Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Phần văn học

Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Phần văn học

TIẾT 1: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

A. Tóm tắt kiến thức cơ bản.

1. Khái niệm về văn học trung đại.

 Văn học trung đại là một cách gọi tên mang tính qui ước, đó là một giai đoạn mà văn học hỡnh thành và phỏt triển trong khuụn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học thời phong kiến, văn học cổ) được xác định từ thế kỷ X (dấu mốc cho sự ra đời của nhà nước phong kiến Việt Nam đầu tiên) đến hết thế kỷ XIX.

2. Vị trớ, vai trũ của văn học trung đại.

- Cú vai trũ, vị trớ rất quan trọng bởi đây là mốc đầu tiên, chặng đường đầu tiên của văn học.

- Nội dung tư tưởng của văn học trung đại có tính chất bao trùm lên nền văn học dân tộc.

 3. Các giai đoạn của văn học trung đại.

Được chia làm 3 giai đoạn:

+ Từ thế kỷ X --> thế kỷ XV.

+ Từ thế kỷ XVI--> nửa đầu thế kỷ XVIII

+ Từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX.

 

doc 13 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Phần văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN VĂN HỌC
tiết 1: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI
A. Túm tắt kiến thức cơ bản.
1. Khỏi niệm về văn học trung đại.
 Văn học trung đại là một cỏch gọi tờn mang tớnh qui ước, đú là một giai đoạn mà văn học hỡnh thành và phỏt triển trong khuụn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học thời phong kiến, văn học cổ) được xỏc định từ thế kỷ X (dấu mốc cho sự ra đời của nhà nước phong kiến Việt Nam đầu tiờn) đến hết thế kỷ XIX.
2. Vị trớ, vai trũ của văn học trung đại.
- Cú vai trũ, vị trớ rất quan trọng bởi đõy là mốc đầu tiờn, chặng đường đầu tiờn của văn học.
- Nội dung tư tưởng của văn học trung đại cú tớnh chất bao trựm lờn nền văn học dõn tộc.
 3. Cỏc giai đoạn của văn học trung đại.
Được chia làm 3 giai đoạn:
+ Từ thế kỷ X --> thế kỷ XV.
+ Từ thế kỷ XVI--> nửa đầu thế kỷ XVIII
+ Từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX. 
4. Nội dung văn học trung đại.
- Phản ỏnh khớ phỏch hào hựng, lũng tự hào, tự tụn dõn tộc
- Phản ỏnh lũng yờu nước, lũng căm thự giặc, đũi quyền sống quyền làm người...
- Tố cỏo chế độ phong kiến...
B. luyện tập
 Đề 1: Nờu vai trũ vị trớ của văn học trung đại trong nền văn học Việt Nam.
 * Gợi ý: 
- Văn học trung đại cú vai trũ vị trớ rất quan trọng bởi đõy là mốc đầu tiờn, chặng đường đầu tiờn của văn học. Về sau này cỏc đặc tớnh của văn học hiện đại đều bắt nguồn từ văn học trung đại
- Nội dung tư tưởng của văn học trung đại cú tớnh chất bao trựm nờn nền văn học dõn tộc như phản ỏnh lũng yờu nước, lũng căm thự giặc, đũi quyền sống quyền làm người...Sau này văn học hiện đại đều phản ỏnh rất sõu sắc những nụi dung trờn, tuy nhiờn do tư duy của hai thời kỳ khỏc nhau, nhu cầu phản ỏnh khỏc nhau nờn phương thức biểu đạt cũng khỏc nhau.
 Đề 2: Văn học trung đại cú mấy giai đoạn? Kể tờn tỏc phẩm tiờu biểu cho từng giai đoạn qua đú đưa ra nhận xột về sự phỏt triển của từng giai đoạn văn học.
*Gợi ý:
 Văn học trung đại cú 3 giai đoạn:
 a. Giai đoạn 1: Từ thế kỷ X --> thế kỷ XV.
 	- Tỏc phẩm tiờu biểu: Nam Quốc Sơn Hà, Chiếu dời đụ, Hịch tướng sĩ, Bỡnh ngụ đại cỏo.
- Văn học thời kỳ này phần lớn hướng về tư tưởng trung quõn ỏi quốc, phục vụ cho cỏc cuộc khỏng nhiến và xõy dựng đất nước vỡ vậy mang đậm tỡnh yờu nước, khớ phỏch hào hựng và lũng tự hào dõn tộc.
b. Giai đoạn 2: Từ thế kỷ XVI--> nửa đầu thế kỷ XVIII
- Tỏc phẩm tiờu biểu: Truyền kỳ mạn lục( Nguyễn Dữ), Luận phỏp học ( Nguyễn Thiếp)
- Cỏc tỏc phẩm vẫn chịu ảnh hưởng của văn học Trung Quốc, tuy chưa cú lối đi riờng nhưng cũng đó đề cao được ý thức dõn tộc, bắt đầu ca ngợi cuộc sống, đạo lý con người.
c. Giai đoạn 3: Từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX. 
- Tỏc phẩm tiờu biểu:Truyện Kiều(Nguyễn Du), Lục Võn Tiờn( Nguyễn Đỡnh Chiểu), thơ Hồ Xuõn Hương...
- VH phỏt triển mạnh mẽ, cú nhiều sự chuyển bến lớn nhằm thoỏt ra khỏi sự ảnh hưởng của văn họcTrung Quốc tạo nờn đặc trưng riờng của văn học dõn tộc. Hầu hết cỏc tỏc phẩm thời kỳ này được viết bằng chữ Nụm và phong phỳ hơn về thể loại.
C. bài tập về nhà:
Đề 1: Hệ thống cỏc tỏc phẩm văn học trung đại đó được học trong chương trỡnh Ngữ văn 9 (tập một) theo mẫu sau:
STT
Tỏc phẩm
Tỏc giả
Nội dung chớnh
Nghệ thuật
Gợi ý: HS dựa vào SGK và những kiến thức đó học để làm bài tập này.
Đề 2: Nờu nội dung chớnh của văn học trung đại.
*Gợi ý: 
-VHTĐ được hỡnh thành và phỏt triển trong khuụn khổ của nhà nước phong kiến vỡ vậy chịu sự chi phối lớn của đạo Nho với những Tam cương, Ngũ thường nờn giai đoạn đầu nội dung văn học đó hoàn toàn thủ tiờu cỏi tụi cỏ nhõn, đũi hỏi bổn phận trỏch nhiệm của con người, đặc biệt là bổn phận của người đàn ụng đối với “ Quõn- Sư -Phụ” đồng thời phải quờn đi bản thõn.
- Sang đến giai đoạn 2 nội dung văn học vẫn đề cao chuẩn mực của Tam cương, Ngũ thường song đó bắt đầu phản ỏnh cuộc sống đời thường, đề cao cỏi “tụi”
- Giai đoạn 3 nội dung văn học đó phỏt huy và phản ỏnh cựng một lỳc nhiều đề tài khỏc nhau:
+ Cỏc biến cố lịch sử xó hội.
+Tố cỏo vạch trần bộ mặt thối nỏt của chế độ phong kiến.
+Phản ỏnh số phận con người, đặc biệt là thõn phận của người phụ nữ trong xó hội phong kiến.
+ Bày tỏ kớn đỏo tõm sự yờu nước, đề cao đạo lý làm người, ca ngợi cuộc sống...
 .....................................................................................................
tiết 7: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
-Nguyễn Dữ-
A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tỏc giả:
- Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ XVI, giai đoạn chế độ xó hội phong kiến đang từ đỉnh cao của sự phỏt triển, bắt đầu rơi vào tỡnh trạng suy yếu.
- Nguyễn Dữ chỉ làm quan một năm rồi về ở ẩn, giữ cỏch sống thanh cao đến trọn đời, dự vậy qua tỏc phẩm, ụng vẫn tỏ ra quan tõm đến xó hội và con người.
2. Tỏc phẩm:
Vị trớ đoạn trớch: "Chuyện người con gỏi Nam Xương" là truyện thứ 16 trong số 20 truyện của Truyền kỳ mạn lục.
a. Nội dung:
- Chuyện kể về cuộc đời và cỏi chết thương tõm của Vũ Nương.
- Chuyện thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.
b. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật dựng truyện.
- Miờu tả nhận vật.
- Sử dụng yếu tố tự sự kết hợp với trữ tỡnh.
c. Chủ đề.
- Số phận oan nghiệt của người phụ nữ cú nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phong kiến.
B. luyện tập:
Đề 1: 
í nghĩa của cỏc yếu tố kỳ ảo trong "Chuyện người con gỏi Nam Xương".
Gợi ý:
a. Mở đoạn:
- Giới thiệu khỏi quỏt về đoạn trớch.
b. Thõn đoạn:
- Cỏc yếu tố kỳ ảo trong truyện:
+ Phan Lang nằm mộng rồi thả rựa.
+ Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rựa, gặp Linh Phi, được cứu giỳp, gặp lại Vũ Nương, được xứ giả của Linh Phi rẽ đường nước đưa về dương thế.
+ Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan trờn bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo rồi lại biến đi mất.
- í nghĩa của cỏc chi tiết kỳ ảo.
+ Làm hoàn chỉnh thờm nột đẹp vốn cú của nhõn vật Vũ Nương: Nặng tỡnh, nặng nghĩa, quan tõm đến chồng con, phần mộ tổ tiờn, khao khỏt được phục hồi danh dự.
+ Tạo nờn một kết thỳc phần nào cú hậu cho cõu chuyện.
+ Thể hiện ước mơ về lẽ cụng bằng ở đời của nhõn dõn ta.
c. Kết đoạn:
- Khẳng định ý nghĩa của yếu tố kỳ ảo đối với truyện.
Đề 1 : Cảm nhận của em về văn bản "Chuyện người con gỏi Nam Xương" của Nguyễn Dữ.
*Gợi ý
a. Mở bài
- Giới thiệu khỏi quỏt về tỏc giả, tỏc phẩm.
- Nờu giỏ trị nhõn đạo, hiện thực và nghệ thuật đặc sắc của truyện.
b. Thõn bài:
1. Giỏ trị hiện thực:
- Tố cỏo xó hội phong kiến bất cụng, thối nỏt ...
+ Chàng Trương đang sống bờn gia đỡnh hạnh phỳc phải đi lớnh.
+ Mẹ già nhớ thương, sầu nóo, lõm bệnh qua đời.
+ Người vợ phải gỏnh vỏc cụng việc gia đỡnh.
- Người phụ nữ là nạn nhõn của lễ giỏo phong kiến bất cụng.
+ Vũ Thị Thiết là một người thuỷ chung, yờu thương chồng con, cú hiếu với mẹ ...
+ Trương Sinh là người đa nghi, hồ đồ, độc đoỏn -> đẩy Vũ Nương đến cỏi chết thảm thương.
+ Hiểu ra sự thật Trương Sinh õn hận thỡ đó muộn.
2. Giỏ trị nhõn đạo
- Đề cao, ca ngợi phẩm hạnh cao quý của người phụ nữ qua hỡnh ảnh Vũ Nương.
+ Đảm đang: Thay chồng gỏnh vỏc việc nhà...
+ Hiếu thảo, tụn kớnh mẹ chồng ...
+ Chung thuỷ: Một lũng, một dạ chờ chồng ...
3. Giỏ trị nghệ thuật:
- Ngụn ngữ, nhõn vật.
- Kịch tớnh trong truyện bất ngờ.
- Yếu tố hoang đường kỳ ảo.
c. Kết bài:
- Khẳng định lại giỏ trị nội dung của truyện.
- Truyện là bài học nhõn sinh sõu sắc về hạnh phỳc gia đỡnh.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 dũng) túm tắt lại "Chuyện người con gỏi Nam Xương" của Nguyễn Dữ.
* Gợi ý:
	- Vũ Nương là người con gỏi thuỳ mị, nết na. Chàng Trương là con gia đỡnh hào phỳ vỡ cảm mến đó cưới nàng làm vợ. Cuộc sống gia đỡnh đang xum họp đầm ấm, xảy ra binh đao, Trương Sinh phải đăng lớnh, nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già, nuụi con. Khi Trương Sinh về thỡ con đó biết núi, đứa trẻ ngõy thơ kể với Trương Sinh về người đờm đờm đến với mẹ nú. Chàng nổi mỏu ghen, mắng nhiệc vợ thậm tệ, rồi đỏnh đuổi đi, khiến nàng phẫn uất, chạy ra bến Hoàng Giang tự vẫn. Khi hiểu ra nỗi oan của vợ, Trương Sinh đó lập đàn giải oan cho nàng.
Đề 2: Cảm nhận của em về nhõn vật Vũ Nương trong tỏc phẩm "Chuyện người con gỏi Nam Xương" của Nguyễn Dữ.
* Gợi ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu khỏi quỏt về tỏc giả, tỏc phẩm.
- Vẻ đẹp, đức hạnh và số phận của Vũ Nương.
b. Thõn bài:
- Vũ Nương là người phụ nữ đẹp.
- Phẩm hạnh của Vũ Nương:
+ Thuỷ chung, yờu thương chồng (khi xa chồng ...)
+ Mẹ hiền (một mỡnh nuụi con nhỏ ...)
+ Dõu thảo (tận tỡnh chăm súc mẹ già lỳc yếu đau, lo thuốc thang ...)
- Những nguyờn nhõn dẫn đến bi kịch của Vũ Nương.
+ Cuộc hụn nhõn bất bỡnh đẳng.
+ Tớnh cỏch và cỏch cư sử hồ đồ, độc đoỏn của Trương Sinh.
+ Tỡnh huống bất ngờ (lời của đứa trẻ thơ ...)
- Kết cục của bi kịch là cỏi chết oan nghiệt của Vũ Nương.
- í nghĩa của bi kịch: Tố cỏo xó hội phong kiến.
- Giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm.
b. Kết bài:
- Khẳng định lại phẩm chất, vẻ đẹp của Vũ Nương.
- Khẳng định lại giỏ trị nội dung, nghệ thuật của tỏc phẩm.
 .....................................................................................................
tiết 8: TRUYỆN KIỀU
 Nguyễn Du
A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Tỏc giả: Nguyễn Du
 - Bản thõn.
 - Gia đỡnh.
 - Thời đại.
 - Cuộc đời 
 - Sự nghiệp.
 - Tư tưởng- tỡnh cảm.
2. Tỏc phẩm:
 - Hoàn cảnh sỏng tỏc:
 - Xuất xứ
 - Túm tắt tỏc phẩm.
B. luyện tập:
	Đề 1: Túm tắt ngắn gọn tỏc phẩm Truyện Kiều trong 20 dũng.
* Gợi ý:Túm tắt truyện.
 Phần 1. Gặp gỡ và đớnh ước
- Chị em Thỳy Kiều đi chơi xuõn, Kiều gặp Kim Trọng ( bạn Vương Quan ) quyến luyến.
 - Kim Trọng tỡm cỏch dọn đến ở gần nhà, bắt được cành thoa rơi, trũ chuyện cựng Thuý Kiều, Kiều- Kim ước hẹn nguyền thề.
 Phần 2. Gia biến và lưu lạc
- Kim về hộ tang chỳ, gia đỡnh Kiều gặp nạn. Kiều bỏn mỡnh chuộc cha.
- Gặp Thỳc Sinh, Chuộc khỏi lầu xanh . Bị vợ cả Hoạn Thư đỏnh ghen, bắt Kiều về hành hạ trước mặt Thỳc Sinh.
 - Kiều xin ra ở Quan Âm Cỏc, Thỳc Sinh đến thăm, bị Hoạn Thư bắt, Kiều sợ bỏ trốn ẩn nỏu ở chựa Giỏc Duyờn. Kiều rơi vào tay Bạc Bà, rồi lại rơi vào lầu xanh lần hai.
- Kiều gặp Từ Hải, được chuộc khỏi lầu xanh. Kiều bỏo õn bỏo oỏn. Bị mắc lừa HồTụn Hiến. Từ Hải chết. Kiều bị gỏn cho viờn Thổ quan. Kiều nhảy xuống dũng Tiền Đường tự vẫn. Sư bà Giỏc Duyờn cứu thoỏt về tu ở chựa.
Phần 3. Đoàn tụ 
- Sau khi hộ tang trở về được gả Thỳy Võn, Kim vẫn khụn nguụi nhớ Kiều, tỡm kiếm Kiều. Kim lập đàn lễ, gặp Kiều, gia đỡnh sum họp. Kiều khụng muốn nối lại duyờn xưa. Chỉ coi nhau là bạn. 
Đề 2: Nờu giỏ trị nội dung và nghệ thuật Tỏc phẩm Truyện Kiều - Nguyễn Du.
* Gợi ý:
1. Nội dung: 
- Giỏ trị nhõn đạo: Đề cao tự do, ước mơ đẹp về tỡnh yờu; khỏt vọng cụng lớ, khỏt vọng về quyền sống... Ca ngợi phẩm chất con người (Kiều: Đẹp, tài, trớ, hiếu thảo, trung hậu, vị tha)
- Giỏ trị hiện thực: Bức tranh hiện thực về một xó hội bất cụng. Tiếng núi lờn ỏn, tố cỏo cỏc thế lực tàn bạo chà đạp lờn quyền  ... ữu cú những bài đặc sắc, cảm xỳc dồn nộn, ngụn ngữ và hỡnh ảnh chọn lọc, hàm sỳc.
2. Tỏc phẩm: 
	a. Nội dung:
	- Cơ sở hỡnh thành tỡnh đồng chớ : Bắt nguồn từ sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thõn của những người lớnh. Hỡnh thành từ chỗ chung nhiệm vụ, cựng chung lý tưởng, sỏt cỏnh bờn nhau trong hàng ngũ chiến đấu. Tỡnh đồng chớ nảy nở và trở thành bền chặt trong sự chan hũa và chia sẻ với nhau.
	- Những biểu hiện cảm động của tỡnh đồng chớ : Tỡnh đồng chớ là sự cảm thụng sõu sắc tõm tư nỗi niềm của nhau (nỗi nhớ quờ hương, người thõn, những khú khăn nơi quờ nhà), là cựng nhau chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lớnh (những năm thỏng chống Phỏp).
	- Hỡnh ảnh kết thỳc bài thơ : Bức tranh đẹp về tỡnh đồng chớ đồng đội, là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ. Hỡnh ảnh khộp lại của bài thơ cú sự kết hợp hài hũa giữa chất hiện thực và chất lóng mạn.
	b. Nghệ thuật:
- Thể thơ tự do
- Chi tiết, hỡnh ảnh, ngụn ngữ giản dị, chõn thực, cụ đọng, giàu sức biểu cảm.
	c. Chủ đề: Người lớnh và tỡnh yờu đất nước và tinh thần cỏch mạng.
II. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
1.Tỏc giả
- Phạm Tiến Duật ( 1941- 2007) Quờ: Phỳ Thọ.
- Nhà thơ trẻ, trưởng thành trong khỏng chiến chống Mỹ.
- Chiến đấu ở binh đoàn vận tải Trường Sơn. 
- Phong cỏch thơ: sụi nổi, hồn nhiờn, sõu sắc.
- Đoạt giải nhất về cuộc thi thơ của tuần bỏo Văn nghệ, 1970.
2.Tỏc phẩm.
	a. Nội dung: 
- Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh: 
+ Khụng kớnh, khụng đốn, khụng cú mui, thựng xe xước-> Liờn tiếp một loạt cỏc từ phủ định diễn tả độc đỏo chõn thực những chiếc xe trờn đường ra trận .
+ Những chiếc xe khụng kớnh hiện lờn thực tới mức trần trụi, khơi gợi sự khốc liệt của chiến tranh trong những năm chống Mỹ cam go khốc liệt. 
- Hỡnh ảnh người chiến sĩ lỏi xe: 
+ Họ luụn ở tư thế ung dung, hiờn ngang, oai hựng mặc dự trải qua muụn vàn thiếu thốn, gian khổ.
 Nhỡn: đất, trời, nhỡn thẳng
 Thấy: giú vào xoa mắt đắng; con đường chạy thẳng vào tim; sao trời đột ngột cỏnh chim.
->Đú là cỏi nhỡn đậm chất lóng mạn, chỉ cú ở những con người can đảm, vượt lờn trờn những thử thỏch khốc liệt của cuộc sống chiến trường=> Điệp từ, nhịp thơ dồn dập, giọng khoẻ khoắn, tràn đầy niềm vui.
+ Thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan, sụi nổi, vui tươi; sẵn sàng vượt qua mọi khú khăn gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ : Bụi phun, mưa tuụn, mưa xối,giú xoa mắt đắng, người lớnh vẫn cười ngạo nghễ (cười ha ha)
- > Đú là những con người cú tớnh cỏch tươi trẻ, vui nhộn, luụn yờu đời. Tinh thần lạc quan và tỡnh yờu cuộc sống giỳp họ vượt qua những gian lao thử thỏch.
- Cỏch kết thỳc bài thơ rất bất ngờ nhưng cũng rất giàu sức thể hiện: Mặc cho bom rơi, đạn nổ, mặc cho giú, mưa quất thẳng vào buồng lỏi, mặc cho muụn vàn thiếu thốn, hiểm nguy, những chiếc xe vẫn chạy, “chỉ cần trong xe cú một trỏi tim”. Đú là trỏi tim yờu nước, mang lý tưởng khỏt vọng cao đẹp, quyết tõm giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước.
	b. Nghệ thuật
- Nhiều chất hiện thực, nhiều cõu văn xuụi tạo sự phúng khoỏng, ngang tàng, nhịp thơ sụi nổi trẻ trung tràn đầy sức sống.
- Thu hỳt người đọc ở vẻ khỏc lạ độc đỏo. Đú là chất thơ của hiện thực chiến tranh.
c. Chủ đề: Người lớnh và tỡnh yờu đất nước, tinh thần cỏch mạng.
B. luyện tập: 
Đề 1: Viết một đoạn văn (15 -> 20 dũng) nờu cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong bài thơ " Đồng chớ" của Chớnh Hữu.
 "Đờm nay rừng hoang sương muối
 Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
 Đầu sỳng trăng treo."
Gợi ý 
- Cảnh thực của nỳi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lờn qua cỏc hỡnh ảnh : rừng hoang, sương muối. Người lớnh vẫn sỏt cỏnh cựng đồng đội : đứng cạnh bờn nhau, mai phục chờ giặc.
- Hỡnh ảnh "Đầu sỳng trăng treo" vừa cú ý nghĩa tả thực, vừa cú tớnh biểu trưng của tỡnh đồng đội và tõm hồn bay bổng lóng mạn của người chiến sĩ. Phỳt giõy xuất thần ấy làm tõm hồn người lớnh lạc quan thờm tin tưởng vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bỡnh. Chất thộp và chất tỡnh hoà quện trong tõm tưởng đột phỏ thành hỡnh tượng thơ đầy sỏng tạo của Chớnh Hữu.
Đề 2: Tỡnh đồng chớ cao quý của cỏc anh bộ đội thời khỏng chiến chống Phỏp qua bài thơ “Đồng chớ” của Chớnh Hữu. 
 a- Mở bài:
 - Giới thiệu về tỏc giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
 - Nờu nhận xột chung về bài thơ (như đề bài đó nờu)
 b- Thõn bài:
 * Cơ sở hỡnh thành tỡnh đồng chớ:
 - Xuất thõn nghốo khổ: Nước mặn đồng chua, đất cày lờn sỏi đỏ
 - Chung lớ tưởng chiến đấu: Sỳng bờn sỳng, đầu sỏt bờn đầu
 - Chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui, họ nhập lại trong một đội ngũ gắn bú keo sơn: nước mặn, đất sỏi đỏ (người vựng biển, kẻ vựng trung du), đụi người xa lạ, chẳng hẹn quen nhau, rồi đến đờm rột chung chăn thành đụi tri kỉ.
 - Kết thỳc đoạn là dũng thơ chỉ cú một từ : Đồng chớ!
(một nốt nhấn, một sự kết tinh cảm xỳc).
 * Biểu hiện của tỡnh đồng chớ:
 - Họ cảm thụng chia sẻ tõm tư, nỗi nhớ quờ: nhớ ruộng nương, lo cảnh nhà gieo neo (ruộng nương gửi bạn, gian nhà khụng  lung lay), từ “mặc kệ” chỉ là cỏch núi cú vẻ phớt đời, về tỡnh cảm phải hiểu ngược lại), giọng điệu, hỡnh ảnh của ca dao (bến nước, gốc đa) làm cho lời thơ càng thờm thắm thiết.
 - Cựng chia sẻ những gian lao thiếu thốn, những cơn sốt rột rừng nguy hiểm: những chi tiết đời thường trở thành thơ (tụi với anh biết từng cơn ớn lạnh,) ; từng cặp chi tiết thơ súng đụi như hai đồng chớ bờn nhau : ỏo anh rỏch vai / quần tụi cú vài mảnh vỏ ; miệng cười buốt giỏ / chõn khụng giày ; tay nắm / bàn tay.
 - Kết đoạn cũng quy tụ cảm xỳc vào một cõu : Thương nhau tay nắm lấy bàn tay (tỡnh đồng chớ truyền hơi ấm cho đồng đội, vượt qua bao gian lao)
 * Biểu tượng của tỡnh đồng chớ:
 - Cảnh chờ giặc căng thẳng, rột buốt : đờm, rừng hoang, sương muối.
 - Họ càng sỏt bờn nhau vỡ chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu : chờ giặc.
 - Cuối đoạn mà cũng là cuối bài cảm xỳc lại được kết tinh trong cõu thơ rất đẹp : Đầu sỳng trăng treo (như bức tượng đài người lớnh, hỡnh ảnh đẹp nhất, cao quý nhất của tỡnh đồng chớ, cỏch biểu hiện thật độc đỏo, vừa lóng mạn vừa hiện thực, vừa là tinh thần chiến sĩ vừa là tõm hồn thi sĩ)
 c- Kết bài :
 - Đề tài về người lớnh của Chớnh Hữu được biểu hiện một cỏch cảm động, sõu lắng nhờ sự khai thỏc chất thơ từ những cỏi bỡnh dị của đời thường. Đõy là một sự cỏch tõn so với thơ thời đú viết về người lớnh.
 - Viết về bộ đội mà khụng tiếng sỳng nhưng tỡnh cảm của người lớnh, sự hi sinh của người lớnh vẫn cao cả, hào hựng.
Đề 3:
 Cảm nghĩ của em về hỡnh ảnh người lớnh trong “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” của Phạm Tiến Duật.
* Gợi ý
a. Mở bài:
 - Giới thiệu những nột cơ bản về nhà thơ Phạm Tiến Duật và tỏc phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh."
- Cảm nghĩ chung về lũng khõm phục và biết ơn thế hệ cha anh đi trước.
b. Thõn bài:
 - Cảm nhận về chõn dung người chiến sĩ lỏi xe- những con người sụi nổi, trẻ trung, anh dũng, họ kiờu hónh, tự hào về sứ mệnh của mỡnh. Những con người của cả một thời đại
“ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”
 - Tư thế chủ động, tự tin luụn làm chủ hoàn cảnh của người chiến sỹ lỏi xe “ Ung dung buồng lỏi ta ngồi" 
 - Tinh thần lạc quan, sẵn sàng chấp nhận những thử thỏch trước gian khổ, hiểm nguy:
 " Khụng cú kớnh ừ thỡ cú bụi...
 ... Khụng cú kớnh ừ thỡ ướt ỏo”
 - Nhiệt tỡnh cỏch mạng của người lớnh được tớnh bằng cung đường cụ thể “ Lỏi trăm cõy số nữa” 
 - Tỡnh đồng đội thắm thiết, thiờng liờng.
 - Quyết tõm chiến đấu và chiến thắng vỡ miền Nam, khỏt vọng tự do hoà bỡnh chỏy bỏng của người chiến sĩ lỏi xe (khổ thơ cuối)
c. Kết bài.
 - Đỏnh giỏ về vị trớ của bài thơ trờn thi đàn văn học khỏng chiến .
 - Cảm nghĩ khõm phục biết ơn và tự hào về thế hệ đi trước, những con người đó cống hiến cả tuổi thanh xuõn của mỡnh cho độc lập và hoà bỡnh của dõn tộc.	
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Đề 1: Theo em, vỡ sao tỏc giả đặt tờn cho bài thơ về tỡnh đồng đội của những người lớnh là “Đồng chớ”?
- Đú là tờn một tỡnh cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm cỏch mạng và khỏng chiến. 
- Đú là cỏch xưng hụ phổ biến của những người lớnh, cụng nhõn, cỏn bộ từ sau Cỏch mạng.
- Đú là biểu tượng của tỡnh cảm cỏch mạng, của con người cỏch mạng trong thời đại mới. 
Đề 2: Suy nghĩ của em về hỡnh ảnh người lớnh Cụ Hồ trong bài thơ “Đồng chớ’ của Chớnh Hữu.
	Gợi ý:
a. Mở bài: 
- Giới thiệu chung về tỏc giả, tỏc phẩm.
- Cảm xỳc khỏi quỏt về hỡnh ảnh người lớnh.
b. Thõn bài:
- Những người nụng dõn ỏo vải vào chiến trường : Họ ra đi từ những vựng quờ nghốo khú, nước mặn đồng chua. Đú chớnh là cơ sở chung giai cấp của những người lớnh cỏch mạng. 
- Tỡnh đồng chớ cao đẹp của những người lớnh :
 + Tỡnh đồng chớ được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ, sỏt cỏnh bờn nhau chiến đấu. 
 + Tỡnh đồng chớ đồng đội nảy nở và thành bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui.
 + Tỡnh đồng chớ giỳp người lớnh vượt qua mọi khú khăn gian khổ. Giỳp họ chia sẻ, cảm thụng sõu xa những tõm tư, nỗi lũng của nhau.
c. Kết bài.
Hỡnh ảnh người lớnh hiện lờn chõn thực, giản dị mà cao đẹp.
Đề 3:
 Em hóy phõn tớch “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” của Phạm Tiến Duật.
Gợi ý
 a. Mở bài:
 - Giới thiệu về tỏc giả, tỏc phẩm.
 - Khỏi quỏt nội dung của tỏc phẩm.( Tỏc giả ca ngợi tư thế hiờn ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp mọi khú khăn nguy hiểm; niềm vui trẻ trung, sụi nổi cựng quyết tõm chiến đấu vỡ miền Nam của cỏc chiến sỹ lỏi xe Trường Sơn.)
 b. Thõn bài:
* Hỡnh ảnh của những chiếc xe khụng kớnh:
 - Đú là những chiếc xe vận tải chở hàng hoỏ, đạn dược ra mặt trận, bị mỏy bay Mỹ bắn phỏ , kớnh xe vỡ hết. 
 - Bom đạn chiến tranh cũn làm cho những chiếc xe ấy biến dạng thờm, trần trụi hơn: 
 Khụng cú kớnh rồi xe khụng cú đốn 
 Khụng cú mui xe thựng xe cú xước.
* Hỡnh ảnh chủ nhõn của những chiếc xe khụng kớnh- những chiến sĩ lỏi xe:
 - Tư thế hiờn ngang, tự tin 
 - Tinh thần dũng cảm, lạc quan vượt qua những khú khăn gian khổ: Giú, bụi, mưa nhưng khụng làm giảm ý chớ và quyết tõm của cỏc chiến sỹ lỏi xe. Họ vẫn: phỡ phốo chõm điếu thuốc. "Nhỡn nhau mặt lấm cười ha ha" ....
 - Tỡnh đồng đội thắm thiết, thiờng liờng là sợi dõy vụ hỡnh nối kết mọi người trong hoàn cảnh hiểm nguy, cận kề cỏi chết:
 Những chiếc xe từ trong bom rơi...
 ... Bắt tay qua cửa kớnh vỡ rồi
 Tất cả cựng chung lý tưởng chiến đấu giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước và tin tưởng vào tương lai tươi sỏng đang tới rất gần: Lại đi, lại đi trời xanh thờm
 - Đoạn kết, chất hiện thực và chất trữ tỡnh hoà quyện vào nhau tạo thành một hỡnh tượng thơ tuyệt đẹp
 ..... Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim.
 c. Kết bài:
 -“Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” đó khắc hoạ hỡnh ảnh cỏc chiến sỹ lỏi xe Trường Sơn bằng tỡnh cảm yờu mến và lũng cảm phục chõn thành.
 - Ngụn ngữ thơ giản dị, tự nhiờn và giàu cảm xỳc. Tỏc giả đó phỏt hiện và ca ngợi phẩm chất anh hựng của thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc chiến tranh giữ nước đau thương mà oanh liệt vừa qua.

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap van hoc.doc