BỐ CỦA XI-MƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ước mơ, những khao khát của em
- Kỹ năng: RLKN đọc hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự
Phn tích diễn biến tm lý nhn vật
Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong văn bản tự sự
- Thái độ: G/d lịng yu thương bạn bè v mở rộng ra l lịng yu thương con người
II. TRỌNG TÂM:
Nỗi khổ của Xi mơng
III. CHUẨN BỊ:
GV: Tham khảo tc phẩm
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
Bài 30 - Tiết:151 Ngày dạy: 16/4/2012 Tuần: 32 BỐ CỦA XI-MƠNG I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nỗi khổ của một đứa trẻ khơng cĩ bố và những ước mơ, những khao khát của em Kỹ năng: RLKN đọc hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong văn bản tự sự Thái độ: G/d lịng yêu thương bạn bè và mở rộng ra là lịng yêu thương con người II. TRỌNG TÂM: Nỗi khổ của Xi mơng III. CHUẨN BỊ: GV: Tham khảo tác phẩm HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập IV. TIẾN TRÌNH : Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1: 9A2: 9A3: Kiểm tra miệng: Tĩm tắt lại trích đoạn Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang và hận xét về nhân vật (10đ) Tất cả trang phục bằng da dê buộc túm lại Luơn phải lao động để duy trì cuộc sống Cuộc sống vất vả tự lao động nuơi thân Rơ-bin-xơn khơng chỉ sống mà cịn luơn phấn đấu cho cuộc sống tốt tốt hơn. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Họat động của thầy và trò Nội dung Cho hs đọc phần chú thích Em biết gì về tác giả Mơ-pat-xăng? (Hs dẫn theo SGK) Các em đã được học và làm quen với những nhà văn Pháp nào? Hãy tĩm tắt nội dung đoạn trích trong SGK Nếu chia văn bản làm 4 phần em hãy xác định giới hạn của từng phần? Hãy đặt tiêu đề cho từng phần (- Nỗi tuyệt vọng của Xi-mơng - Xi-mơng gặp bác Phi-lip - Bác Phi-lip đưa Xi-mơng về nhà - Ngày hơm sau ở trường) GV giới thiệu về Xi-mơng Vì sao Xi-mơng đau đớn như vậy? Nỗi đau ấy được khắc họa qua những chi tiết nào? Nỗi đau được bộc lộ qua ý nghĩ và hành động như thế nào? (Em định tự tử) Điều gì khiến em quên đi ý nghĩ đĩ Nỗi đau đĩ cịn thể hiện qua chi tiết nào? Hãy liệt kê những lần tác giả tả em khĩc? Nỗi đau đĩ cịn thể hiện qua cách nĩi năng như thế nào? Em hãy chứng minh. (Là đứa bé bất hạnh luơn sống trong suy nghĩ Biết yêu thương mẹ) GV giới thiệu về nhân vật chị Blăng-sơt Những chi tiết nào chứng minh cho phẩm chất của chị Blăng-sơt Hình ảnh ngơi nhà của chị cĩ gì đáng chú ý? (quét vơi trắng sạch sẽ) Điều đĩ nĩi lên phẩm chất gì ở chị? Thái độ của chị đối với khách như thế nào? Phi-líp nhận ra điều gì? Khi nghe con nĩi chị cĩ thái độ ra sao? Tất cả những điểm đĩ chứng minh chị là người như thế nào? Hồn cảnh của chị cĩ đáng được thơng cảm khơng? Nhân vật Phi-lip ở đây cĩ đặc điểm gì? Em nhận xét gì về diễn biến tâm trạng của Phi-lip? (- Khi gặp Xi-mơng: vui vẻ - Trên đường về: nghĩ cĩ thể đùa cợt) Khi gặp chị Blăng-sơt Phi-lip nhận ra điều gì? Khi trả lời Xi-mơng bác đã cĩ thái độ như thế nào? Em cĩ nhận xét gì về diễn biến tâm trạng của ba nhân vật? Qua câu chuyện tác giả muốn gửi đến người đọc điều gì? (biết tha thứ, biết yêu thương chia sẻ cùng những con người bất hạnh Đọc hiểu văn bản: Phân tích văn bản: Diễn biến sự việc: Nhân vật Xi-mơng: Đau đớn vì khơng cĩ bố Em định tự tử Em khĩc rất nhiều Em nĩi khơng nên lời Nhân vật Blăng-sơt: Là người đẹp nhất vùng Nghèo nhưng sống đứng đắn, nghiêm túc Rất nghiêm nghị khơng bỡn cợt Đau khổ khi bị chạm vào nỗi đau Nhân vật Phi-líp: Lúc đầu: nghĩ rằng cĩ thể đùa cợt Sau đĩ: ý nghĩ kia khơng cịn nữa 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Em cảm nhận gì qua nỗi đau của Xi-mơng? - Lỗi của người lới - Là nỗi mất mát đau xĩt nhất đối với em 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc bài - Trả lời trước các câu hỏi 3, 4 - Đọc và soạn trước bài “Con chĩ bấc” V. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: ĐD -TB dạy học: Bài 30 - Tiết:152 Ngày dạy: 16/4/2012 Tuần: 32 ƠN TẬP VỀ TRUYỆN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: + Ơn tập củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam + Củng cố kiến thức về thể loại truyện, nhân vật, sự việc, cốt truyện + Những điểm nổi bật của các tác phẩm Kỹ năng: RLKN tổng hợp, hệ thống hĩa kiến thức Thái độ: Giáo dục tình cảm trong sáng II. TRỌNG TÂM: kiến thức về thể loại truyện, nhân vật, sự việc, cốt truyện III. CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống lại các tác phẩm đã học HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập IV. TIẾN TRÌNH : Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1: 9A2: 9A3: Kiểm tra miệng: KT việc chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Họat động của thầy và trò Nội dung Hãy lập bảng thống kê nêu đầy đủ các mục: Tên tác phẩm, tác giả, năm sáng tác, nội dung Chia lớp làm 2 nhĩm (cho hs thảo luận 10P lập bảng thống kê) Gọi đại diện nhĩm lên trình bày Các tác phẩm sau 1975 đã phản ánh được những nét gì về đất nước và con người Việt Nam trong giai đoạn đĩ? Hãy nêu những nét phẩm chất chung của các nhân vật và tính cách riêng ở mỗi nhân vật Chia lớp làm 4 nhĩm (cho hs thảo luận 5P và tìm hiểu) Gọi đại diện nhĩm trình bày (các nhĩm khác nhận xét) Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật em cho là ấn tượng nhất? (Hs trình bày cảm nhận tự do theo cảm nghĩ của các em) GV nhận xét và biểu dương Hãy nêu những đặc điểm nghệ thuật của các tác phẩm? (VG tổ chức cho các em tranh luận và cùng nhận xét về nghệ thuật của các tác phẩm) Lập bảnh thống kê: Tên tác phẩm Tên tác giả Năm sáng tác Nội dung Nội dung Phản ánh những nét tiêu biểu của đời sống xã hội Hình ảnh con người Việt Nam qua nhiều thế hệ Cảm nghĩ về nhân vật Nghệ thuật; Phương thức trần thuật Tình huống truyện độc đáo. 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Hãy nêu cảm nhận của em về một tác phẩm mà em thích (HS trình bày theo cảm nhận) 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Ơn tập lại nội dung các tác phẩm mà em đã học - Đọc và soạn trước bài “Con chĩ bấc” + Trả lời câu hỏi trong vở BT V. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: ĐD -TB dạy học: Bài 30 - Tiết:153,154 Ngày dạy: 19/4/2012 Tuần: 32 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tt) I. MỤC TIÊU: Như tiết 147 II. TRỌNG TÂM: III. CHUẨN BỊ: GV: Các ví dụ minh họa HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định: Kiểm diện: 9a1: 9a2: 9a3: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Họat động của thầy và trò Nội dung Thế nào là thành phần chính của câu? Kể tên các thành phần chính của câu Nêu dấu hiệu nhận biết Thế nào là thành phần phụ của câu? Xác định các thành phần phụ của câu? (trạng ngữ, khởi ngữ) Hãy phân tích thành phần của các câu sau: Thế nào là thành phần biệt lập? Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu? Xác định các thành phần biệt lập trong mỗi ví dụ sau: C. Thành phần câu: * Lý thuyết: Thành phần chính: Là thành phần diễn dạt nghĩa sự việc trong câu (khơng thể cắt bỏ) Thành phần phụ: Là thành phần khơng tham gia diễn dạt nghĩa sự việc trong câu (cĩ thể cắt bỏ) * Thực hành: I. Thành phần chính và thành phần phụ: - Chủ ngữ - Vị ngữ a) CN + VN b) Trạng ngữ + CN + VN c) Khởi ngữ + CN + VN II. Thành phần biệt lập: Tình thái Cảm thán Gọi đáp Phụ chú Tình thái Tình thái Phụ chú Gọi đáp, tình thái Gọi đáp Tiết: 154 Thế nào là câu đơn? Cách xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu ntn? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau Hãy tìm câu ghép trong đoạn trích. Chỉ ra các cụm chủ vị trong câu Chỉ ra các kiểu quan hệ giữa các vế trong câu ghép Chỉ ra các kiểu quan hệ trong ví dụ 3. D. Các kiểu câu: * Lý thuyết: * Thực hành: I. Câu đơn: 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau: Nghệ sỹ (CN) Lời gửi nhân loại (CN) Nghệ thuật (CN) Tác phẩm (CN) Anh (CN) 2. Tìm câu đặc biệt: Cĩ tiếng nĩi léo xéo ở gian trên Tiếng mụ chủ Một anh 27 tuổi Những ngọn đèn thần tiên Hoa trong cơng viên Những phố Tiếng đầu Chao ơi cái đĩ II. Câu ghép: 1. Câu ghép a. anh gửi chung quanh b. Nhưng vì chống c. Ơng lão cả lịng d. cịn kỳ lạ e. để cơ gái 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu phân loại theo mục đích nĩi chia làm mấy loại ? - Câu trần thuật - Câu nghi vấn - Câu cầu khiến - Câu cảm thán 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Ơn tập lại các nội dung đã học - Chuẩn bị làm bài kiểm tra V. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: ĐD -TB dạy học: Bài 30 - Tiết:155 Ngày dạy: 20/4/2012 Tuần: 32 KIỂM TRA VĂN (Phần truyện) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được nội dung các tác phẩm đã học Cảm nhận được các hình ảnh tiêu biểu trong các tác phẩm Kỹ năng: RLKN trình bày cảm nhận về các hình ảnh nghệ thuật Thái độ: GD thái độ nghiêm túc trong khi làm bài II. MA TRẬN: Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng 1. Những ngơi sao xa xơi. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận Số câu Số điểm tỉ lệ% Số câu: 1 Số điểm:=3 30% Số câu: 1 Số điểm:=3 30% 2. Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang Tĩm tắt đoạn trích Ý nghĩa bức chân dung tự họa Số câu Số điểm tỉ lệ% Số câu:1 Số điểm:2 =20% Số câu:1 Số điểm:2 =20% Số câu: 2 Số điểm: 4 =40% 3. Bố của Xi-mơng Diễn biến tâm trạng của Xi mơng và nêu ý nghĩa của câu chuyện Số câu Số điểm tỉ lệ% Số câu: 1 Số điểm: 3 =30% Số câu: 1 Số điểm: 3 =30% - Tổng số câu: - Tổng số điểm: - Tỉ lệ% Số câu: 2 Số điểm: 5 Tỉ lệ : 50% Số câu:1 Số điểm:2 20% Số câu: 1 Số điểm: 3 30% Số câu: 4 Số điểm:10 Tỉ lệ : 100% ĐỀ KIỂM TRA-ĐÁP ÁN Trình bày cảm nhận của em về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ sau khi học xong tác phẩm Những ngơi sao xa xơi (3) Tĩm tắt lại đoạn trích Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang (khoảng 20 dịng)(2) Đằng sau bức chân dung tự họa của Rơ-bin-xơn là cuộc sống và tinh thần của anh. Em hãy chứng minh điều đĩ (2) Hãy trình bày diễn biến tâm trạng của Xi mơng và nêu ý nghĩa của câu chuyện Đáp án; Câu Nội dung Điểm 1 - Là những cơ gái trẻ hồn nhiên mơ mộng - Dũng cảm coi thường hiểm nguy - Yêu thương đồng đội, chia sẻ khĩ khăn - Yêu đời, trẻ trung nhưng vơ cùng dũng cảm 3 2 Tĩm tắt đầy đủ nội dung đoạn trích 2 3 Thời tiết khắc nghiệt Tất cả trang phục bằng da dê buộc túm lại Luơn phải lao động để duy trì cuộc sống Cuộc sống vất vả tự lao động nuơi thân Tinh thần của Rơ-bin-xơn: Khơng than phiền Giọng kể hài hước Rơ-bin-xơn khơng chỉ sống mà cịn luơn phấn đấu cho cuộc sống tốt tốt hơn. 2 4 Đau đớn vì khơng cĩ bố Em định tự tử Em khĩc rất nhiều Em nĩi khơng nên lời Sau đĩ vui vì được bác Phi lip nhận là bố => ý nghĩa của truyện: nhắc nhở ta về lịng yêu thương bạn bè, mở rộng ra là long yêu thương con người, sự thong cảm với nỗi đau và lỗi lần của người khác 3 Cộng (10) 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: G/v nhận xét và thu bài 5. Hướng dẫn học sinh tự học: Oân tập lại các văn bản truyện đã học Chuẩn bị bài Thi HK II IV. KẾT QUẢ: Lớp TShs GIỎI TL KHÁ TL TB TL YẾU TL KÉM TL >TB TL 9A1 9A2 9A3 Cộng Ưu điểm: Khuyết điểm: V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: