Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 29

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 29

BẾN QUÊ

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Những tình huống nghịch lý, những hình ảnh giu ý nghĩa biểu tượng

Qua cảnh ngộ của nhân vật cảm nhận được ý nghĩa triết lý về cuộc đời và vẻ đẹp bình dị của quê hương và gia đình

- Kỹ năng: RLKN phân tích tác phẩm truyện có kết hợp tự sự và triết lý

 Thấy và phân tích được những đặc sắc nghệ thuật của truyện

- Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương

II. TRỌNG TÂM:

Những tình huống nghịch lý

III. CHUẨN BỊ:

 GV: Tham khảo tác phẩm

 HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 27 - Tiết:136, 137 	 Ngày dạy: 23/3/2012	
Tuần: 29
BẾN QUÊ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Những tình huống nghịch lý, những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng
Qua cảnh ngộ của nhân vật cảm nhận được ý nghĩa triết lý về cuộc đời và vẻ đẹp bình dị của quê hương và gia đình
Kỹ năng: RLKN phân tích tác phẩm truyện có kết hợp tự sự và triết lý 
 Thấy và phân tích được những đặc sắc nghệ thuật của truyện
Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương
II. TRỌNG TÂM:
Những tình huống nghịch lý
III. CHUẨN BỊ:
 GV: Tham khảo tác phẩm
 HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Cho H/s đọc chú thích
Hãy khái quát những nét chính về tác giả Ng. Minh Châu 
(H/s khái quát theo SGK)
G/v hướng dẫn cách đọc và gọi H/s đọc bài.
Giải thích các chú thích khó
Hoạt động 2:
Theo em thế nào là tình huống truyện? 
(là bối cảnh của nhân vật)
Nhân vật Nhĩ ở vào hoàn cảnh như thế nào?
 (Bị bại liệt ở vào tình thế hiểm nghèo)
Em có nhận xét gì về tình huống truyện ở đây? 
Sự nghịch lý đó thể hiện như thế nào? 
(Người đi khắp nơi nay nằm một chỗ. Không thể qua sông dù rất gần. Nhờ con nhưng con sa vào trò chơi)
Xây dựng những tình huống ấy tác giả nhằm thể hiện điều gì?
I. Đọc hiểu văn bản:
II. Phân tích:
1. Tình huống truyện:
- Tình huống truyện trớ trêu nghịch lý
Ý nghĩa: - Cuộc đời số phận con người chứa đầy những điều bất thường vượt ngoài dự định của con người
 - Khi sắp từ biệt cuộc đời người ta mới nhận ra tất cả.
Tiết: 137 
Hoạt động 3:
Cho H/s đọc lại phần đầu truyện
Trong những ngày cuối đời Nhĩ đã nhìn thấy những gì qua khung cửa sổ?
Khung cảnh đó hiện lên như thế nào? (Từ gần đến xa và được cảm nhận bằng cảm xúc tinh tế)
Nhĩ đã khát khao điều gì?
Vì sao Nhĩ lại có niềm khát khao ấy? (Anh nhận ra vẻ đẹp và biết mình sắp chết)
Niềm khao khát của Nhĩ có ý nghĩa gì?
Sự thức tỉnh này chỉ đến với người ta trong điều kiện nào? 
(Khi con người từng trải)
Nhĩ đã nhận ra điều gì ở mình?
Chi tiết nào chứng minh điều đó?
Anh đã cảm nhận về Hiên như thế nào? 
(Thấu hiểu và biết ơn vợ)
Khi không thực hiện được khao khát Nhĩ đã làm gì? 
( Nhờ con trai thay mình)
Nhưng anh lại gặp phải một nghịch lý ở đây là gì? 
(Con trai bị cuốn hút vào những trò chơi)
Từ sự việc đó Nhĩ đã nghiệm ra cái qui luật gì?
Vì sao con anh lại làm như vậy? Anh có trách con không? Vì sao?
Hãy chứng minh rằng ngòi bút miêu tả tâm lý của Ng. Minh Châu tinh tế và thấm đượm tinh thần nhân đạo? (Đồng cảm với nỗi đau và bất hạnh của nhân vật)
Hãy giải thích sự khác thường trong cử chỉ của Nhĩ ở cuối truyện?
Hoạt động 4:
Nghệ thuật của truyện có gì đặc sắc?
Hãy chỉ ra những chi tiết có ý nghĩa biểu trưng và giải thích?
Đoạn văn nào thể hiện rõ nhất chủ đề của câu chuyện? 
(Đoạn cuối)
G/v khái quát và gọi H/s đọc ghi nhớ.
Hoạt động 5:
(Miêu tả tinh tế thông qua cảm nhận sâu sắc)
2. Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật:
Cảnh vật thiên nhiên -> Được cảm nhận bằng cảm xúc tinh tế
Nhĩ khát khao được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông. 
Sự thức tỉnh về những giá trị bền vững bình thường và sâu xa của cuộc sống.
Nhĩ nhờ con thực hiện khao khát
“Con người trên đường đời khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình
Khoát tay: ra hiệu cho người nào đó – Thức tỉnh mọi người trước những cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời
3. Nghệ thuật:
- Miêu tả tâm lý nhân vật.
- Nhiều hình ảnh có ý nghĩa biểu trưng.
Ghi nhớ:
II. Luyện tập:
1. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên.
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
G/v khái quát lại nội dung 
Cho H/s đọc lại ghi nhớ
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
Học thuộc nội dung, tĩm tắt tác phẩm
Làm bài tập số 2
Chuẩn bị bài “Những ngôi sao xa xôi”
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 27 - Tiết:138	 Ngày dạy: 26/3/2012	
Tuần: 29
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nhận biết và mở rộng vốn từ ngữ địa phương 
 Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương trong đời sống 
Kỹ năng: RLKN nhận biết một số từ ngữ địa phương biết chuyển sang từ tồn dân và ngược lại
Thái độ: Cần có thái độ đúng trong việc sử dụng từ ngữ địa phương.
II. TRỌNG TÂM:
Nhận biết và mở rộng vốn từ ngữ địa phương
III. CHUẨN BỊ:
GV: Nội dung các bài tập + ví dụ minh họa
 HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
KT việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Cho H/s đọc đoạn trích.
Tìm các từ ngữ địa phương.
Chuyển các từ địa phương sang từ toàn dân tương ứng.
Hoạt động 2:
Cho H/s đọc ví dụ 2
Từ “kêu” nào là từ địa phương?
Hoạt động 3:
Cho học sinh đọc bài tập 3
Hoạt động 4:
Hãy tìm các từ toàn dân tương ứng với các từ địa phương ở bài tập 1+2+3 và điền theo mẫu.
Có nên để cho nhân vạt dùng từ toàn dân không? Vì sao?
Vì sao trong lời kể chuyện tác giả cũng dùng từ địa phương?
Hoạt động 5:
Hãy viết đoạn văn 5-10 dòng trong đó có sử dụng từ ngữ địa phương.
Cho học sinh viết
GV gọi một số em trình bày.
1. a) Từ ngữ địa phương:
 a)Theo, lặp bặp, ba
 b) ba, má , kêu, đâm, đũa bếp, trổng, vô
 c) ba, lui cui, nắp, nhắm, giùm, trổng
2. Chỉ ra từ địa phương
 a) kêu: là từ toàn dân
 b) kêu: là từ địa phương ( gọi )
3. Tìm từ địa phương:
Trái ( quả )
Chi ( gì )
Kêu ( gọi )
Trống hổng trống bảng ( trống huếch, hoác)
4. Tìm các từ toàn dân tương ứng.
5. Nhận xét về cách dùng từ địa phương
a) không. Vì bé Thu chưa quen với từ toàn dân
b) Dùng từ địa phương để nêu sắc thái của địa phươngnhưng tác giả không quá lạm dụng
6. Viết đoạn văn
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Khi dùng từ địa phương em cần chú ý gì?
Dùng để thể hiện rõ sắc thái địa phương
Tránh lạm dụng
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Làm bài tập 6
- Chuẩn bị bài ôn tập
- Đọc trước và trả lời các câu hỏi SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 27 - Tiết:139, 140 	 Ngày dạy: 26/3/2012	
Tuần: 29
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Thông qua các bài tập cụ thể giúp học sinh hệ thống hoá lại các vấn đề đã học tronghọc kỳ II
Kỹ năng: RLKN hệ thống hoá lại các vấn đề đã học 
Vận dụng vào tạo lập văn bản
Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức phần tiếng Việt vào làm bài Tập Làm Văn
II. TRỌNG TÂM:
Hệ thống hoá lại các vấn đề đã học
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Nội dung bài dạy + các bài tập ví dụ
 HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Cho H/s đọc bài tập 1
Các từ in đậm trong câu là thành phần gì?
Hãy ghi kết qủa phân tích vào bảng tổng kết theo mẫu.
Hoạt động 2:
Hãy viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn”Bến quê” của Nguyễn Minh Châu trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái 
Gọi H/s đọc và các em khác nhận xét
G/v đánh giá
Hoạt động 3:
Cho H/s đọc ví dụ
Những từ in đậm thể hiện phép liên kết nào?
Ghi kết qủa ở bài tập 1 vào bảng tổng kết 
I. Khởi ngữ:
1. Xác định các thànhphần biệt lập:
a) Thành phần khởi ngữ
b) Thành phần tình thái
c) Thànhphần phụ chú.
d) Thành phần gọi đáp.
 Thành phần cảm thán
Khởi ngữ
Các thành phần biệt lập
Tình thái
Cảm thán
Gọi đáp
Phụ chú
Xây cái lăng ấy
Dường như
Vất vả qúa
Thưa ông
Những ngườiNhư vậy
2. Viết đoạn văn:
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
1. Xác định phép liên kết:
a) Thuộc phép nối.
b) Cô bé – Cô bé (lặp)
 Cô bé – Nó (Thế)
c) Thế ( Phép thế)
2. Lập bảng thống kê:
Lặp từ
Đồng nghĩa
Thế
Nối
Cô bé 
Nó
Thế 
Nhưng 
Nhưng rồi
Và 
Tiết: 140 
Cho H/s đọc bài tập 3
Hãy chỉ rõ sự liên kết về mặt nội dung và hình thức giữa các câu trong đoạn mà em vừa viết.
Hoạt động 4:
Cho H/s đọc truyện cười “Chiếm hết chỗ”.
Qua câu in đậm ở cuối truyện hãy cho biết người ăn mày muốn nói gì? (Địa ngục là chỗ của các ông)
Cho H/s đọc ví dụ.
Tìm hàm ý của mỗi câu.
Trong mỗi câu trên người nói cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào?
Hoạt động 5:
Hãy viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu chứa hàm ý và chỉ ra cách liên kết trong đoạn.
Cho H/s viết đoạn và gọi một vài H/s đọc
Cho các em khác nhận xét
Giáo viên nhận xét
3. Chỉ rõ sự liên kết:
III. Nghĩa tường minh và hàm ý:
1. Xác định hàm ý:
Hàm ý : Địa ngục là chỗ của các ông.
2. Tìm hàm ý:
a) Đội bóng chuyền chơi không hay
 Tôi không muốn bình luận về vịêc này
 (Vi phạm phương châm quan hệ)
b) Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn.
 ( Vi phạm phương châm về lượng)
3. Viết đoạn văn:
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
 Thế nào là nghĩa tường minhvà hàm ý?
Nghĩa tường minh là nghĩa thể hiện trên bề mặt từ ngữ
Hàm ý là nghĩa suy ra từ những từ ngữ
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Oân tập lại nội dung từ lớp 6 – 9
- Chuẩn bị bài tổng kết về ngữ pháp
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 9 tuan 29.doc