Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 18

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 18

Tuần:18 Ngày soạn: 13.12.2008

Tiết: 86 Ngày dạy: 15.12.2008

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

I. MỤC TIÊU:

- Nắm vững hơn cách làm một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố biểu cảm, đối thoại, độc thoại nội tâm để làm rõ hình ảnh đẹp về các chiến sỹ lái xe trên tuyến đ¬ường Tr¬ường Sơn trong những năm chống Mỹ .

 - Nhận ra chỗ mạnh chỗ yếu của mình để có h¬ớng phát huy những yêu điểm, khắc phục những sai sót.

 -Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết đúng chính tả, diễn đạt cho HS

II.CHUẨN BỊ:

 GV: Chấm bài,

 HS : Lập dàn ý đại c¬ương.

III.PHƯƠNG PHÁP.

IV.CÁCBƯỚC LÊN LỚP.

 1.Ổn định tổ chức : GV nắm sĩ số HS

 2.Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của HS

 

doc 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Ngày soạn: 
Tiết 46 Ngày dạy:
 Văn bản: 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
3. Thái độ: 
B. CHUẨN BỊ: 
 	1. Giáo viên: 
2. Học sinh: 
C. PHƯƠNG PHÁP: 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
4. Củng cố: 
5. Dặn dò:
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................
-------------------eïf-------------------
Tuần:18 Ngày soạn: 13.12.2008
Tiết: 86 Ngày dạy: 15.12.2008 
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm vững hơn cách làm một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố biểu cảm, đối thoại, độc thoại nội tâm để làm rõ hình ảnh đẹp về các chiến sỹ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm chống Mỹ . 
 - Nhận ra chỗ mạnh chỗ yếu của mình để có hớng phát huy những yêu điểm, khắc phục những sai sót.
 -Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết đúng chính tả, diễn đạt cho HS
II.CHUẨN BỊ:
 GV: Chấm bài, 
 HS : Lập dàn ý đại cương.
III.PHƯƠNG PHÁP.
IV.CÁCBƯỚC LÊN LỚP.
 1.Ổn định tổ chức : GV nắm sĩ số HS
 2.Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của HS
* Đề bài:
 Nhân dịp 20 - 11, kể lại cho các bạn nghe về một kỷ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo cũ. 
-Thể loại : Tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận .
-Nôi dung : kể lại cho các bạn nghe về một kỷ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo cũ. 
* Những ý cơ bản cầnđạt.
 - Giới thiệu về người thầy hoặc người cô
- Nêu ấn tượng của em về người thầy ( cô) giáo đó qua ngày 20 - 11
- Đó là kỷ niệm gì? 
- Xảy ra ở đâu?
- Nêu rõ kỷ niệm đó - đáng nhớ nhất ở chỗ nào.
- Nêu tâm trạng của em về kỷ niệm đó
2.Kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm,nghị luận
 3.Diễn đạt trôi chảy, đặt câu, chia đoạn hợp lí, bố cục chặt chẽ.
* Nhận xét 
1 Ưu điểm.
 -Đủ bố cục 3 phần.
 -Đa số các em biết kể về kỷ kiệm giữa mình và thầy cô giáo cũ.
 -Bài viết đã biết sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghi luận tốt . Có nhiều em diễn đạt trôi chảy. Chữ viết sạch đẹp, rõ ràng.
 2.Nhược điểm. 
 - Sai lỗi chính tả, viết tắt, thiếu nét, viết hoa tùy tiện ( Tân Hiệp b2, ,Cường b1, 
 - Diễn đạt lủng củng không thoát ý, dùng từ viết câu sai , chữ viết rất cẩu thả. 
(Y Hằng , Ddăng hiệp, Tân, Nan B1, Hoa, Phúc, Tài , Tìn B2)
Dùng từ đặt câu chưa đúng, sai sự kiện.
 II.Giáo viên trả bài và thống kê điểm.Yêu cầu Hs sửa lỗi GV đã chỉ ravà đánhdấu
 vào bài.
Lớp 9B1
Khá = 4
TB = 26
Yếu = 4
Kém = 0
Lớp 9B2
Khá = 3
TB = 24
Yếu =7 
Kém = 0
4.Củng cố:GV thu bài.
5.Dặn dò:Xem lại bài.
V.Rút kinh nghiệm bổ sung kiến thức:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I.MỤC TIÊU : Giúp HS
- Nhận biết được cách làm bài đủ, đúng ý so với yêu cầu đề ra. 
-Từ đó có hướng khắc phục những thiếu sót về bài làm của mình. 
II.CHUẨN BỊ :
	 GV: Chấm bài , thống kê những lỗi sai cơ bản của HS , đa ra đáp án cụ thể.
	 HS : Xem lại đề bài đã làm, đa ra đáp án và bảng phụ.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1.Ổn định tổ chức : GV nắm sĩ số HS
	2.Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của 
 3. Bài mới
Hoạt động 1: GV cho Hs đọc lại đề ở từng câu trong phần trắc nghiệm. 
 -Gọi một HS đa ra đáp án của từng câu-> HS bổ sung 
->GV chốt lại.
Hoạt động 2 : GV trả bài cho HS đối chiếu với đáp án ở bảng phụ.
-GV cho HS đọc lại yêu cầu của phần tự luận.
-Gọi HS đa ra đáp án của từng câu.
-Cho HS nhận xét bổ sung->GV chốt lại.
*Đề bài : I.Trắc nghiệm: (3 đ) Khoanh tròn vào câu đúng, mỗi câu đúng 0,5 đ.
Câu 1 : Trong các từ láy sau đây, nhóm từ láy nào có sự "tăng nghĩa" so với nghĩa của yếu tố gốc
 A. Nhàn nhạt, lành lạnh	C. Nho nhỏ, xinh xinh
B. Thăm thẳm, hun hút	D. Cả A và B 
Câu 2 : Từ đồng nghĩa là những từ :
A. Có nghĩa giống nhau	 
B. Có nghĩa gần giống nhau	
C. Âm giống nhau mà nghĩa trái ngược 
D. Cả A và B
Câu 3 : Thành ngữ nào là thành ngữ Hán Việt:
 A. Vắt chân lên cổ	C. Đen như cột nhà cháy
 B. Được voi đòi tiên	D. Điệu hổ ly sơn
Câu 4: Có mấy hình thức phát triển từ vựng
 A. 2	B.3	C. 4	D. 5
Câu 5 : Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của thuật ngữ
 A. Biểu thị một khái niệm 	
 B. Mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ
 C. Có tính biểu cảm
Câu 6 : Từ nào không phải là từ địa phương ?
 A. Trúng tủ	 B. Cớm	 	C. Bần	D. Cả A và B	 
Câu 7 : Cho biết thành ngữ : "ăn ốc nói mò"vi phạm phương châm hội thoại nào ?
 A. Phương châm về lượng 	C. Phương châm về
 C. Phương châm lịch sự 	D. Phương châm quan hệ
Câu 8 : Dấu hiệu nào sau đây không đúng với cách dẫn trực tiếp ?
A. Không giữ nguyên vẹn lời hay ý của nhân vật
B. Dùng " rằng" hoặc " là " để ngăn cách phần được dẫn với phần lời của người dẫn
C. Có sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
Câu 9: Trong các từ sau từ nào không phải là từ đồng nghĩa?
A. Đoàn kết	 B. Cầm đầu	 C. Liên kết	 D. Cấu kết
Câu 10: Trong các từ sau từ nào viết sai lỗi chính tả?
A. Bẽ mặt	 B. Bẻ mặt	 C. Bĩ cực	 D. Bủn rủn
Câu 11: Trong các câu sau, câu nào dùng sai nghĩa của từ?
A. Trời mưa to, gió thổi mạnh
B.Hạn chế của anh Bình là thiếu quyết đoán trong công việc
C.Hải đỏ mặt cúi đầu vân vê vạt áo
D.Mai học giỏi môn toán.
Câu 12: Câu “ Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Ân dụ 	b. Nhân hóa 	C. Điệp ngữ	D. So sánh	
II. Tự luận: (7 đ).
Câu 1 ( 3 điểm)
 Tại sao có những trường hợp trong giao tiếp người ta không tuân thủ phương châm hội thoại? 
Câu 2: ( 4 điểm)
Phân biệt nghĩa của những từ sau và đặt câu với mỗi từ ngữ đó.
 a. nhuận bút 
 b. tay trắng 
 c. kiểm điểm 
 d. lược thảo 
I.Sửa phần trắc nghiệm :
-Câu1:Đa số HS đa ra phần đáp án A->Đáp án đúng là D.
-Câu2:100% HS làm đúng đáp án D.
-Câu3:100% HS làm đúng đáp án A.
-Câu4:Đa số HS đa ra phần đáp án D->Đáp án đúng là C.
 -Câu5:100% HS làm đúng đáp án A.
-Câu6: Nhiều em làm đáp án C ->đáp án đúng là B.
II/Sửa phần tự luận:
Câu1: 95% HS viết đúng theo yêu cầu :
 Câu2: Đa số biết đặt câu nhưng không biết giảI thích nghĩa.
4. Củng cố : GV nhận xét chung, lấy điểm vào sổ.
5. Dặn dò : Soạn bài khởi ngữ theo câu hỏi ở SGK.
 Các nhóm trình bày các câu hỏi ra bảng phụ(Phần bài học, bài tập)
*.Rút kinh nghiệm bổ sung kiến thức:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 10 Ngày soạn: 
Tiết 46 Ngày dạy:
 Văn bản: 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
3. Thái độ: 
B. CHUẨN BỊ: 
 	1. Giáo viên: 
2. Học sinh: 
C. PHƯƠNG PHÁP: 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
4. Củng cố: 
5. Dặn dò:
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................
-------------------eïf-------------------
 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.
- Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới.
- Giáo dục HS lòng yêu thích bộ môn.
II. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích, nêu vấn đề, quy nạp, ...
III. CHUẨN BỊ : 
	Thầy :	Đọc, nghiên cứu tài liệu SGK, SGV
Trò : Trả lời câu hỏi SGK
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Vai trò, vị trí, tác dụng của giải thích và miêu tả trong văn bản thuyết minh như thế nào? Cho ví dụ cụ thể.
3. Bài mới :
Câu 7: Như câu 1 đã cung cấp. GV cho HS nhận biết nội dung tập làm văn trong Ngữ văn 9 vừa lặp lại, vừa nâng cao cả về kiến thức lẫn kỹ năng.
Câu 8: Trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm , lập luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự.Vì các yếu tố miêu tả, biểu cảm , lập luận chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bậc phương thức chính là phương thức tự sự. Khi gọi tên mộ văn bản, người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó. Trong thực tế khó có một văn bản nào đó chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất.
Câu 9: Đánh dấu “ x” vào ô trống mà kiểu văn bản chính có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng trong nó.
TT
Kiểu văn bản chính
 Các yếu tố kết hợp với văn bản chính
Tự sự
Miêu tả
Lập luận
Biểu cảm
Thuyết minh
Điều hành
1
Tự sự
x
x
x
x
2
Miêu tả
x
x
x
3
Lập luận
x
x
x
4
Biểu cảm
x
x
x
5
Thuyết minh
x
x
6
Điều hành
Câu 10: Một số tác phẩm tự sự đã học trong SGK Ngữ văn từ lớp 6 -> 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần: MB, TB, KB. Tuy vậy bài viết tập làm văn kể chuyện của HS vẫn phải có đủ 3 phần đã nêu. Vì khi còn ngồi trên ghế nhà trường, HS trong giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo yêu cầu “ thị phạm” của nhà trường. Sau khi đã trưởng thành, HS có thể viết tự do, “ phá cách” như các nhà văn.
Câu 11: Những kiến thức và kỹ năng về kiểu văn bản tự sự của phần tập làm văn đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc - hiểu văn bản- tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn. Chẳng hạn, khi học về các yếu tố đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự, các kiến thức về tập làm văn đã giúp cho người học hiểu sâu hơn các đoạn trích truyện Kiều cũng như truyện ngắn Làng của Kim Lân.
Câu 12: Ngược lại, những kiến thức và kỹ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc- hiểu văn bản và phầm tiếng Việt tương ứng đã giúp cho HS học tốt hơn khi làm bài văn kể chuyện. Chẳng hạn, các văn bản tự sự trong sách Ngữ văn đã cung cấp cho HS các đề tài, nội dung và cách kể chuyện, cách dùng các ngôi kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc, ..
4. Củng cố : GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản.
5. Dặn dò : Về nhà học bài, chuẩn bị cho kỳ thi HKI: Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu năm cả 3 phân môn.
 * Rút kinh nghiệm bổ sung kiến thức:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 17	Ngày soạn : 9.12.2008
Tiết : 83+ 84	Ngày dạy : 11.12.2008
KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I
( Đề của sở giáo dục)
Tuần :17 Ngày soạn: 11.12.2008
Tiết:84- 85 Ngày dạy: 13.12.2008	 
 Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm : NHỮNG ĐỨA TRẺ
 (Mác-xim-Go- rơ -ki)
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
 1.Kiến thức: 
. - Rung cảm với tâm hồn tuổi thơ trong trắng sống thiếu tình thương và nghệ thuật kể chuyện của tác giả trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.
 2. Giáo dục : Giáo dục HS biết đồng cảm, quan tâm tới những người cùng cảnh ngộ, sống thiếu tình thương
II .CHUẨN BỊ:
 Thầy: nghiên cứu SGK,STK.
 Trò: Trả lời các câu hỏi ở sgk 
III.PHƯƠNG PHÁP: Phân tích. 
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.:
1.Ổn định tổ chức: 
 2.Kiểm tra bài cũ: Phân tích tâm trang nhân vật “tôi“(trong văn bản Cố hương (Lỗ Tấn )trên đường xa quê ?
 3.Bài mới.
Tuần 10 Ngày soạn: 
Tiết 46 Ngày dạy:
 Văn bản: 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
3. Thái độ: 
B. CHUẨN BỊ: 
 	1. Giáo viên: 
2. Học sinh: 
C. PHƯƠNG PHÁP: 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
4. Củng cố: 
5. Dặn dò:
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................
-------------------eïf-------------------
Tuần 10 Ngày soạn: 
Tiết 46 Ngày dạy:
 Văn bản: 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
3. Thái độ: 
B. CHUẨN BỊ: 
 	1. Giáo viên: 
2. Học sinh: 
C. PHƯƠNG PHÁP: 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
4. Củng cố: 
5. Dặn dò:
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................
-------------------eïf-------------------
Tuần 10 Ngày soạn: 
Tiết 46 Ngày dạy:
 Văn bản: 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
3. Thái độ: 
B. CHUẨN BỊ: 
 	1. Giáo viên: 
2. Học sinh: 
C. PHƯƠNG PHÁP: 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
4. Củng cố: 
5. Dặn dò:
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................
-------------------eïf-------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc.doc