại sắp xếp như vậy?
Hãy chỉ ra trình tự hợp lý trong cách sắp xếp trên?
 (Đi từ tầm quan trọng đến những khĩ khăn và đưa ra phương pháp)
Hoạt động 3:
Cho hs đọc kỹ phần 1
Theo tác giả sách cĩ tầm quan trọng như thế nào?
 (ghi chép lưu truyền tri thức và mọi thành tựu)
Từ tầm quan trọng đĩ cho thấy đọc sách cĩ ý nghĩa gì?
 (tích lũy tri thức)
Với em việc đọc sách cĩ ý nghĩa gì?
Em cần đọc sách như thế nào để cĩ tri thức?
 (cần lựa chọn sách)
Đọc hiểu văn bản:
Phân tích:
Các luận điểm chính:
Tầm quan trọng và ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách.
Các khĩ khăn và những sai lạc dễ mắc của việc đọc sách hiện nay
Phương pháp đọc sách
Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách:
Sách ghi chép lưu truyền mọi tri thức của mọi thời đại
Đọc sách là tích lũy tri thức kế thừa thành tựu của các thành tựu đã qua
Tiết 92
Hoạt động 4:
Theo em đọc sách cĩ dễ khơng? Vì sao?
 (khĩ – vì phải lực chọn suy nghĩ)
Vì sao cần phải lựa chọn sách?
(để đọc đúng và phục vụ đúng)
Ngày nay theo tác giả, đọc sách thường gặp những thiên hướng sai lạc nào?
Vậy theo tg để tránh thiên hướng đĩ khi đọc sách ta cần làm gì?
 (- khơng tham đọc nhiều
 đọc kỹ từng cuốn)
Thế nào là khơng tham đọc nhiều?
 (biết lựa chọn sách phù hợp)
Khi đọc tài liệu chuyên sâu cần chú ý gì?
 (khơng xem thường các loại sách thường thức)
Đọc sách khơng dễ. Vậy theo tác giả nên đọc sách như thế nào cho cĩ hiệu quả?
 (đọc khơng cốt lấy nhiều)
Thế nào là khơng nên đọc lấy nhiều? tác giả đã lập luận ra sao?
 (- khơng nên đọc lướt
 khơng nên đọc tràn lan)
Theo tác giả sách được chia làm mấy loại?
 (nhiều loại)
Cần đọc sách như thế nào?
(phải biết kết hợp)
Từ đĩ tác giả chỉ ra cách đọc như thế nào?
Em cĩ nhận xét gì về cách lập luận ở đoạn này?
 (các lý lẽ và dẫn chứng thuyết phục)
Hoạt động 5:
Hãy nhận xét về nghệ thuật lập luận của bài viết?
Sức thuyết phục của bài viết được tạo nên từ yếu tố nào?
(- lý lẽ xác đáng
 bố cục chặt chẽ)
Hoạt động 6:
GV khái quát gọi hs đọc ghi nhớ
Em học được gì qua bài viết này?
 (GV khơng nên áp đặt cách hiểu của học sinh)
Cách lựa chọn sách:
Sách nhiều – khơng chuyên sâu
Sách nhiều – khĩ lựa chọn
Khơng tham đọc nhiều, phải đọc kỹ
Phương pháp đọc sách:
Đọc khơng cốt nhiều:
+ Đọc phải suy nghĩ
+ Đọc phải cĩ kế hoạch và hệ thống
Trước hết hãy biết rộng rồi sau mới nắm chắc
Nghệ thuật nghị luận:
Lý lẽ xác đáng, lời lẽ tâm tình
Bố cục chặt chẽ hợp lý
Giàu hình ảnh sinh động
Ghi nhớ:
Luyện tập
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của vệc đọc sách.
	- Sách là tri thức của mọi thời đại
	- Đọc sách là tích lũy tri thức, phát triển học thuật
Hãy nhận xét về nghệ thuật lập luận của bài viết
	- Bố cục chặt chẽ hợp lý
	- Giàu hình ảnh 
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Tĩm tắt văn bản (lập sơ đồ luận điểm)
	- nắm nội dung tác phẩm
- Ơn lại những phương pháp nghị luận đã học
	- Chuẩn bị bài “Tiếng nĩi của văn nghệ”:
+ Xác định bố cục văn bản
+ Tìm hệ thống luận điểm, luận cứ
	V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 18 - Tiết:93	 	 Ngày dạy:5/1/2012
Tuần: 20
KHỞI NGỮ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nhận biết được đặc điểm của khởi ngữ
Nhận biết cơng dụng của khởi ngữ
Kỹ năng:RLKN nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong khi nĩi và viết
Đặt câu cĩ khởi ngữ
Thái độ: Cĩ ý thức sử dụng câu đúng mục đích
II. CHUẨN BỊ:
GV:Các ví dụ minh họa + bài tập
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP:
Trao đổi, phát vấn
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3:
Kiểm tra miệng: 
Thế nào là câu đơn? Cho ví dụ. (10 đ)
	- Là câu cĩ cấu tạo từ một cụm chủ vị
	- HS cho ví dụ
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Gv đưa ví dụ
Hãy chỉ ra chủ ngữ trong các câu cĩ từ in đậm
(a/ anh. b/ tơi. c/ chúng ta.)
Hãy phân biệt các từ in đậm với chủ ngữ?
Về vị trí ?
(đứng trước chủ ngữ)
Về mối quan hệ với vị ngữ, cĩ quan hệ C-V với vị ngữ khơng? (khơng)
Các từ in đậm ở đây đĩng vai trị gì?
Trước các từ in đậm cĩ thể thêm những quan hệ từ nào?
(về, đối với, cịn)
Các từ in đậm đĩ gọi là gì?
GV giải thích thêm
Hoạt động 2:
GV khái quát gọi học sinh đọc ghi nhớ
Em hãy đặt câu trong đĩ cĩ sử dụng khởi ngữ
Hoạt động 3:
Cho hs đọc bài tập 1
Hãy chỉ ra các thành phần khởi ngữ trong bài?
Trừ ví dụ b và c, các ví dụ cịn lại hãy thêm quan hệ từ phù hợp vào trước khởi ngữ.
Gọi hs đọc và làm bài tập 2
Đọc lại đoạn trích trang 4-5 (bàn về đọc sách)
Tìm câu cĩ sử dụng khởi ngữ
GV đưa bài tập số 4
Viết lại câu và biến khởi ngữ thành bộ phận bên trong
Đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ trong câu:
Đứng trước chủ ngữ
Khơng cĩ quan hệ chủ vị với vị ngữ
Nêu đề tài nĩi đến trong câu
Ghi nhớ: (SGK)
Luyện tập
Tìm khởi ngữ.
Điều này
Đối với chúng mình
Một mình
Làm khí tượng
Đối với cháu
Viết lại các câu sau theo yêu cầu
Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm
Hiểu thì tơi hiểu rồi  
Tìm câu chức khởi ngữ:
Đối với việc học tập . . . thấp kém
Viết lại câu theo yêu cầu
Quan, người ta sợ
Ơng giáo ấy thuốc . . . rượu . . . 
Tơi cứ nhà tơi tơi ở
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Hãy nhắc lại đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ
	- Đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài trong câu
	- Trước khởi ngữ cĩ thể thêm các quan hệ từ
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
	- Về nhà học thuộc ghi nhớ
	- Làm bài tập vào vở bài tập
	- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về việc đọc sách trong đĩ cĩ sử dụng khởi ngữ
	- Soạn trước bài “các thành phần biệt lập”
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 18 - Tiết:94	 Ngày dạy: 6/1/2012
Tuần: 20
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích tổng hợp trong cách làm bài văn nghị luận
Hiểu được đặc điểm của các phép lập luận phân tích, tổng hợp
Sự khác nha giữa các phép lập luận phân tích và tổng hợp 
Tác dụng của các phép lập luận phân tích tổng hợp trong VB nghị luận
Kỹ năng:RLKN nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp
Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc hiểu VB nghị luận
Thái độ: Cĩ ý thức vận dụng vàoquá trình làm văn nghị luận
II. CHUẨN BỊ:
GV:Một số đoạn văn mẫu
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP:
Trao đổi, diễn giảng+ thực hành
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3:
Kiểm tra miệng: 
KT việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
Cho học sinh đọc văn bản
Bài văn đã nêu ra những dẫn chứng gì về trang phục?
(cơ gái, chàng trai, dự đám cưới, đám ma)
Vì sao khơng ai làm cái điều phi lý như tác giả nêu ra ?
(khơng hợp với qui tắc chung)
Việc làm đĩ cho thấy những qui tắc nào trong ăn mặc của con người?
(- mặc cho mọi người
trang phục hợp văn hĩa đạo đức mơi trường)
Hãy chỉ ra những luận điểm chính trong bài?
(- mặc vì mọi người
 - mặc thể hiện đạo đức)
Tác giả đã dùng phép lập luận nào để rút ra hai luận điểm? 
(phân tích)
Câu văn nào đã tổng hợp được các ý trên?
(ăn mặc . . . xã hội)
Câu văn này thường đặt ở vị trí nào?
(đầu hoặc cuối văn bản)
Hoạt động 2:
GV khái quát gọi hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 3:
Tác giả đã phân tích như thế nào để làm sáng tỏ luận điểm?
Tác giả đã phân tích những lý do phải chọn sách để đọc như thế nào?
Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách như thế nào?
Tìm hiểu phép lập luận, phân tích và tổng hợp
Ghi nhớ: SGK
Luyện tập:
Phân tích
Học vấn là của nhân loại => Sách lưu truyền học vấn => Sách là kho tàng quí => Nếu xĩa bỏ sẽ tành kẻ lạc hậu
Sách nhiều phải lựa chọn
Sức người cĩ hạn, khơng nên lãng phí
Sách cĩ 2 loại lớn nhà chuyên mơn cũng cần phải đọc hết
Tầm quan trọng
 Khơng đọc thì khơng cĩ điểm xuất phát cao
Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức
Khơng chọn lọc thì khơng đọc hết.
Đọc ít kỹ hơn đọc nhiều qua loa
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Phép phân tích cĩ vai trị gì trong lập luận?
- Làm cho văn bản tăng tính thuyết phục 
	- phải cĩ phân tích đúng – sai, lợi – hại thì kết luận mới cĩ sức thuyết phục
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
	- Học thuộc ghi nhớ
	- Phân tích nghệ thuật lập luận của bài “bàn về đọc sách”
	- Chuẩn bị bài luyện tập: trả lời trước các câu hỏi trong vở BT
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 18 - Tiết:95	 Ngày dạy: 6/1/2012
Tuần: 20
LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm được mục đích, đặc điểm và tác dụng của phương pháp phân tích và tổng hợp trong nghị luận.
Kỹ năng:RLKN nhận dạng văn bản cĩ sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp
Sử dụng thành thạo phépphân tích và tổng hợpkhi đọc hiểu và tạo lập văn bản
Thái độ: GD thái độ học tập tích cực cĩ ý thức xây dựng dàn bài trước khi viết.
II. CHUẨN BỊ:
GV:Các bài tập ví dụ
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP:
Thực hành, thảo luận
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3:
Kiểm tra miệng: 
Thế nào là phép phân tích và tổng hợp?
	- Phép phân tích là trình bày từng bộ phận phương diện của vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật hiện tượng
	- Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích.
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Cho hs đọc văn bản
Ở đoạn a tác giả đã vận dụng phép lập luận nào?
(phép phân tích)
Tác giả đã phân tích theo trình tự nào?
(từ cái hay cơ bản chỉ ra từng cái hay)
Ở ví dụ b/ tác giả đã sử dụng phép lập luận nào?
(phép phân tích và tổng hợp)
Em hãy chứng minh tác giả đã sử dụng các phép lập luận trên
Hoạt động 2:
Em sẽ phân tích bản chất của lối học đối phĩ như thế nào?
Hãy phân tích các lý do bắt buộc mọi người phải đọc sách
Hãy viết đoạn văn tổng hợp những điều đã bàn ở bài “bàn về đọc sách”
Gọihs viết và đọc trước lớp
Các em khác nhận xét
Tìm hiểu
Luyện tập:
2. Phân tích bản chất của lối học đối phĩ.
- Học đốp phĩ là khơng lấy việc học làm mục đích, xem là phụ.
- Học bị động, khơng chủ động, đối phĩ với thầy cơ, thi cử
- Học bị động khơng hứng thú hiệu quả thấp
- Học đối phĩ chỉ là hình thức bằng cấp khơng cĩ giá trị
3. Phân tích lý do;
- Sách đúc kết tri thức nhân loại.
- Muốn tiến bộ phải đọc sách
- Đọc khơng cần nhiều mà phải đọc kỹ
- Khơng chỉ đọc sâu mà phải rộng
4. Viết đoạn văn
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Hãy nhắc lại vai trị của phép phân tích và tổng hợp
	- Phân tích rất cần thiết trong lập luận
	- Qua phân tích lợi – hại, đúng – sai thì kết luận mới cĩ sức thuyết phục.
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
	- Học lại nội dung ở tiết trước
- Tập viết đoạn văn cĩ sủ dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp
- Hãy chỉ ra phép lập luận trong văn bản “Tiếng nĩi của văn nghệ”
	- Chuẩn bị cho bài nghị luận về một sự việc.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Van 9 tuan 20.docx