Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 15 năm 2012

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 15 năm 2012

Tuần 15 . Tiết 71.72 .

CHIẾC LƯỢC NGÀ

 ( Nguyễn Quang Sáng)

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 Cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà.

II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà.

 - Tỡnh cảm cha con sõu nặng trong hoàn cảnh ộo le của chiến tranh.

 - Sự sỏng tạo trong nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện, miờu tả tõm lớ nhõn vật.

2. Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu VB truyện hiện đại sáng tác trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.

 - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một VB truyện hiện đại.

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 15 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25/11/2011
Tuần 15 . Tiết 71.72 .
Chiếc lược ngà
 ( Nguyễn Quang Sáng)
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Cảm nhận được giỏ trị nội dung và nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà.
	- Tỡnh cảm cha con sõu nặng trong hoàn cảnh ộo le của chiến tranh.
	- Sự sỏng tạo trong nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện, miờu tả tõm lớ nhõn vật.
2. Kĩ năng: 
	- Đọc – hiểu VB truyện hiện đại sỏng tỏc trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.
	- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm tự sự để cảm nhận một VB truyện hiện đại.
III/CHUẨN BỊ :
	-GV : SGK, SGV, Tư liệu
	- HS : Soạn bài theo hướng dẫn.
IV/TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
Nội dung
1. ổn định tổ chức: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Kiểm tra tập bài soạn của HS
 3. Bài mới: 
Hoạt động 1: (13’) Hướng dẫn HS phần Đọc- chú thích văn bản.
GV cho HS đọc phần chú thích trong SGK.
H: Trình bày những nét tiêu biểu về tác giả và tác phẩm?
H: Văn bản” Chiếc lược ngà” ra đời trong hoàn cảnh nào?
H: Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào?
H: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
H: Ai là người kể? Vai trò của người kể trong văn bản?
H: Đọc văn bản với giọng điệu thế nào cho phù hợp?
GV đọc và yêu cầu HS đọc nối tiếp.
H: Những sự việc chính nào xoay quanh nhân vật hai cha con ông Sáu?
H: Theo em, nhân vật chính trong truyện là ai?
H: Vì sao cả hai cha con đều là nhân vật chính?
H: Câu chuyện về cha con ông Sáu được kểt theo trình tự nào?
H: Tiêu đề truyện có liên quan thế nào đến nội dung câu chuyện?
GV cho HS đọc một số chú thích về nghĩa của từ.
GV khái quát lại những nét chính về tác giả, tác phẩm và đặc điểm của văn bản để định hướng tìm hiểu văn bản.
Hoạt động 2: (70’) Hướng dẫn HS phần Tìm hiểu văn bản.
GV cho HS đọc thầm lại những chi tiết kể về nhan vật ông Sáu.
H: Theo em vì sao người mà ông Sáu khao khát gặp nhất lại là đứa con ?
H: Ông thể hiện tình cảm với con ra sao?
H; Em nhận thấy tình cảm của ông đối với con thế nào?
H: Khi bị con từ chối, dáng vẻ của ông ra sao?
H: Nhận xét gì về cách diễn tả nội tâm nhân vật của NQS?
H: Tâm trạng của ông Sáu khi ấy?
H: Trong bữa ăn, ông đã chăm con bằng cử chỉ nào?
H: Khi bị con phản ứng quyết liệt ông đã hành động ?
H: Cử chỉ và hành động của ông Sáu gợi cho em suy nghĩ gỡ?
H: Theo em, vì sao ông lại đánh con?
H: Từ những biểu hiện ấy ta thấy nỗi lòng nào của ông Sáu?
GV yêu cầu HS đọc thầm các chi tiết kể về khi ông Sáu chia tay vợ con.
H: Em nghĩ gì về đôi mắt nhìn con (của người cha): nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu.
H: Cảm nhận của em về nước mắt của người cha trong cử chỉ: anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con?
H: ánh mắt và nước mắt ấy thuộc về một người cha ntnào?
GV yêu cầu HS theo dõi phần cuối truyện:
H: ở chiến khu, lúc nhớ con,tâm trạng của ông ra sao?
H: Khi tìm được ngà voi, thái độ của ông thế nào?
H: Việc ông Sáu làm lược cho con được tác giả phác hoạ qua chi tiết nào?
H: Tác giả dùng nghệ thuật gì để tả việc làm của ông Sáu?
H: Em hiểu thêm gì về ông Sáu?
H: Ông khắc hàng chữ “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba”, em suy nghĩ gì trước dòng chữ ấy?
H: Qua đó, em thấy chiếc lược ngà là kỉ vật có ý nghĩa như thế nào?
H: Khi bị thương nặng, ông Sáu hành động thế nào?
H: Biểu hiện đó gợi cho em suy nghĩ gì?
H: Từ các biểu hiện của ông Sáu đối với Thu, em thấy cha của bé Thu là người thế nào?
HS đọc phần chú thích.
HS dựa vào phần chú thích trả lời.
-Cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra gay go ác liệt...
- Tự sự kết hợp với miêu tả và nghị luận.
- Kể theo ngôi thứ 3.
- Người kể xưng tôi, người chứng kiến câu chuyện của cha con ông Sáu.
- Giới thiệu tình huống truyện, nhân vật và tâm trạng của nhân vật.
- Đọc giọng nhẹ nhàng như lời thủ thỉ tâm tình.
- HS đọc nối tiếp.
- HS dựa vào sự việc chính trong văn bản trình bày.
- Hai cha con ông Sáu đều là nhân vật chính.
- Câu chuyện về tình cảm cha con xoay quanh hai nhân vật này.
- Trình tự thời gian.
- Là chiếc cầu nối tình cảm cha con ông Sáu.
HS đọc.
HS nghe và ghi những nội dung chính.
HS đọc.
- Tám năm , kể khi con ra đời ông chưa được gặp con.
- Cất tiếng gọi con: “ Thu! Con.” , vừa bước vừa khom người đưa tay chờ đón con.
-> Vui và tin là con sẽ đến với mình.
- Anh đứng sững lại, nhìn theo, nỗi đau đớn... hai tay buông như bị gãy”
- Tả dáng vẻ, nét mặt, cử chỉ để làm nổi bật nội tâm nhân vật.
-> Buồn bã, thất vọng
- gắp trứng cá vàng ươm cho vào chén cơm của con.
- Vừa khẽ lắc đầu vừa cười, đánh vào mông con và hét lên...
- Buồn nhưng vẫn sẵn lòng tha thứ cho con.
- Do tình yêu thương của người cha dành cho con trở nên bất lực.
-> Nỗi buồn thương do tình yêu thương của người cha chưa được con đền đáp.
HS đọc.
- Độ lượng và yêu thương con tha thiết.
- Những giọt nước mắt bộc lộ niềm sung sướng, hạnh phúc khi cảm nhận tình ruột thịt từ con .
- Trân trọng, nâng niu và giữ gìn tình phụ tử.
- Ân hận sao mình đánh con.-> Nhân hậu và chân thành.
- Hớn hở như trẻ con được quà-> vui khi tìm được ngà voi( một thứ quí giá) để làm lược cho con.
- Cưa từng răng lược thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thơ bạc.
- Dùng các từ ngữ cùng trường từ vựng và so sánh.
- Chiều con và giữ lời hứa với con; gửi gắm tình yêu thương vào công việc.
- Biểu hiện tình cảm trong sáng và sâu nặng.
- Là chứng nhân của niềm hi vọng và yêu thương-> hiện thân của tình phụ tử.
- Không đủ sức trăng trối, móc cây lược trao lại cho đồng đội và ánh mắt như thầm nhủ đồng đội mang cây lược trao cho con gái yêu của mình.
- Chiếc lược ngà trở thành kỉ vật thiếng liêng và hành động của người cha khi trao gửi kỉ vật cho đồng đội khiến ta cảm động vô cùng bởi người cha yêu con thật sâu nặng, thiết tha- trước khi nhắm mắt xuôi tay vẫn nghĩ về con.
- Một người cha chịu nhiều thiệt thòi nhưng độ lượng và tận tuỵ vì tình yêu thương con-> Một người cha để bé Thu suốt đời yêu kính và tự hào và có lẽ vì vậy mà khi nghe tin cah hi sinh, Thu đã xin mẹ cho cô tham gia kháng chiến để trả thù cho cha và tiếp bước cha chiến đấu cho sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
I. Đọc- chú thích:
- Nguyễn Quang Sỏng là nhà văn mà cuộc sống và sỏng tỏc gắn liền với vựng đất Nam Bộ trong hai cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, chống đế quốc Mĩ và sau hũa bỡnh (1975).
	- Chiếc lược ngà được viết 1966.
	- Vị trớ đoạn trớch: nằm ở phần giữa truyện.
B. Tìm hiểu văn bản:
 I.Nội dung
1/ Nỗi niềm của người cha:
	+ Lần đầu tiờn gặp con: Thuyền cũn chưa cập bến, ụng Sỏu đó nhảy nhút lờn bờ, vừa gọi vừa chỡa tay đún con.
+ Những ngày đoàn tụ: ễng Sỏu quan tõm, chờ đợi con gỏi gọi mỡnh là cha.
+ Những ngày xa con: ễng Sỏu thực hiện lời hứa với con, làm cõy lược ngà. Giờ phỳt cuối cựng trước lỳc hi sinh, người chiến sĩ ấy chỉ yờn lũng khi biết cõy lược sẽ được chuyển đến tận tay con gỏi.
Tuần 15- Bài 14.15.
Tiết 73: Ôn tập Tiếng Việt
( Các phương châm hội thoạicách dẫn gián tiếp)
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Củng cố một số nội dung của phần TV đó học ở HKI.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	- Cỏc phương chõm hội thoại.
	- Xưng hụ trong hội thoại.
	- Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn giỏn tiếp.
2. Kĩ năng: 
	Khỏi quỏt một số kiến thức TV đó học về phương chõm hội thoại, xưng hụ trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn giỏn tiếp.
III/ TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
H Đ CỦA TRề
NỘI DUNG
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS trình bày bài tập về nhà: Nhân vật Thu kể lại cuộc gặp gỡ của hai cha con.
Trình bày cảm nhận của em về tình cha con khi đọc văn bản “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang sáng.
Đọc và nêu cảm nghĩ về lời đánh giá của bác ba về tiếng gọi ba của Thu.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn lại nội dung các phương châm hội thoại và cách dẫn.
GV yêu cầu hs đưa phần ch/bị ở nhà-Sau đó đối chiếu với đáp án của GV về các ph/châm h/thoại. Đưa đoạn văn hội thoại trong đó có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
H: Phương châm hội thoại nào được thực hiện?
H: Trong cuộc đối thoại này, phương châm nào không được thực hiện? Lí do?
H: Hãy chỉ ra lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp có trong đoạn văn?
HS tự trình bày.
H: Qua đó em hiểu phương châm hội thoại là gì?
H: Nêu định nghĩa về các phương châm hội thoại?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn luyện kiến thức về cách xưng hô trong hội thoại.
GV đưa đoạn văn đối thoại của nhiều nhân vật thuộc nhiều đối tượng trong xã hội với các quan hệ lệch vai.
H: Xác định các từ ngữ mà các nhân vật xưng hô với nhau?
H: Em hãy dùng cách xưng hô có trong văn bản để lí giải cách xưng hô khiêm và hô tôn?
HS: Dùng các từ ngữ xưng hô về mình một cách khiêm nhường và tôn kính người đang giao tiếp với mình.
H: Cho ví dụ?
H: Theo em vì sao khi giao tiếp phải chú ý đến từ ngữ xưng hô?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ôn luyện về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
 GV: Đưa đoạn văn trong đó có sử dụng 2 cách dẫn trên.
H: Hãy chỉ ra cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp?
H: Nêu nét khác nhau về của hai cách dẫn?
HS trình bày.
GV dùng thiết bị đưa bài tập vận dụng trong SGK- 191.
H: Chỉ ra lời dẫn trực tiếp có trong đoạn văn?
H: Đó là lời của ai?
H: Quang trung nói trong hoàn cảnh nào? nhằm mục đích gì?
H: Hãy chuyển thành lời dẫn gián tiếp?
H: Khi dẫn gián tiếp, nội dung đoạn văn có thay đổi khong? Điều gì sẽ thay đổi? Vì sao?
HS làm bài vận dụng.
GV cho các nhóm thảo luận và viết đoạn văn thay lời dẫn.
Các nhóm HS trình bày và nhẫn ét chéo giữa các nhóm.
GV đánh giá và củng có kiến thức bài ôn tập.
- HS laộng nghe caõu hoỷi
- HS traỷ lụứi
- HS nhaọn xeựt.
- HS ủoùc ủoaùn vaờn vaứ chuyeồn ủoồi.
- HS traỷ lụứi
- HS nhaọn xeựt.
- HS laộng nghe caõu hoỷi
- HS traỷ lụứi
- HS nhaọn xeựt.
- - HS traỷ lụứi
- HS nhaọn xeựt.
-HS phỏt hiện
- Cỏch dẫn trực tiếp và giỏn tiếp
- HS phỏt hiện.
-HS làm bài tập.
I. Các phương châm hội thoại:
1. Khaựi nieọm: (Xem laùi caực
 2. Vớ duù: baứi trửụực – SGK)
II. Xưng hô trong hội thoại:
1. Tửứ xửng hoõ: anh – em, anh – toõi, caọu – mỡnh 
 2. “Xửng khieõm”: noựi veà mỡnh thỡ khieõm toỏn.
 “Hoõ toõn”: noựi veà ngửụứi khaực thỡ toõn troùng.
 3. Từ ngữ xưng hụ trong tiếng Việt rất ủa daùng vaứ phong phuự neõn phaỷi lửùa choùn tửứ xửng hoõ cho phuứ hụùp vụựi hoaứn caỷnh giao tieỏp, ủoỏi tửụùng giao tieỏp.
III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
1. (Xem laùi trong SGK)
 2. Chuyeồn ủoồi:
- Xửng hoõ: 
 + toõi -> nhaứ vua
 + chuựa coõng -> vua Quang Trung
- ẹũa ủieồm: ủaõy -> (túnh lửụcù)
- Thụứi gian: baõy giụứ -> baỏy giụứ.
4.Củng cố : (2P)
? Trong 5 ph /châm h/thoại ,những p/châm nào chi phối nội dung của h/thoại
? Khi nào ng th/gia hội thoại được phép không tuân thủ 1 hoặc 1 số p/châm hội thoại
5.Hướng dẫn về nhà: (4P)
*Về nhà: Ôn lại lí thuyết toàn bộ phần Tiếng Việt trong học kì 1.
- Viết đoạn văn trong đso có sử dụng các phương châm hội thoại và lưu ý cách xưng hô.
- Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt và Văn.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15.doc