VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
I.Mục đích của đề kiểm tra
- Viết được một văn bản thuyết minh, trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả (thiên nhiên, con người hay sự vật .) tuy nhiên yêu cầu thuyết minh khoa học, mạch lạc vẫn là chủ yếu.
- Rèn kĩ năng thu thập tài liệu, hệ thống, chọn lọc tài liệu, viết văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả,gồm đủ 3 phần:Mở bài, thân bài, kết bài
II. Hình thức đề kiểm tra
- Hình thức: Kiểm tra tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra : Cho học sinh làm bài kiểm tra phần tự luận trong 90 phút.
III.Biên soạn đề kiểm tra:
Đề bài: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.
TUẦN 22 Ngày soạn: 24/01/2013 TIẾT 104,105 Ngày dạy: 28/01/2013 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I.Mục đích của đề kiểm tra - Viết được một văn bản thuyết minh, trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả (thiên nhiên, con người hay sự vật .) tuy nhiên yêu cầu thuyết minh khoa học, mạch lạc vẫn là chủ yếu. - Rèn kĩ năng thu thập tài liệu, hệ thống, chọn lọc tài liệu, viết văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả,gồm đủ 3 phần:Mở bài, thân bài, kết bài II. Hình thức đề kiểm tra - Hình thức: Kiểm tra tự luận - Cách tổ chức kiểm tra : Cho học sinh làm bài kiểm tra phần tự luận trong 90 phút. III.Biên soạn đề kiểm tra: Đề bài: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuốngEm hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình. IV.Hướng dẫn chấm, đáp án và biểu điểm Hướng dẫn chấm Điểm A.Yêu cầu chung - Bài làm của học sinh có bố cục rõ ràng, trình bày dưới dạng một bài văn với đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả. - Diễn đạt mạch lạc, văn viết có cảm xúc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp; chữ viết cẩn thận. B. Yêu cầu cụ thể. Hs có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phài đảm bảo được các ý cơ bản sau: a. Mở bài : Trực tiếp hoặc gián tiếp nêu sự việc, hiện tượng cần nghị luận b.Thân bài Lần lượt bày tỏ nhận thức, đánh giá, thái độ hoặc đưa ra lời lý giải hay dự báo (nếu có ) của bản thân đối với sự việc, hiện tượng được nghị luận. Các biểu hiện cụ thể: + Bất cứ lúc nào có rác là vứt, không kể thời gian địa điểm. + Tiện đâu vứt đó. - Nguyên nhân: + Do sự thiếu ý thức của mỗi người. + Thùng đựng rác còn thiếu hoặc đặt ở vị trí không thuận tiện. + Do thói quen. + Việc xử phạt còn nhẹ, chưa thường xuyên. - Hậu quả: + Môi trường bị ô nhiễm, đe dọa sức khỏe con người.. + Gây hậu quả lâu dài cho môi trường. + Mất mĩ quan, để lại ấn tượng xấu với mọi người + Gây lãng phí thời gian và tốn kém tiến bạc. - Biện pháp + Làm tốt công tác giáo dục ở các cấp, các tối tượng + Sắp xếp thùng rác thuận tiện, hợp lí. + Xử phạt nghiêm minh các hành vi xả rác bừa bãi. c.Kết bài Định hướng nhận thức, hành động cho bản thân, cho mọi người hoặc đưa ra ý kiến khái quát để tổng hợp vấn đề đã được trình bày bàn bạc thấu đáo. 1.0 điểm 1.0 điểm 7.0 điểm 1.0 điểm *Lưu ý. Hướng dẫn trên chỉ mang tính định hướng, gợi ý, nêu những yêu cầu chung, không đi vào chi tiết. GV chấm cần vận dụng đáp án và biểu điểm một cách linh hoạt; căn cứ vào tình hình thực tế bài làm của học sinh để đánh giá cho điểm hợp lý; trân trọng và đánh giá cao những suy nghĩ sáng tạo của học sinh V. Hướng dẫn tự học: - Tiếp tục ôn tập về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Soạn bài: Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông-ten. VI. Xem xét lại việc biên soạn đề :
Tài liệu đính kèm: