Văn học trung đại
Chuyện người con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ.
I.Giới thiệu về t/g:
- NGUYỄN Dữ khoảng đầu thế kĩ XVI. -Quê: Huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương
Là thời kỡ mở đầu cho một chặng dài lịch sử tối tăm củaxó hội nước ta thời
phong kiến
Là con của Nguyễn Tướng Phiên (Tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27, đời vua Lê
Thánh Tông 1496). Theo các tài liệu để lại, ông cũn là học trũ giỏi của
Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm, chịu ảnh hưởng tiết tháo của người
thầy, sau khi đỗ hương cống, làm quan được một năm, Nguyễn Dữ lui về ẩn
cư ở vùng núi Thanh Hoá.
1.Xuất xứ:
- Truyền kì mạn lục là tập truyện ngắn đầu tiên của văn học VN, viết bằng chữ Hán, đợc Nguyễn Thế Nghi ngời cùng thời dịch ra chữ Nôm, ngời đơng thời đánh giá rất cao, đời sau gọi đó là áng văn hay của bậc đại gia, là thiên cổ kì bút.
-Truyện đậm giá trị nhân văn và Nguyễn Dữ là một trong những nhà văn khơi mở cho trào lu nhân văn trong văn học trung đại VN.
“ Truyền kỡ mạn lục”là tỏc phẩm duy nhất cũn lại của ụng. Đây được
coi là ỏng ôthiờn cổ kỡ bỳt” với 20 truyện được viết theo thể truyền kỡ.
Truyền kỳ: là những truyện thần kỳ với các yếu tố tiên phật, ma quỷ vốn được lưu truyền rộng rói trong dõn gian.
Mạn lục: Ghi chộp tản mạn.
Truyền kỳ cũn là một thể loại viết bằng chữ Hỏn (văn xuôi tự sự) hỡnh thành sớm ở Trung Quốc, được các nhà văn Việt Nam tiếp nhận dựa trên những chuyện có thực về những con người thật, mang đậm giá trị nhân bản, thể hiện
Văn học trung đại Chuyện người con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ. I.Giới thiệu về t/g: - NGUYỄN Dữ khoảng đầu thế kĩ XVI. -Quờ: Huyện Trường Tõn, nay là huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương Là thời kỡ mở đầu cho một chặng dài lịch sử tối tăm củaxó hội nước ta thời phong kiến Là con của Nguyễn Tướng Phiờn (Tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27, đời vua Lờ Thỏnh Tụng 1496). Theo cỏc tài liệu để lại, ụng cũn là học trũ giỏi của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiờm, chịu ảnh hưởng tiết thỏo của người thầy, sau khi đỗ hương cống, làm quan được một năm, Nguyễn Dữ lui về ẩn cư ở vựng nỳi Thanh Hoỏ. 1.Xuất xứ: - Truyền kì mạn lục là tập truyện ngắn đầu tiên của văn học VN, viết bằng chữ Hán, đợc Nguyễn Thế Nghi ngời cùng thời dịch ra chữ Nôm, ngời đơng thời đánh giá rất cao, đời sau gọi đó là áng văn hay của bậc đại gia, là thiên cổ kì bút. -Truyện đậm giá trị nhân văn và Nguyễn Dữ là một trong những nhà văn khơi mở cho trào lu nhân văn trong văn học trung đại VN. “ Truyền kỡ mạn lục”là tỏc phẩm duy nhất cũn lại của ụng. Đõy được coi là ỏng ô thiờn cổ kỡ bỳt” với 20 truyện được viết theo thể truyền kỡ. Truyền kỳ: là những truyện thần kỳ với cỏc yếu tố tiờn phật, ma quỷ vốn được lưu truyền rộng rói trong dõn gian. Mạn lục: Ghi chộp tản mạn. Truyền kỳ cũn là một thể loại viết bằng chữ Hỏn (văn xuụi tự sự) hỡnh thành sớm ở Trung Quốc, được cỏc nhà văn Việt Nam tiếp nhận dựa trờn những chuyện cú thực về những con người thật, mang đậm giỏ trị nhõn bản, thể hiện ước mơ khỏt vọng của nhõn dõn về một xó hội tốt đẹp. 1,Chuyện người con gỏi Nam Xương kể về cuộc đời và nỗi oan khuất của người phụ nữ Vũ Nương, là một trong số 11 truyện viết về phụ nữ. - Truyện cú nguồn gốc từ truyện cổ dõn gian “Vợ chàng Trương” tại huyện Nam Xương (Lý Nhõn - Hà Nam ngày nay). -Ngời con gái Nam Xơng là một trong 20 truyện của tập sách, đợc xây dựng trên cơ sở truyện cổ tích có h cấu thêm các yếu tố kì ảo. 2. Chủ đề: ca ngợi vẻ đẹp của đức hạnh, lòng vị tha, thể hiện số phận bi kich của ngời phụ nữ xa trong xh tao loạn, đồng thời thể hiện khát vọng vĩnh hằng của con ngời : cái thiện phải thắng cái ác. . Túm tắt truyện - Vũ Nương là người con gỏi thuỳ mị nết na, lấy Trương Sinh (người ớt học, tớnh hay đa nghi). - Trương Sinh phải đi lớnh chống giặc Chiờm. Vũ Nương sinh con, chăm súc mẹ chồng chu đỏo. Mẹ chồng ốm rồi mất. - Trương Sinh trở về, nghe cõu núi của con và nghi ngờ vợ. Vũ Nương bị oan nhưng khụng thể minh oan, đó tự tử ở bến Hoàng Giang, được Linh Phi cứu giỳp. - Ở dưới thuỷ cung, Vũ Nương gặp Phan Lang (người cựng làng). Phan Lang được Linh Phi giỳp trở về trần gian - gặp Trương Sinh, Vũ Nương được giải oan - nhưng nàng khụng thể trở về trần gian. 3. Đại ý. Đõy là cõu chuyện về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ cú nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phụ quyền phong kiến, chỉ vỡ một lời núi ngõy thơ của con trẻ mà bị nghi ngờ, bị đẩy đến bước đường cựng phải tự kết liễu cuộc đời của mỡnh để chứng tỏ tấm lũng trong sạch. Tỏc phẩm thể hiện ước mơ ngàn đời của nhõn dõn: người tốt bao giờ cũng được đền trả xứng đỏng, dự chỉ là ở một thế giới huyền bớ 1, Nhõn vật Vũ Nương: Cần làm rừ cỏc luận điểm : * Dự ở hoàn cảnh nào, VN đều tỏ rừ là người phụ nữ đẹp người đẹp nết: +Trước khi lấy chồng: Được tiếng là người cú “tư dung tốt đẹp” + Từ khi lấy chồng: ** Trong cuộc sống vợ chồng: Trước bản tớnh hay ghen của chồng, Vũ Nương đó “giữ gỡn khuụn phộp, khụng từng để lỳc nào vợ chồng phải thất hoà”. ** Khi tiễn chồng ra trận ** Khi xachồng: Khi xa chồng, Vũ Nương là người vợ chung thuỷ, yờu chồng tha thiết, một người mẹ hiền, dõu thảo.->Vụ Nương là người phụ nữ đảm đang, thương yờu chồng hết mực. ** Khi bị chồng nghi oan: Phõn trần để chồng hiểu rừ nỗi oan của mỡnh. Những lời núi thể hiện sự đau đớn thất vọng khi khụng hiểu vỡ sao bị đối xử bất cụng. Vũ Nương khụng cú quyền tự bảo vệ. Hạnh phỳc gia đỡnh tan vỡ. Thất vọng tột cựng, Vũ Nương tự vẫn. Đú là hành động quyết liệt cuối cựng. - Lời than thống thiết, thể hiện sự bất cụng đối với người phụ nữ đức hạnh. +Khi sống ở thuỷ cung: Đú là một thế giới đẹp từ y phục, con người đến quang cảnh lõu đài. Nhưng đẹp nhất là mối quan hệ nhõn nghĩa. - Cuộc sống dưới thuỷ cung đẹp, cú tỡnh người. Tỏc giả miờu tả cuộc sống dưới thuỷ cung đối lập với cuộc sống bạc bẽo nơi trần thế nhằm mục đớch tố cỏo hiện thực. - Vũ Nương gặp Phan Lang, yếu tố ly kỳ hoang đường. - Nhớ quờ hương, khụng muốn mang tiếng xấu. Thể hiện ước mơ khỏt vọng một xó hội cụng bằng tốt đẹp hơn, phự hợp với tõm lý người đọc, tăng giỏ trị tố cỏo. Thể hiện thỏi độ dứt khoỏt từ bỏ cuộc sống đầy oan ức. Điều đú cho thấy cỏi nhỡn nhõn đạo của tỏc giả. =>Vũ Nương là một người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục, đảm đang, thỏo vỏt, hiếu thảo, thuỷ chung vẹn toàn, hết lũng vun đắp cho hạnh phỳc gia đỡnh. * Vũ Nương lại là một người phụ nữ bất hạnh, oan trỏi. * Bởi sự ràng buộc của lễ giỏo phong kiến: Người phụ nữ hoàn toàn phụ thuộc vào người đàn ụng trong gia đỡnh. Thậm chớ khụng cú cả quyền làm chủ số phận của chớnh bản thõn mỡnh. cuộc hụn nhõn khụng xuất phỏt từ tỡnh yờu. lấy phải người chồng gia trưởng, độc đoỏn lại hay ghen tuụng vụ lối. * Cỏi chết của Vũ Nương thực chất là một sự bức tử: *Xuất phỏt từ lời núi ngõy thơ của con trẻ => khiến cho lũng ghen tuụng vụ lối, mự quỏng của Trương Sinh bựng phỏt khụng gỡ gỡ được.Hành động vũ phu,thỏi độ độc đoỏn, gia trưởng, bỏ ngoài tai mọi sự thanh minh của Vũ Nương và những người hàng xúm của Trương Sinh. Một mực nghi oan cho vợ, đỏnh đập, đuổi đi Vũ Nương rơi vào sự bế tắc hoàn toàn khụng cũn sự lựa chọn nào khỏc ngoài cỏi chết. Cỏi chết của Vũ Nương khụng chỉ thể hiện sự bế tắc của nàng mà cũn cú nghĩa vụ cựng sõu sắc: Số phận mỏng manh của người phụ nữ, chế độ nam quyền bất cụng dung tỳng cho hành động của người chồng, chiến tranh phong kiến li giỏn lứa đụi, khiến cho hạnh phỳc của họ phải đến cảnh “ bỡnh rơi trõm góy”, lũng thương cảm của tỏc giả cho số phận người phụ nữ... 2, Nhõn vật Trương Sinh: Điển hỡnh cho quyền lực và tớnh cỏch của người chồng trong chế độ phong kiến nam quyền: Gia trưởng, độc đoỏn, coi thường nhõn phẩm thậm chớ coi thường cả mạng sống của vợ. Ngoài ra, Trương Sinh cũn là kẻ vụ học, ghen tuụng mự quỏng, vụ lối. 3, Lời núi của Đản: “ễ hay! Thế ra ụng cũng là cho tụi ư? ễng lại biết núi, chứ khụng như cha tụi trước kia chỉ nớn thin thớt Trước đõy, thường cú một người đàn ụng, đờm nào cũng đến”. - Cõu núi phản ỏnh đỳng ý nghĩ ngõy thơ của trẻ em: nớn thin thớt, đi cũng đi, ngồi cũng ngồi (đỳng như sự thực, giống như một cõu đố giấu đi lời giải. Người cha nghi ngờ, người đọc cũng khụng đoỏn được). - Tài kể chuyện (khộo thắt nỳt mở nỳt) khiến cõu chuyện đột ngột, căng thẳng, mõu thuẫn xuất hiện. - Trương Sinh giấu khụng kể lời con núi: khộo lộo kể chuyện, cỏch thắt nỳt cõu chuyện làm phỏt triển mõu thuẫn. -Ngay trong lời núi của Đản đó cú ý mở ra để giải quyết mõu thuẫn: “Người gỡ mà lạ vậy, chỉ nớn thin thớt”. *Về nghệ thuật - Kết cấu độc đỏo, sỏng tạo. - Nhõn vật: diễn biến tõm lý nhõn vật được khắc hoạ rừ nột. - Xõy dựng tỡnh huống truyện đặc sắc kết hợp tự sự + trữ tỡnh + kịch. - Yếu tố truyền kỳ: Kỳ ảo, hoang đường. - Nghệ thuật viết truyện điờu luyện. *. Về nội dung Qua cõu chuyện về cuộc đời và cỏi chết thương tõm của Vũ Nương, Chuyện người con gỏi Nam Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt cua người của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ. 1. Tập làm văn Giá trị nhân đạo trong “chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ I/ Tìm hiểu đề - Đề yêu cầu phân tích một giá trị nội dung của tác phẩm – giá trị nhân đạo. Giá trị nhân đạo thể hiện trong tác phẩm văn chơng còn gọi là giá trị nhân văn. - Văn học trung đại Việt Nam thờng biểu hiện tiếng nói nhân văn ở sự trân trọng mọi phẩm giá con ngời, đồng tìh thông cảm với khát vọng của con ngời, đồng cảm với số phận bi kịch của con ngời và lên án những thế lực bạo tàn chà đạp lên con ngời - Dựa vào những điều cơ bản trên,ngời viết soi chiếu và “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” để phân tích những biểu hiện cụ thể về nội dung nhân văn trong tác phẩm. Từ đó đánh giá những đóng góp của Nguyễn Dữ vào tiếng nói nhân văn của văn học thời đại ông. - Tuy cần dựa vào số phận bi thơng của nhân vật Vũ Nơng để khai thác vấn đề, nhng nội dung bài viết phải rộng hơn bài phân tích nhân vật, do đó cách trình bày phân tích cũng khác. II/ Dàn bài chi tiết A- Mở bài: - Từ thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận con ngời trở thành mối quan tâm của văn chơng, tiếng nói nhân văn trong các tác phẩm văn chơng ngày càng phát triển phong phú và sâu sắc. - Truyền kì mạn lục cảu Nguyễn Dữ là một trong số đó. Trong 20 thiên truyện của tập truyền kì, “chuyện ngời con gái Nam Xơng” là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn của Nguyễn Dữ. B- Thân bài: * Khái niệm nhân đạo: lòng yêu thuơng, sự ngợi ca, tôn trọng giá trị, phẩm chất, vẻ đẹp, tài năng và quyền lợi của con nguời. 1. Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp của con ngời qua vẻ đẹp của VN, một phụ nữ bình dân - VN là con nhà nghèo (“thiếp vốn con nhà khó”), đó là cái nhìn nguời khá đặc biệt của t tởng nhân văn Nguyễn Dữ. - Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của nguời phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na. Đối với chồng rất mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; đối với mẹ chồng rất mực hiếu thảo, hết lòng phụ duỡng; đói với con rất mực yêu thuơng. - Đặc biệt, một biểu hiện rõ nhất về cảm hứng nhân văn, nàng là nhân vật để tác giả thể hiện khát vọng về con nguời, về hạnh phúc gia đình, tình yêu đôi lứa: + Nàng luôn vun vén cho hạnh phúc gia đình. + Khi chia tay chồng đi lính, không mong chồng lập công hiển hách để đuợc “ấn phong hầu”, nàng chỉ mong chồng bình yên trở về. + Lời thanh minh với chồng khi bị nghi oan cũng thể hiện rõ khát vọng đó: “Thiếp sở dĩ nuơng tựa và chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất” Tóm lại : duới ánh sáng của tu tuởng nhân văn đã xuất hiện nhiều trong văn chuơng, Nguyễn Dữ mới có thể xây dựng một nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp của con nguời. Nhân văn là đại diện cho tiếng nói nhân văn của tác giả. 2. Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp của Vũ Nuơng bao nhiêu thì càng đau đớn truớc bi kịch cuộc đời của nàng bấy nhiêu. - Đau đớn vì nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý và lòng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tuỵ vun đáp cho hạnh phúc đó lại chẳng đuợc huởng hạnh phúc cho xứng với sự hi sinh của nàng: + Chờ chồng đằng đẵng, chồng về cha một ngày vui, sóng gió đã nổi lên từ một nguyên cớ rất vu vơ (Ngời chồng chỉ dựa vào câu nói ngây thơ của đứa trẻ đã khăng khăng kết tội vợ). + Nàng hết mực van xin chàng nói rõ mọi nguyên cớ để cởi tháo mọi nghi ngờ; hàng x ... ật chính trong truyện: - Phụ nữ ( có phẩm chất tốt đẹp, khát khao hạnh phúc lứa đôi ngời bất hạnh ) -Tri thức PK sống ngoài vòng cơng toả của lễ giáo. 3. K.thúc truyện thờng có lời bình thêm về ý nghĩa truyện 4. Truyện đợc khen là “ Thiên Cổ Kỳ Bút” – Vũ Khâm Lâm -Thời Hậu Lê 5. Truyện “Ngời con gái Nam Xơng” là một trong 20 truyện III. Phân tích : Truyền kỳ mạn lục : Ngời con gái Nam Xơng A.Mở bài : - Hạnh phúc - Đau khổ : hai mặt luôn tồn tại song song theo suốt chiều dài lịch sử nhân loại -Đivào lĩnh vực V.Học : Hạnh phúc, đau khổ trở thành chủ đề phổ quát,vĩnh cửu của nền VHVN và VHTG : Hạnh phúc, đau khổ là phạm trù đạo đức thẩm mĩ nó chi phối các đặc trng ngôn ngữ p/c văn hoá của dân tộc trong tác giả - Truyện “ Ngời con gái Nam Xơng” của NDữ - tác giả TK16 – tác giả chuyên viết về phụ nữ v/đề với tiếng nói cảm thông chia sẻ, cũng nh NDu – Hồ xuân Hơng. đều nẳmtong truyền thống nhân văn cao cả của nền VHVN – một nền văn học luôn quan tâm đến vấn đề con ngời- mà số phận cá nhân đợc đề cập tới ở tất cả các khía cạnh - Ngời con gái Nam Xơng – Vũ Thị Thiết nv chính – một nv trảI qua bao bi kịch của HP - Qua nv phản ánh bộ mặt XHPK thối nát đơng thời B.Thân bài 1. Tóm tắt truyện: _ truyện kể về Vũ Nơng : Đẹp ngời đẹp nết có chồng đi lính đánh giặc Chiêm ở nhà nàng đảm đang gánh vác thay chồng chăm sóc mẹ chồng, nuôi dạy con thơ dại chồng về, nghe lời con nói, nghi oan cho vợ, đánh đập đổi điVũ Nơng phải lấy cái chết minh oan Sau đợc giải oan nhng nàng vẫn không trở về đợc nữa. 2. Phân tích truyện : 1. Vũ Nơng – Ngời phụ nữ - Dung – Hạnh – ngời phụ nữ xa – tháng ngày hạnh phúc a, Giới thiệu nhân vật Vũ Nơng – Ngời phụ nữ xa -Đợc giới thiệu nh là 1 ngời vẹn toàn : “ T dung tốt đẹp thuỳ mị nết na” -Đức hạnh là nét nổi bật của tính cách nàng:+ Với chồng đa nghi,vô học nhng cha tong xảy ra chuyện thất hoà + Chồng đi lính nàng tiễn chồng dăn chồng chân tình khiến “ mọi ngời đều ớc 2 hàng lệ. Từ đó cảm nhận đợc vể đẹp tâm hồn nàng + Nàng chu đáo, hiếu thảo với mẹ chồng : Khi mẹ ốm “ hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật – Lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn”. Khi mẹ mất nàng hết lời thơng xót, phần lo ma chay tế lễ, lo liệu nh với cha mẹ đẻ mình + Luôn giữ mà không một ngày bất hoà b, Hạnh phúc của nàng thật mong manh ngắn ngủi -Giống biết bao ngời phụ nữ khác, nàng mong ớc , lấy chồng, sinh con, sống một cuộc đời gia đình hoà thuận. Đó là một hi vọng chính đáng. - Nàng lại có đủ hai yếu tố quan trọng nhất của ngời con gái Đẹp ngời - đẹp nết - Cuộc hôn nhân với Trơng Sinh tạo cho nàng có cơ hội thực hiện ớc mơ bình thờng bé nhỏ đầy tính nhân văn. - Dù Trơng Sinh ghen nhng với sự khôn khéo của ngời con gái chịu nhiều ảnh hởng của lễ giáo PK. Vì thế cuộc sống luôn hoà thuận => Đây là giai đoạn hạnh phúc duy nhất, vô cùng mong manh, ngắn ngủi của nàng. Mong manh nh sơng khói, ngắn ngủi nh cuộc sống đoá phù dung sớm nở tối tàn. 3. Ngời phụ nữ- Nỗi oan – nỗi đau khổ bất tận * Chuyển : - Niềm vui nghi gia nghi thất, cha lâu => dòng đời đột ngột rẽ hớng khác. Xô đẩy mỗi số phận con ngời trôi dạt, nhất là ngời phụ nữ đến bến bờ xa lạ * Giới thiệu : Gia đình bé nhỏ tởng chừng hạnh phúc lại tan vỡ thành những mảnh đời bất hạnh - Cái chết – sự xa cách vĩnh viễn - Hạnh phúc chỉ là sự im lặng của nỗi đau _ Jules Renard Khi nỗi đau lên tiếng thì hạnh phúc không còn tồn taị nữa? +TG đa ra từng cái nút – Thắt dần – xiết chặt - đến đỉnh điểm của mâu thuẫn +Nguyên nhân li biệt Nguyên nhân 1: “cuộc đoàn viên cha đợc mấy lâu thì nhà nớc có việc đi đánh chiêm thành bắt nhiều lính tráng”. PT: +Xa nay : Nguyên nhân của biệt ly chết chóc là chiến tranh + Với Vũ Thị Thiết, chiến tranh là khởi đầu mọi biến cố dồn dập xảy ra: chia ly, mẹ chồng ốm, mẹ chồng chết, chồng nghi oan, đau khổ – bức tử chết + Chiến tranh không là nguyên nhân T.tiếp làm tan vỡ hạnh phúc – nhng chính nó là duyên cớđa đến nỗi bất hạnh khôn cùng của ngời vợ đức hạnh Nguyên nhân 2: _ Nhng chiến tranh chỉ là nguyên nhân gián tiếp – không là nguyên nhân chính tạo nên sự sụp đổ HP của hai vợ chồng : Sự đa nghi, tâm hồn nhỏ nhen, ích kỉ thành kiến. PT _ Nh bão, nếu cây bám rễ sâu, chặt trong lòng đất, nếu ruột cây không bị mục rỗng thì cây vẫn đủ phẩm chất, trụ lại trong lòng đất sau cơn bão Nguyên nhân bên trong tâm hồn ngời giữ vai trò quyết định bi kịch đời ngời * Trơng Sinh ghen – nghi ngờ thái quá => mất lý trí => dẫn đến hiểu lầm, nghi oan cho vợ => khiến vợ phải tự vẫn “ Thần ghen u tối, da mặt tái mét, chân lảo đảo bớc theo vị thần nghi ngờ =>Hai vị thần luôn sát cánh bên Trơng Sinh biến anh thành kẻ vô tình giết vợ, tàn phá niềm hạnh phúc mong manh của gia đình họ * TG xây dung nhân vật vô hình – giữ vai trò trọng yếu, chi phối quyết định diễn biến câu chuyện Sự ngộ nhận đặc biệt – sự ngộ nhận muôn thuở của con ngời. + Đầu tiên là bé Đản : ngộ nhận bóng mẹ là cha P.tích : Khi chỉ cái bóng mình là chồng – Nàng chỉ muốn ctỏ tình yêu trong lòng thuỷ chung với chồng” Mình với ta tuy hai mà một”+ muốn cho con hởng trọn niềm vui hạnh phúc có cả cha lẫn mẹ. Thay vào sự hiểu đúng ý nghĩa tợng trng cao đẹp của cái bóng là sự ngây thơ có kha năng tàn phá HP gia đình! => Sự ngây thơ + Sự đa nghi ( Trơng Sinh ) => Dẫn đến sự ngộ nhận khác + Sự ngộ nhận dẫn đến bi kịch : Bi kịch hạnh phúc ! Trơng Sinh ngộ nhận: Bằng tính ích kỷ, nghi ngờ, cả ghen, thành kiến xã hội PK đâỳ rẫy => tàn phá hạnh phúc g/đ *Nhận xét :Trơng Sinh không thể là ngời hạnh phúc càng không thể đem lại hạnh phúc cho ngời khác Trơng là ngời có hạnh phúc mà không biết. Vũ Thị Thiết là ngời đi tìm hạnh phúc mà không thấy. Là một nghịch lí của hạnh phúc *Nguyên nhân sâu xa: - Xã hội PK suy tàn – Thành kiến XH gay gắt => khiến Nguyễn Thị Thiết không thể đợc là ngời phụ nữ hoàn hảo (xa) chọn cái chết dứt bỏ oan tình=> hợp tính cách của nàng(1 đời mong bình yên, hạnh phúc, hoà thuận,1 đời giữ phẩm giá,1 đời thuỷ chung đợi chờ => Bị buộc tội => Không thể thanh minh => Ngời oan ức, tuyệt vọng => không thể trở về. IV, Giá trị hiện thực của tác phẩm Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung – NDu nói nh vậy thật quá khái quát, thật cảm thông. Ngời con gái Nam Xơng không phải là ngoại lệ trong lời chung, bạc mệnh ấy! Ngời chinh phụ của Đoàn Thị Điểm, nàng cung nữ của Nguyễn Gia Thiều, nhân vật nữ của Hồ Xuân Hơng, nàng Kiều – Nguyễn Du: mỗi ngời một nỗi đau riêngnhng đều là phận đàn bà bạc mệnh. =>Những ngời phụ nữ - Những nhân vật bi kịch trong văn chơng – những kiếp đời khổ đau bạc mệnh đời thờng – những nạn nhân đau đớn của bao thế lực cả hữu hình cả siêu hình=> nói khái quát hơn họ cũng chính là thân phận con ngời nói chung thời đó. Quả thật văn chơng tồn tại không hiểu để làm gì nếu không là nói lên một cách chân thực tiếng nói của thân phận ngời phụ nữ _ thân phận con ngời trong thời kì lịch sử TP không chỉ nói thân phận ngời phụ nữ mà còn là bức tranh tố cáo XH bất công oan khuất gây bao khổ đau cho kiếp ngời phụ nữ. III. Kết bài: -Truyện khép lại một chuyện tình oan khuất. -Mở ra một thông điệp( nhìn ở góc độ nay):+Hãy quan tâm đến thân phận ngời phụ nữ, đến số phận con ngời. +Đừng làm điều gì có thể huỷ hoại hạnh phúc đôi lứa, hạnh phúc gia đình. +Để có hạnh phúc phảI thực sự hiểu nhau, tôn trọng nhau, tránh những ngộ nhận đáng tiếc. +Có đợc hạnh phúc đã khó, giữ hạnh phúc lâu bền khó khăn hơn. -T. khẳng định phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ trong xã hội bất công, phong kiến xa, đề cao Tác phẩm có giá trị nhân văn cao, bên cạnh sự mở đờng của một thể loại văn học mới. V, Giá trị nhân đạo _ Truyện đề cao p/c tốt đẹp của ngời phụ nữ: Đảm đang, hiếu nghĩa, thuỷ chung. Vũ Nơng - Đại diện cho vẻ đẹp ngời phụ nữ xa. _ Tác giả cảm thông, xót thơng, cho nỗi oan khuất của ngời phụ nữ _ Đề cao khát vọng: đợc yêu, đợc hạnh phúc, đợc tôn trọng, đợc bình đẳng VI, Nghệ thuật: _Truyện ngắn thể hiện 1 số đặc trng của thi pháp phơng Đông: Là sự hỗn hợp thể loại giữa văn xuôi – văn vần. Sự pha trộn yếu tố hiện hữu – yếu tố kì ảo. VII, Tham khảo 1.Thêm về T.K.M.L “ Trong TKML, có truyện vạch trần chế độ chính trị đen tối, hủ bại, đả kích hôn quân bạo chúa, quan lại tham nhũng, đối tợng bái tục; Có truyện nói đến quyền sống của con ngời, tình yêu trai gái, HP lứa đôi, tình nghĩa vợ chồng, có truyện thể hiện đời sống lí tởngcủa sĩ phu ẩn dật. NDữ đã phản ánh hiên thực mục nát của chế đọ PK một cách có ý thức. Toàn bộ TP thấm sâu tình thân và màu sắc của cuộc sống và phản ánh của tác phẩm tơng đối rộng rãi, khá nhiều vấn đề xã hội đợc đề cập tới - TKML không phải chỉ thể hiện tinh thần nhà nho mà còn thể hiện sự dao động của t tởng ấy trớc sự rạn nứt ý thức hệ PK- -TKML có giá trị hiện thực vì nó phơi bày tệ lậu của CĐPK và có giá trị nhân đạo vì nó đề cao phẩm giá con ngời, tỏ niềm thông cảm với nỗi đau và niềm ớc mơ của nhân dân. 2.Thêm về NDữ _ Cất tiếng khóc chào đời đầu thế kỹVI : có lẽ lúc ấy âm hởng trong ai ghê rợn 60 -70 năm về trớc trong cuộc hành quyết Nguyễn Trãi cùng tam tộc (1442) vẫn còn rền rĩ văng vẳng. _ Rồi sinh thời ( nửa đầu TK XVI ): 5-6 thập niên “ Cảnh đao binh rễ cho khôn cùng”- Là thời kì lịch sử mà thầy học của ông là Trạng Trình phải ẩn dật tại Bạch Vân Am và chính tác giả cũng đành mai danh ẩn tích ở miền núi Na hiu quạnh xứ Thanh Hoá 3.Đánh giá “ Thác là thể phách, còn là tinh anh” – làn nớc nhất thời có thể nhấn chìm “ Thể phách “ Vũ Nơng xuống tận đáy gầm nớc âm u, nhng rồi khói hơng lại nâng cao “ tinh anh” Nơng tử lên tót vời ánh dơng ngỡng vọng” (Nguyễn Văn Tâm- Tiếng nói tri âm: NXB trẻ-1994) Hiện thực trong truyện là hiện thực lung linh sơng khói mờ ảo của cõi âm- Việc sử dụng yếu tố truyền kỳ nh một thủ pháp nghệ thuật vơn tới bản chất hiện thực của cuộc sống. Yếu tố truyền kỳ khiến cõi âm gần cõi dơng hơn( hay cõi âm hay dơng đều là những khía cạnh khác nhau của một cõi ngời) -Về ngôn ngữ: Lời văn biến ngẫu, dùng nhiều điển tích- câu truyện có kết cấu cổ kính hơn. -Về kết cấu: +Truyện xây dựng từ thấp đến cao. Hết đợt sóng này đến đợt sóng khác, đợt sau mạnh hơn đợt trớc khiến câu truyện hấp dẫn. +Cuối cùng kết thúc không đột ngột nhng tạo ra đợc sự đồng cảm sâu sắc nơi ngời đọc. -Xây dựng tình tiết: thắt, gỡ, mở nút, cách kể tuyện sống động, giàu kịch tính tập trung làm nổi bật nỗi oan của Vũ Ngọc- gây xúc động -Xây dựng nhân vật Vũ Ngọc: Ngời phụ nữ có phẩm chất, t duy tốt đẹp- đại diện cho ngời phụ nữ xa- đại diện cho nỗi bất hạnh gông xiềng mà xã hội tạo ra cho ngời phụ nữ. (Tuy nhiên trong bớc đầu khai phá một biểu hiện hình thái cuộc sống, truyện không thể tránh khỏi có đôi chỗ thiếu tự nhiên, công thức..)
Tài liệu đính kèm: