MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp hs:
Tiết 36 & 37:
· Thấy được tấm lòng nhân nghĩa vị tha của Kiều & ước mơ công lý chính nghĩa theo quan điểm của quần chúng nhân dân, con người đau khổ vùng lên thực hiện công lý “ở hiền gặp lành” “ gieo gió gặt bão”
· Thấy được thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du: khắc họa nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại
Tiết 38 & 39
· Năm được cốt truyện, những nét lớn về cuộc đời tác giả, tác phẩm
· Qua đoạn trích hiểu được khát vọng giúp ngừơi, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật: Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga
· Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện
Tiết 40
· Hiểu được vai trò cảu miêu tả nội tâm & mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (HKI) Tiết 36,37: Thuý Kiều báo ân báo oán Tiết 38,39: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Tiết 40: Luyện tập miêu tả trong văn bản tự sư Tuần 8 BÀI 8 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: Tiết 36 & 37: Thấy được tấm lòng nhân nghĩa vị tha của Kiều & ước mơ công lý chính nghĩa theo quan điểm của quần chúng nhân dân, con người đau khổ vùng lên thực hiện công lý “ở hiền gặp lành” “ gieo gió gặt bão” Thấy được thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du: khắc họa nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại Tiết 38 & 39 Năm được cốt truyện, những nét lớn về cuộc đời tác giả, tác phẩm Qua đoạn trích hiểu được khát vọng giúp ngừơi, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật: Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện Tiết 40 Hiểu được vai trò cảu miêu tả nội tâm & mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện THÚY KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN Tiết 36 & 37: (Trích “Truyện Kiều” -Nguyễn Du) Mục đích yêu cầu Tiến trình giảng dạy Ổn định Kiểm tra bài cũ Phân tích những nét ngoại hình và tính cách để làm nổi bật bản chất xấu xa của Mã Giám Sinh Nêu ngắn gọn giá trị của đoạn trích ( nội dung & nghệ thuật) Giới thiệu bài: Từ Hải xuất hiện đã thay đổi số phận bi thảm của Kiều, không chỉ đặt Kiều thực hiện lẽ công bình trong cuộc sống. Đoạn trích “Thúy Kiều báo ân báo oán” sẽ giúp chúng ta thấy rõ điều đó HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 1 Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích Giáo viên đọc mẫu Cho HS đọc rõ, biểu cảm ( gọi 3 HS đọc) Chú thích Hoạt động 2 Bố cục của đoạn trích Cho Hs đọc 12 câu đầu Thúc Sinh xuất hiện trước công đường được miêu tả như thế nào? Nhận xét cách sử dụng ngôn từ? Kiều đã nói gì với Thúc Sinh? Nhận xét cách sử dụng ngôn từ? Qua lời nói của Kiều với Thúc Sinh em có thể hiểu thêm điều gì về bản chất của Kiều Tại sao Kiều lại nói với Thúc Sinh về Hoạn Thư? Nhận xét giọng điệu, thể hiện quan điểm gì? Cho Hs đọc phần còn lại Những lời đầu tiên Kiều nói với Hoạn Thư có giọng điệu như thế nào? Nhận xét cách sử dụng ngôn từ Trước thái độ của Kiều, Hoạn Thư đã xử trí ra sao? Qua lời đối đáp của Hoạn Thư em có nhận xét gì về nhân vật này? Cuối cùng Thuý Kiều có quyết định như thế nào? CÂU HỎI THẢO LUẬN Nhận xét thái độ của Kiều trước và sau lời biện bạch của Hoạn Thư Vì sao Kiều tha bổng cho Hoạn Thư ? Việc làm ấy có hợp lý không? Lý giải cách chọn lựa của em Những lời nói của Kiều với Hoạn Thư cho thấy Kiều là người như thế