Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 35

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 35

TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đ học từ lớp 69, phn biệt

 các kiểu văn bản và nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chúng trong thực tế

 lm bi.

Biết được sự khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại văn học

- Kỹ năng: RLKN tổng hợp hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đ học

 Đọc, hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng

 Nâng cao năng lực đọc, viết các kiểu văn bản thông dụng

 Kết hợp tốt các kiểu văn bản trong làm bài

- Thái độ: , nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết các văn bản thông dụng

II. TRỌNG TÂM:

phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chúng trong thực tế lm bi.

III. CHUẨN BỊ:

GV: SGK, SGV, ti liệu tham khảo

HS: Ôn lại các kiến thức TLV đ học

 

docx 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 32 - Tiết:163,164	 Ngày dạy: 7/5/2012
Tuần: 35
TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ơn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6à9, phân biệt 
 các kiểu văn bản và nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chúng trong thực tế 
 làm bài.
Biết được sự khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại văn học
Kỹ năng: RLKN tổng hợp hệ thống hĩa kiến thức về các kiểu văn bản đã học
	Đọc, hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng
	Nâng cao năng lực đọc, viết các kiểu văn bản thơng dụng 
	Kết hợp tốt các kiểu văn bản trong làm bài 
Thái độ: , nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết các văn bản thơng dụng 
II. TRỌNG TÂM:
phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chúng trong thực tế làm bài.
III. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo
HS: Ơn lại các kiến thức TLV đã học 
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
KT việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Căn cứ vào bảng tổng kết, em biết mình đã học mấy kiểu văn bản? ( 6 kiểu)
Trình bày khái niệm
Cho biết sự khác nhau giữa các kiểu văn bản trên
Các kiểu văn bản trên cĩ thể thay thế cho nhau được khơng? Vì sao?
Các phương thức biểu đạt chủ yếu mà em đã biết? ( tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh)
Các phương thức trên cĩ được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay khơng? Vì sao? Nêu 1 ví dụ minh hoạ
ơn mối quan hệ giũa văn bản và các thể loại văn học
Bước 1: GV mở rộng kiến thức ( xem mục “ Những điều cần lưu ý” – SGV/179)
Bước 2: Quan hệ kiểu văn bản và thể loại văn học
 Phần văn và TLV cĩ quan hệ với nhau như thế nào? 
Phần TV cĩ quan hệ như thế nào với phần Văn và TLV
( Các thao tác miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh cĩ ý nghĩa rất quan trọng nhằm chuẩn bị cho việc làm các bài văn vì các em phải dùng các thao tác ấy để tạo lập văn bản nghĩa là làm 1 bài TLV)
I. Các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS
1/ Sự khác nhau giữa các kiểu văn bản
Tự sự: diễn biến SV - kết cục - biểu lộ ý nghĩa
Miêu tả: tái hiện sự vật – người đọc cảm nhận và hiểu được chúng
Thuyết minh: trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả, cĩ ích, cĩ hại, giúp người đọc cĩ tri thức về đối tượng đĩ
Biểu cảm: bày tỏ, khơi gợi sự đồng cảm
Nghị luận: trình bày chủ trương, tư tưởng, quan điểm của con người đối với tự nhiên, XH, con người bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận àthuyết phục người đọc tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu
Điều hành: trình bày theo mẫui chung chịu trách nhiệm pháp lý về các ý kiến, nguyện vọng
2/ Mỗi kiểu văn bản sử dụng một phương thức biểu đạt chủ yếu. Chúng khơng thể thay thế cho nhau được. 
Vì:
+ Mỗi kiểu sử dụng 1 PTBĐ chủ yếu
+ Cĩ những mục đích biểu đạt riêng
+ Cĩ những yêu cầu về nội dung và PP thể hiện và ngơn ngữ riêng
Tuy nhiên, chúng vẫn cĩ những mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau
3/ Các phương thức : tự sự - miêu tả - biểu cảm – thuyết minh thường kết hợp với nhau trong 1 văn bản cụ thể làm sáng tỏ đặc điểm của đối tượng được nĩi tới trong mỗi loại văn bản
Ví dụ: đoạn trích “ Lão Hạc”
“ Luơn mấy hơmđáng buồn”
àphối hợp : Tự sự với nghệ thuật và biểu cảm
4/ 5/ 6/ Tự tìm hiểu
Đoạn thơ cĩ dùng yếu tố nghị luận 
“ Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hĩt, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà khơng cĩ trả
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình”
àYếu tố nghị luận làm cho thơ thêm phần sâu sắc, giàu tính triết lý, gợi cho người đọc suy tư
7/ Tác phẩm nghị luận vẫn cần các yếu tố miêu tả, thuyết minh, tự sự mục đích làm cho bài nghị luận thêm cụ thể, sinh động, lay động lý trí, tình cảm người đọc.
Tiết: 164
Phần văn và TLV cĩ quan hệ với nhau như thế nào? 
Phần TV cĩ quan hệ như thế nào với phần Văn và TLV
Ơn lại 3 kiểu văn bản học ở lớp 9
Văn bản thuyết minh cĩ đích biểu đạt là gì?
Cần chuẩn bị gì để làm văn bản thuyết minh?
Cho biết các phương thức dùng trong văn bản thuyết minh?
Văn bản tự sự cĩ đích biểu đạt là gì?
Các yếu tố tạo thành VB tự sự?
Văn tự sự thường dùng kết hợp các yếu tố nào?
Văn bản nghị luận cĩ đích biểu đạt là gì?
Văn bản nghị luận cĩ các yếu tố nào tạo thành?
Nêu yêu cầu đối với luận điểm, luận cứ, lập luận.
Nêu dàn bài cung của bài văn nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống hoặc một vấn đề tư tưởng, đạo lý
Nêu dàn bài chung của bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc về một đoạn thơ, bài thơ
II. Phần Tập làm văn trong chương trình Ngữ văn THCS:
1/ Mối quan hệ giữa văn bản và Tập làm văn
Là mẫu để HS mơ phỏng, học PP kết cấu, cách thức diễn đạt
Văn bản 	gợi ý sáng tạo khi làm văn
	Giúp cách tư duy, trình bày TT
àĐọc nhiều văn bảnàviết tốt, viết hay
2/ Mối quan hệ giữa Tiếng Việt với Văn và Tập làm văn
Nắm quy tắc dùng từ, đặt câu, hội thoại
Văn bản 	Thấy được cái hay, cái đẹp trong cách diễn đạt của các văn bản
	Nhờ nắm vững kiến thức TV àlàm TLV hiệu quả hơn
3/ Tự tìm hiểu
III. Các kiểu văn bản trọng tâm
1/ Văn bản thuyết minh:
a) Mục đích biểu đạt là: trình bày đúng, khách quan các đặc điểm tiêu biểu của đối tượng
b) Cần chuẩn bị: quan sát tìm hiểu kỹ lưỡng, chính xác đối tượng, tìm cách trình bày theo thứ tự hợp lý
c)Cĩ 6 phương pháp cần dùng;
Nêu định nghĩa giải thích
Nêu ví dụ
Phân tích, phân loại
Liệt kê
Dùng số liệu
So sánh
d) Ngơn ngữ : chính xác, cơ đọng, sinh động 
2/ Văn bản tự sự:
a) Mục đích biểu đạt: kể 1 câu chuyện theo1 trình tự nào đĩ
b) Các yếu tố tạo thành VB tự sự:
việc,tình huống, nhân vật, hành động, lời kể, kết cục
c) Văn tự sự thường dùng kết hợp các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm à làm cho câu chuyện sinh động và hấp dẫn hơn
Muốn câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lý, gợi những suy tư thì thêm yếu tố nghị luận
Khi cần thể hiện thái độ, tình cảm à thêm yếu tố biểu cảm
3/ Văn bản nghị luận:
Mục đích biểu đạt của văn nghị luận là nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đĩ nhằm thuyết phục họ tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu
Văn nghị luận cĩ các yếu tố : luận điểm, luận cứ, lập luận
Luận điểm, luận cứ phải rõ ràng cĩ lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục . Lập luận cần chặt chẽ
SGK/24
SGK/68
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
 	Trình bày lại khái niệm về các thể loại văn bản đã học
	Nêu đặc trưng và mục đích của từng phương thức biểu đạt
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
 Nắm vững lý thuyết
- xác định kiểu văn bản và phân tích đặc trưng của kiểu văn bản đĩ (tùy hs lựa chọn)
Xem lại các bài tập đã giải
Chuẩn bị “Tơi và chúng ta” 
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 32 - Tiết:165,166	 Ngày dạy: 10/5/2012
Tuần: 35
BẮC SƠN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm được nội dung và ý nghĩa của đoạn trích: 
Đặc trưng cơ bản của thể loại kịch
Tình thế cách mạng khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra
 Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng
Kỹ năng: RLKN đọc, hiểu và phân tích tình huống kịch 
Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu nước, căm thù quân xâm lược 
II. TRỌNG TÂM:
Đặc trưng cơ bản của thể loại kịch
Tình thế cách mạng khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra
III. CHUẨN BỊ:
GV: Tham khảo tác phẩm 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
KT việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Cho hs đọc chú thích
Em biết gì về tác giả Nguyễn Huy Tưởng?
Thế nào là kịch?
Gv hướng dẫn cách đọc và cho hs đọc phân vai
Giải thích các chú thích khĩ
Em hiểu thế nào là xung đột kịch?
Xung đột cơ bản trong kịch Bắc Sơn là gì?
(lực lượng cách mạng và kẻ thù)
Xung đột ấy được thể hiện đầy đủ qua các nhân vật nào?
Trong tác phẩm này tác giả đã xây dựng được một tình huống bất ngờ, gay cấn, đĩ là tình huống nào?
(Giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù)
Tình huống ấy cĩ tác dụng gì trong việc thể hiện xung đột và phát triển hành động kịch?
(là nền tạo tình huống tiếp theo)
Đọc hiểu văn bản:
Phân tích
Xung đột và hành động kịch
Giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù
Tiết: 166	
Hãy nhắc lại các nhân vật trong lớp kịch . Nhân vật nào là chính ? ( Thơm)
Hãy phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm? ( dựa theo gợi ý SGK)
Tình huống nào bất ngờ xảy ra với Thơm buộc cơ phải lựa chọn thái độ dứt khốt?
Đặt nhân vật vào tình huống gay cấn và hồn cảnh căng thẳng như vậy, tác giả muốn làm nổi bật điều gì?
Qua nhân vật Thơm, tác giả muốn khẳng định điều gì?
( ngay cả khi cuộc cách mạng gặp khĩ khăn, bị kẻ thù đàn áp khốc liệt, CM vẫn khơng thể bị tiêu diệt, nĩ vẫn cĩ thể thức tĩnh quần chúng, cả với những người ở vị trí trung gian)
Nhận xét của em như thế nào về Ngọc? ( SGV/175)
Nhận xét của em như thế nào về Thái và Cửu?
Nhận xét gì về nghệ thuật kịch của đoạn trích
Kịch cĩ những thành cơng nào về nghệ thuật?
( Tác giả đã tổ chức được các đối thoại với những nhịp điệu, giọng điệu khác nhau phù hợp với từng đoạn của hành động kịch . Đối thoại đã bộc lộ rõ nội tâm và tính cách nhân vật)
1/ Theo yêu cầu SGK: Đọc phân vai
2/ xác định thể loại kịch qua bài học hoặc đã xem( làm ở nhà)
2/ Nhân vật Thơm:
Hồn cảnh: cha và em hy sinh, mẹ bỏ đi, chồng là việt gian 
 Day dứt, ân hận của Thơm: 
 Băn khoăn nghi ngờ với chồng ngày càng tăng
 Đứng về phía cách mạng 
Bộc lộ đời sống nội tâm nhân vật với những nỗi day dứt, đau xĩt, ân hận để rồi Thơm đã hành động dứt khốt, đứng hẳn về phía CM
3/ Nhân vật khác:
Nhân vật Ngọc:
Dù cố che giấu Thơm nhưng bản chất Việt gian, tâm địa và tham vọng của Ngọc vẫn cứ bộc lộ rõ.
b) Nhân vật Thái, Cửu ( phụ)
Thái bình tĩnh, sáng suốt, củng cố được lịng tin của Thơm vào những người cách mạng và thể hiện lịng tin với Thơm
Cửu: hăng hái nhưng nĩng nảy, thiếu sự chín chắn
IIITổng kết:
1/ Nghệ thuật:
Thể hiện xung đột
Xây dựng tình huống gay cấn éo le bất ngờ, bộc lộ rõ xung đột và thúc đẩy hành động kịch phát triển
Ngơn ngữ đối thoại phù hợp với từng đoạn và hành động kịch, thể hiện tâm lý và tính cách nhân vật
2/ Nội dung: 
(ghi nhớ SGK/167)
IV. Luyện tập:
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Em hiểu thế nào là kịch?
- Là loại hình cơ bản của nghệ thuật gồm: tự sự, trữ tình, kịch 
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đọc kỹ tác phẩm
- Chuẩn bị câu hỏi 3, 4, 5 
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 32 - Tiết:167, 168	 Ngày dạy 11/5/2012
Tuần: 35
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ.
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: nắm được đặc điểm khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ 
Kỹ năng: RLKN thể hiện cảm xúc thơng qua ngơn ngữ
Thái độ: Qua họat động làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập 
TRỌNG TÂM:
Thực hành làm thơ tám chữ
III. CHUẨN BỊ:
GV: Một số bài thơ tám chữ 
HS: Làm trước một số câu thơ tám chữ
IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Hãy đọc thuộc lịng một đoạn thơ tám chữ và nhận xét
 HS đọc bài 
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
Hãy nhắc lại đặc điểm của thể thơ 8 chữ
(Số dịng, số câu, cách gieo vần)
Đọc một vài đoạn thơ tám chữ mà em biết.
Nhận xét về cách ngắt nhịp, gieo vần của đoạn thơ em vừa đọc
Hoạt động 2
Gọi hs đọc ví dụ 1
Hãy tìm các từ thích hợp điền vào chỗ trống.
(vườn  qua) mang thanh bằng
Gọi hs đọc ví dụ 2
Hãy làm thêm câu thơ cuối cho khổ thơ trên
(đúng vần phù hợp với cảm xúc của ba câu trên)
Gọi 2-3 hs chép bài thơ của các em lên bảng
Cả lớp tham gia nhận xét và sửa chữa
(- đúng vần chưa
cách gieo vần, ngắt nhịp
cĩ điểm nào đặc sắc)
GV nhận xét và đánh giá.
Đặc điểm của thể thơ tám chữ:
Thực hành làm thơ tám chữ:
Tiết 168
Hoạt động 1
Chia lớp làm 4 nhĩm
Các tổ thảo luận tìm ra bài thơ hay nhất trong tổ
Sửa chữa bài thơ dưới sự thống nhất của cả tổ
Hoạt động 2
Gọi đại diện các tổ lên trình bày
Cả lớp cùng nhận xét
(- số câu, số chữ
 - vần, nhịp
 - nội dung)
GV nhận xét và đánh gía chung về kết quả mỗi tổ
Cho điểm tập thể theo từng nhĩm
Gọi những em cĩ sáng tác hay lên trình bày
Khuyến khích các em và cho điểm
Thảo luân
Nhận xét:
4. Củng cố và luyện tập:
Nhắc lại đặc điểm của thể thơ tám chữ
	- mỗi câu cĩ tám chữ
	- cách ngắt nhịp 2/2/4 hoặc 4/4
	- cách gieo vần 
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Ơn tập lại thể thơ
- Chuẩn bị cho tiết trả bài KT học kỳ I 
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Ngu Van 9 tuan 35.docx