Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 28

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 28

TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản

 nhật dụng là tính cập nhật của nội dung

 Hệ thống hóa được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương

 trình THCS

- Kỹ năng: RLKN tiếp nhận văn bản nhật dụng

Tổng hợp v hệ thống hĩa kiến thức

- Thái độ: Giáo dục ý thức quan tâm trước các vấn đề xã hội

II. TRỌNG TÂM:

Hệ thống hóa chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình

III. CHUẨN BỊ:

 GV: Tham khảo tài liệu có liên quan

 HS: Đọc trước các văn bản nhật dụng, soạn trước bài, trả lời các câu hỏi

 trong vờ bài tập

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 751Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 26 - Tiết:131, 132 	 Ngày dạy: 16/3/2012
Tuần: 28
TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản 
 nhật dụng là tính cập nhật của nội dung
 Hệ thống hóa được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương 
 trình THCS
Kỹ năng: RLKN tiếp nhận văn bản nhật dụng
Tổng hợp và hệ thống hĩa kiến thức
Thái độ: Giáo dục ý thức quan tâm trước các vấn đề xã hội
II. TRỌNG TÂM:
Hệ thống hóa chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình
III. CHUẨN BỊ:
 GV: Tham khảo tài liệu có liên quan
 HS: Đọc trước các văn bản nhật dụng, soạn trước bài, trả lời các câu hỏi 
 trong vờ bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
KT việc chuẩn bị bài của h/s
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Cho H/s đọc phần I.
Em hiểu gì về khái niệm văn bản nhật dụng? 
(Không phải là khái niệm thể lọai, kiểu văn bản mà chỉ đề cập tới chức năng đề tài)
Em hiểu thế nào là tính cập nhật? (Đề cập đến các vấn đề bức thiết)
Tính cập nhật có ý nghĩa gì? 
( Tạo Đ/k hòa nhập với xã hội)
Giá trị văn chương có phải là yêu cầu cao nhất của văn bản nhật dụng?
Cho H/s đọc phần II
Văn bản nhật dụng phải đảm bảo yêu cầu gì? 
(Gắn với thực tiễn)
Những đề tài mà văn bản nhật dụng trong chương trình đề cập đến là những đề tài như thế nào?
Hãy dùng các văn bản nhật dụng đã học làm dẫn chứng
Di tích lịch sử
Danh lam thắng cảnh
Thiên nhiên và con người
Giáo dục, vai trò của phụ nữ
Văn hóa
Môi trường
Tệ nạn xã hội
Dân số
Quyền sống
Chống chiến tranh
Hội nhập
Hãy nêu suy nghĩ của em về một trong các vấn đề đã học.
GV chia nhĩm cho hs thảo luận 
GV cần đánh giá cao những cảm nhận sâu sắc, suy nghĩ độc lập
Cho đại diện hs trình bày
Các nhĩm khác nhận xét
Gv tổng kết đánh giá
I. Khái niệm văn bản nhật dụng:
Tính cập nhật.
Không phải là khái niệm, thể lọai kiểu VB
Giá trị văn chương là một yêu cầu quan trọng
II. Nội dung các văn bản nhật dụng đã học:
- Là những vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài
+ Lớp 6: - Di tích lịch sử
 Danh lam thắng cảnh
 Thiên nhiên và con người
+ Lớp 7: - Giáo dục, vai trò của phụ nữ
 Văn hóa
+ Lớp 8: - Môi trường
 Tệ nạn xã hội
 Dân số
+ Lớp 9: - Quyền sống
 Chống chiến tranh
 Hội nhập
Tiết: 132 
Cho h/s đọc mục III SGK.
Văn bản nhật dụng giống các tác phẩm văn học khác ở chỗ nào?
Việc kết hợp nhiều phương thức biểu đạt có tác dụng gì? 
(Làm tăng tính thuyết phục)
Hãy tìm nhữngyếu tố biểu cảm và phân tích tác dụng của nó trong bài “Oân dịch thuốc lá” 
(ở từ ngữ, cách dùng dấu câu)
Hãy chứng minh hai văn bản “Cầu Long Biên” và “ Oân dịch thuốc lá” có cách đặt đề mục giống nhau lại dùng phương thức biểu đạt khác nhau? 
(biểu cảm / thuyết minh)
Những văn bản nào sử dụng nhiều yếu tố nghị luận?
 (Thông tin về, Tuyên bố thế giới)
Ơû bài Oân dịch thuốc lá tác giả sử dụng phương pháp lập luận gì? (Phương pháp lập luận phản bác)
Cho H/s đọc phần IV SGK
Để học tốt văn bản nhật dụng cần chú ý những điểm nào?
Văn bản nhật dụng không chỉ để vận dụng mà còn giúp em làm gì?
 (Bày tỏ quan điểm)
Hãy viết đọan văn ngắn bày tỏ quan điểm của em trước tệ nạn thuốc lá hoặc vấn đề môi trường hiện nay.
G/v cho H/s viết đọan
Cho H/s trình bày bài viết
Các em khác nhận xét
Giáo viên đánh giá
G/v khái quát và cho H/s đọc ghi nhớ.
III. Hình thức văn bản nhật dụng:
Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.
IV. Phương pháp học văn bản nhật dụng:
Lưu ý các chú thích về sự kiện
Liên hệ với cuộc sống.
Cần đề xuất cách giải quyết
Cần vận dụng kiến thức các môn học khác.
Phân tích cần căn cứ vào đặc điểm văn bản.
Ghi nhớ: SGK
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Để phân tích văn bản nhật dụng em cần căn cứ vào đâu?
Căn cứ vào đặc điểm hình thức
Căn cứ vào thể lọai
Căn cứ vào phương thức biểu đạt
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Về nhà ôn tập lại các văn bản nhật dụng.
- Rút ra các phương pháp học tập văn bản nhật dụng cĩ hiệu quả
- Chuẩn bị bài bến que: trả lời các câu hỏi trong VBT
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 26 - Tiết:133 	 Ngày dạy: 22/3/2012
Tuần: 28
LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Có kỹ năng trình bày miệng một cách mạch lạc hấp dẫn và trình bày được những cảm nhận đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ
Kỹ năng: RLKN tìm ý lập dàn bài và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận
Thái độ: Giáo dục lòng yêu thơ ca
II. TRỌNG TÂM:
Trình bày bài nĩi
II. CHUẨN BỊ:
GV: Dặn dò H/s chuẩn bị dàn bài mẫu
HS: Lập dàn ý tập trình bày trước bài nói
III. PHƯƠNG PHÁP:
Thực hành + thảo luận
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định: Kiểm diện 9A1:	 	 9A2:	9A3:
2. Kiểm tra bài cũ: 
KT việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Cho đề bài: Bếp lửa sưởi ấm một đời – bàn về bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.
Hãy lập dàn bài và tập trình bày bài nói
G/v nêu yêu cầu của bài nói
Chia lớp làm 4 nhóm
Cho H/s thảo luận và nhận xét bài của nhau, chọn ra một bài tốt nhất để trình bày trước lớp.
Gọi đại diện các nhóm lần lượt trình bày bài nói của mình.
Các nhóm khác nhận xét. G/v đánh giá và tổng kết.
(- Chú ý cách nói truyền cảm
- Cách lên giọng xuống giọng
 - Thể hiện được tình cảm) 
I. Chuẩn bị ở nhà:
II. Luyện nói:
1. Yêu cầu:
- Bài nói phải bám sát nhan đề 
- Chú ý cách liên kết đoạn
- Nói phải truyền cảm thuyết phục
2. Luyện nói:
4. Củng cố và luyện tập
 Thế nào là nghị luận về đoạn thơ, bài thơ?
là cách nêu nhận xét đánh giá thông qua những cảm nhận chung
5. Hướng dẫn học bài
- Ôn tập lại phần văn nghị luận.
- Chuẩn bị bài chương trình địa phương.
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 26 - Tiết:134, 135 	 Ngày dạy: 19/3/2012
Tuần: 28
BÀI VIẾT SỐ 7
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết cách vận dụng kiến thức nghị luận văn học vào làm bài nghị 
 luận về tác phẩm thơ.
Có những cảm nhận, suy nghĩ riêng và vận dụng một cách linh hoạt các 
 phép lập luận
Kỹ năng: RLKN làm văn nghị luận văn học
Thái độ: Gd tình cảm trong sáng
II. ĐỀ KIỂM TRA-ĐÁP ÁN
Đề bài
Trình bày cảm nhận của em về bài thơ Aùnh trăng của Nguyễn Duy
Đáp án
Mở bài: Giới thiệu về bài thơ và vấn đề nghị luận (1)
Thân bài: (8)
 - Hình ảnh ánh trăng gắn bó với tuổi thơ và trong kháng chiến (2)
Sự thay đổi môi trường sống ảnh hưởng đến suy nghĩ ( lãng quên ) (1)
Đột ngột gặp lại vần trăng (1)
Tâm trạng của tác giả (2)
Sự lãng quên đáng được thông cảm và trân trọng (2)
Kết bài: Nêu cảm nhận chung (1)
IV. KẾT QUẢ:
Lớp
TShs
GIỎI
TL
KHÁ
TL
TB
TL
YẾU
TL
KÉM
TL
>TB
TL
9A1
9A2
9A3
Cộng
Ưu điểm: 	
Khuyết điểm: 	
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 9 tuan 28.doc