nào? Hoạt động 3 Tổng kết Có ý kiến cho rằng “Thuý Kiều báo ân báo oán” là đoạn trích hợp tình hợp lý nhất, phù hợp vói quan điềm của quần chúng nhân dân, em có ý kiến như thế nào Phân tích ngắn gọn tính cách: Hoạn Thư Thúc Sinh Thuý Kiều Nhận xét ngôn ngữ đối thoại Nguyễn Du đã xây dựng Đọc theo hướng dẫn của giáo viên Đọc Đọc 12 câu đầu Thuý Kiều báo ân Còn lại Thuý Kiều báo oán “Mặt như chàm trổ”, “run rẩy” à sợ hãi, tội nghiệp, bản chất như nhược, yếu đuối Ngôn ngữ ước lệ Thúc Sinh đã đưa Kiều ra khỏi lầu xanh, cứu Kiều thoát khỏi cảnh đời ô nhục, được sống những ngày êm ấm Hoạn Thư là nguyên nhân gây đau khổ và chia lìa à khắc ghi những ký ức đau đớn và tủi nhục Dùng nhiều ngôn ngữ quần chúng “Ác giả ác báo”, quyết trừng trị cái ác “Chào thưa”,”tiểu thư” à đay nghiến, mỉa mai quyết tâm trừng trị “ân đền oán trả” Từ ngữ nôm na, bình dị Hợp với bản chất nham hiểm, thủ đoạn của Hoạn Thư Trình tự lý lẽ Dựa vào tâm lý chung của phụ nữ à nạn nhân của chế độ đa thê Kể công Cuối cùng nhận tội àMong đợi sự tha thứ Quyết tâm trừng trị nhưng sau khi nghe lời biện bạch gỡ tội à tha bổng àBiết tha thứ cho kẻ đã từng đày đoạ mình à rộng lượng vị tha Thể hiện được quan điểm của nhân dân về Lẽ công bình: “Ở hiền gặp lành”, “gieo gió gặt bão” Ca ngợi tâm hồn cao thượng của Kiều HS chia nhỏ từng ý (phần ghi nhớ) Đọc lại từng phần Tuần: Bài: Tiết: THUÝ KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN (trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) Đọc và tìm hiểu chú thích Đọc Chú thích SGK 107 - 108 Tìm hiểu văn bản Hướng dẫn đọc-hiểu văn bản Thuý Kiều báo ân “Nghĩa nặng nghìn non” “Sân thương chẳng vẹn chữ tòng” “Tại ai há dám cố nhân” “Gấm trăm vốn, bạc nghìn cân” à Ngôn ngữ ước lệ èĐánh giá đúng về tình cảm của con người, biết quý trọng ân nghĩa Thuý Kiều báo oán Cuộc đối đáp Kiều “Dễ có mấy tay” “Đời xưa đời này” “càng oan nghiệtcàng oan trái” Từ ngữ bình dân Mỉa mai, đay nghiến, quyết tâm trừng trị cái ác Hoạn Thư Khấu đầukêu ca “đàn bàghen tuông” à thương tình “chồng chung” à khôn ngoan Quyết định của Kiều: tha ngay à Độ lượng, vị tha Ghi nhớ Sgk /106 4.Dặn dò Học thuộc đoạn đối thoại em cho là hay nhất Nắm vững nội dung đoạn trích Học phần ghi nhớ Soạn “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” @?@?@?@?&@?@?@?@? LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA Tiết 38,39: (Trích truyện “Lục Vân Tiên” – Nguyễn Đình Chiểu) Mục đích yêu cầu Tiến trình giảng dạy Ổn định Kiểm tra bài cũ Phân tích ngôn ngữ đối thoại trong đoạn trích “Thuý Kiều báo ân báo oán” để làm rõ tính cách nhân vật Thúc Sinh,Thuý Kiều và Hoạn Thư Nêu ngắn gọn giá trị của đoạn trích ( nội dung & nghệ thuật) Hoạt động 1:Giới thiệu Truyện Lục Vân Tiên là tác phẩm có sức sống mạnh mẹ và lâu bền trong lòng nhân dân Nam bộ. Năm 1864, một người Pháp đã dịch tác phẩm ra tiếng Pháp. Ông ta cho rằng: “Truyện Lục Vân Tiên là một trong những tác phẩm hiếm có của trí tuệ con người , có cái ưu điểm lớn là diễn tả một cách trung thực những tình cảm của dân tộc” Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2 (tiết 1) Trình bày những nét lớn về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu? (giáo viên bổ sung thêm vài nét lớn về cuộc đời, và sự nghiệp tác giả) Triết lý thâm sâu trong truyện là gì? So sánh với một số truyện cổ Việt Nam (Tấm Cám, Sọ Dừa) Nhận xét về kết cấu truyện ? Nêu ý nghĩa? Cho Hs đọc phần tóm tắt đã chuẩn bị ở nhà CÂU HỎI THẢO LUẬN Tác phẩm có những giá trị gì về đạo đức? Tiết 2 Hoạt động 3 Giáo viên đọc 14 câu đầu cho Hs đọc tiếp (phân vai) Đoạn trích nằm ở phần nào trong tác phẩm? Lục Vân Tiên đã đối mặt với bọn cướp như thế nào để cứu Kiều Nguyệt Nga? Qua hành động ấy ta có thể khẳng định Lục Vân Tiên là người như thế nào? Phân tích hành động đánh cướp của Lục Vân Tiên? Cách cư xử của chàng đối với Kiều Nguyệt Nga? Hình tượng Lục Vân Tiên đã để lại ấn tượng gì? Với tư cách là người chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga đã bộc lộ nét dẹp tâm hồn như thế nào? Hãy phân tích điều đó qua ngôn ngữ cử chỉ của nàng CÂU HỎI THẢO LUẬN Theo em, nhân vật trong đoạn trích được miêu tà chủ yếu qua ngoại hình, nội tâm hay hành động cử chỉ, ( Truyện kể mang đậm tính dân gian à phương thức thứ ba à hành động cử chỉ lời nói) Điều đó cho thấy truyện Lục Vân Tiên gần với truyện nào mà em đã học? Em có những nhận xét gì về ngôn ngữ của tác giả trong đoạn trích?(ban đầu đọc cho môn đệ- vì tác giả mù) à truyền trong dân gian mang tính chất kể thơ, nói thơ à suy nghĩ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói hàng ngày, âm hưởng Nam bộ à ít trau chuốt à tự nhiên dễ đi vào lòng người à dễ nhớ dễ hiểu Ngôn ngữ gắn với tình huống (tuỳ đối tượng, hoàn cảnh) Học sinh đọc chú thích Triết lý nhân quả “ở hiền gặp lành”, “gieo gió gặt bão” Tính khuôn mẫu ước lệ Phản ánh cuộc đời đầy dẫy bất công khát vọng ngàn đời của nhân dân về lẽ công bình Lục Vân Tiên cứu dân làng & Kiều Nguyệt Nga khỏi tay bọn cướp Lục Vân Tiên gặp nạn được thần và dân giúp Kiều Nguyệt Nga gặp nạn vần thuỷ chung với Lục Vân Tiên Lục Vân Tiên gặp Kiều Nguyệt Nga Đọc Đoạn trích nằm ở phần đầu của truyện (Lục Vân Tiên đánh tan bọn cướp cứu Kiều Nguyệt Nga) Chàng trai tài giỏi cứu cô gái à yêu khác truyện Thạch Sanh Ước vọng về người tài đức trong thời buổi nhiễu nhương Lục Vân tiên- Nhân vật lý tưởng: Trẻ, có học Hăm hở lập công danh Tài năng à cứu người giúp đỡ (văn võ song toàn) Cách xưng hô Nói năng Suy nghĩ người con gái khuê các có học thức, dịu dàng, quý trọng nhân nghĩa Hs đúc kết Đọc phần ghi nhớ Tuần Bài Tiết: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (trích truyện “Lục Vân tiên” – Nguyễn Đình Chiểu) Đọc – hiểu chú thích Tác giả Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) Cuộc đời chịu nhiều đau khổ nhưng đã sống một đời đạo đức cao cả Để lại nhiều tác phẩm có giá trị Tác phẩm Thể loại Truyện kể bằng thơ Nôm Kết cấu: Chương -hồi- kiểu ước lệ Tóm tắt tác phẩm Giá trị tác phẩm Truyền dạy đạo lý làm người Tinh thần nghĩa hiệp Thể hiện khát vọng của nhân dân về lẽ công bình Phê phán kỷ cương của xã hội Đọc hiểu văn bản Hình tượng Lục Vân Tiên “Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô” àĐộng từ mạnh Dũng cảm, sáng tạo, hào hiệp, sẵng sàng “trừ gian, diệt ác để cứu người “Tả đột hữu xông” “Triệu Tử phá vòng Dương Đăng” àThành ngữ, so sánh àHành động xả thân vì nghĩa, khả năng thực hiện việc nghĩa “Nghe nói liền cười” “Làm ơn há dễ cho người trả ơn” àVô tư, trong sáng, trọng nghĩa, khinh tài “Khoan, khoan” àKhuôn phép lễ giáo Nhớ câu kiến ngãi bất vi” àLý tưởng sống cao đẹp èLục Vân Tiên là hình ảnh lý tưởng thể hiện khát vọng của nhân dân và tác giả. “Làm con đâu dám “quân tử” “..Tiện thiếp” àTrình bày rõ ràng, đầy đủ à thuỳ mị, dịu dàng, có học thức,Xất thân khuê các “Gẫm câu” àBiết trọng nhân nghĩa èNgười phụ nữ đức hạnh, khuôn phép nết na theo quan niệm truyền thống cổ xưa Ghi nhớ (sgk 115) Hoạt động 4: Luyện tập - Viết đoạn Dặn dò bài cũ: nắm vững hành động đặc điểm nhân vật. Nắm vững giá trị tác phẩm ( nội dung, nghệ thuật bài) Bài mới: soạn miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Chuẩn bị phần I, II (Sách giáo khoa / 117) @?@?@?@?&@?@?@?@? Tiết 40: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Mục đích yêu cầu Tiến trình giảng dạy Ổn định Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1:Giới thiệu bài Miêu tả con người người ta thường nói đến tướng và tâm. Tứơng chính là ngoại hình, tâm là suy nghĩ, tình cảm. Ngoại hình có thể quan sát trực tiếp, dễ nhận biết; cũng là cơ sở để bộc lộ nội tâm của nhân vật Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2 (tiết 1) Hướng dẫn Hs tìm hiểu miêu tả hoàn cảnh ngoại hình và miêu tả nội tâm Bước 1: Hs đọc “Kiều trước lầu Ngưng Bích” – Tìm những câu thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu là tả cảnh, các đoạn sau là miêu tả nội tâm? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật? Miêu tả nội tâm nhân vật có tác dụng như thế nào đối với việc khắc hoạ nhân vật trong văn bản tự sự? Giáo viên giúp HS rút ra phần ghi nhớ Tả ngoại cảnh: “Trước lầu dặm kia” ,“Buồn trông ghế ngồi” Miêu tả nội tâm:“Bên trời.. người ôm” Đoạn sau tập trung miêu tả tâm trạng tình cảm suy nghĩ của Kiều (niềm đau trước thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách, thương nhớ cha mẹ) Miêu tả ngoại hình, hoàn cảnh và nội tâm có mối quan hệ với nhau. Nhiều khi miêu tả ngoại cảnh giúp ta thấy được nội tâm, ngược lại nội tâm thể hiện được hình thức bên ngoài Nhân vật là yếu tố quan trọng nhất của văn bản tự sự. Để xây dựng nhân vật đòi hỏi nhà văn phải miêu tả ngoại hình và nội tâm. Miêu tả nội tâm là khắc hoạ “chân dung tinh thần” của nhân vật, vì vậy miêu tả nội tâm là vân đề cần thiết khi khắc hoạ đặc điểm tính cách nhân vật HS đọc ghi nhớ Tuần Bài Tiết: MiÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Thế nào là miêu tả ngoại hình Đối tượng miêu tả ngoại hình, hoàn cảnh là những cảnh vật, con người với chân dung, hình dáng, hành động ngôn ngữ, có thể quan sát trực tiếp Thế nào là miêu tả nội tâm: Đối tượng miêu tả nội tâm là những suy nghĩ, tình cảm, những diễn biến tâm trạng của nhân vật Mối quan hệ Tâm trạng, suy nghĩ, tình cảm của nhân vật có thể giúp ta hiểu được hình thức bên ngoài, ngược lại hình thức bên ngoài có thể bộc lộ nội tâm Ghi nhớ SGK trang 117 Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Hs chuyển “Mã Giám Sinh mua Kiều” thành văn xuôi ( ngừơi kể có thể ở ngôi thứ I hoặc III) Bài tập 2: đóng vai Kiều viết lại việc báo ân báo oán ( cố gắn miêu tả tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Thư) Bài tập 3: Ghi lại tâm trạng của em sau khi đã gây ra một chuyện có lỗi với bạn Hoạt động 4 : Dặn dò Tìm một vài đoạn văn trong các văn bản đã học (mà em thích)có miêu tả nội tâm nhân vật; qua đo ùem cảm nhận được điều gì từ tình cảm, tâm trạng của nhân vật Cụ Nguyễn Du đã từng viết: “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Ngừơi buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Từ những kiến thức đã học, em hãy chứng minh điều đó Chuẩn bị “Lục Vân Tiên gặp nạn” @?@?@?@?&@?@?@?@?
Tài liệu đính kèm: