Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 60

Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 60

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 ( Lờ Anh Trà )

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: ( TIẾT 1,2)

GIỲP HS:

1/ KIẾN THỨC.

- Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

- Hiểu được Ý NGHĨA CỦA PHONG CỎCH HỒ CHỚ MINH TRONG VIỆC GIỮ GỠN BẢN SẮC Văn hóa dân tộc.

- Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xÓ HỘI QUA MỘT đoạn văn cụ thể.

2/ Kĩ năng.

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa

DÕN TỘC.

 -Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực

 văn hóa, lối sống.

3/ Thái độ.

TỪ LŨNG KỚNH YỜU, TỰ HàO VỀ BỎC, CÚ Ý THỨC TU Dưỡng rèn luyện theo gương Bác.

 

doc 252 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bộtài liệu &giáo án ngữ văn 9 THCS 
soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng 
 (Dựng cho cỏc cơ quan quản lớ giỏo dục và giỏo viờn,
 ỏp dụng từ năm học 2011-2012)
giáo án theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng 2011-2012
đầy đủ chi tiết 
LỚP 9
Cả năm: 37 tuần (175 tiết)
Học kỡ I: 19 tuần (90 tiết)
Học kỡ II: 17 tuần (85 tiết)
 giáo án mẫu đúng theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng 2011-2012
Ngày soạn :............................................. 
Ngày dạy : ..........................................
Tuần thứ nhất
Tiết 01, 02
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 ( Lờ Anh Trà )
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: ( Tiết 1,2)
Giỳp HS:
1/ Kiến thức.
- Nắm được một số biểu hiện của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong việc giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc.
- Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xó hội qua một đoạn văn cụ thể.
2/ Kĩ năng.
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn húa 
dõn tộc.
 -Vận dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực
 văn húa, lối sống. 
3/ Thỏi độ.
Từ lũng kớnh yờu, tự hào về Bỏc, cú ý thức tu dưỡng rốn luyện theo gương Bỏc. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Soạn giỏo ỏn,tranh ảnh, mẫu chuyện về cuộc đời của Bỏc.
- HS: Trả lời cỏc cõu hỏi ở SGK.
III/ TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1/ ễn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung hoạt động
Giỏo viờn giới thiệu gõy sự chỳ ý của học sinh. 
Gọi học sinh đọc chỳ thớch, em hiểu gỡ về tỏc giả ? Xuất xứ tỏc phẩm cú gỡ đỏng chỳ ý ?
Em cũn biết những văn bản, tỏc phẩm nào về Bỏc ?
Yờu cầu học sinh đọc thầm chỳ thớch. Giỏo viờn kiểm tra lại một số từ trọng tõm: truõn chuyờn, thuần đức.
Giỏo viờn giảng thờm : bất giỏc: một cỏch tự nhiờn, ngẫu nhiờn : khụng dự định trước.
- Giỏo viờn hướng dẫn cỏch đọc, đọc mẫu.
Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào ? Thuộc loại văn bản nào ? (chớnh luận).
Văn bản chia làm mấy đoạn, ý của từng đoạn ?
- Gọi học sinh đọc đoạn 1.
Những tinh hoa văn húa nhõn loại đến với Hồ Chớ Minh trong hoàn cảnh nào?
Hồ Chớ Minh làm thế nào để tiếp thu văn húa nhõn loại ?
Chỡa khúa để mở kho tri thức nhõn loại là gỡ ?
Động lực nào giỳp người cú vốn tri thức ấy ? Tỡm những dẫn chứng cụ thể ?
Qua những vấn đề trờn em cú nhận xột gỡ về phong cỏch Hồ Chớ Minh ? Tiếp thu vốn tri thức nhõn loại ở mức nào ? Theo hướng nào ?
Học sinh thảo luận ị cõu văn nào núi rừ điều đú.
ị Giỏo viờn hướng dẫn học sinh luyện tập.
Để làm nổi bật vấn đề Hồ Chớ Minh với sự tiếp thu văn húa nhõn loại tỏc giả sử dụng những biện phỏp nghệ thuật gỡ ? 
Giỏo viờn củng cố hết tiết 1.
Học sinh chỳ ý.
Học sinh trả lời.
Học sinh nờu những tỏc phẩm đó học về Bỏc.
Học sinh đọc chỳ thớch, Sgk trang 7.
Học sinh trả lời.
- Đạm bạc : sơ sài, giản dị.
Học sinh đọc v.bản.
Học sinh làm việc độc lập, trả lời.
Suy nghĩ (trả lời).
í 1: quỏ trỡnh hỡnh thành những điều kỡ lạ của phong cỏch văn húa Hồ Chớ Minh.
í 2: những vẻ đẹp cụ thể của phong cỏch sống và làm việc của Bỏc.
í 3: bluận khẳng định ý nghĩa của phong cỏch văn húa Hồ Chớ Minh
ị Học sinh dựa vào văn bản.
ị trả lời.
Học sinh thảo luận.
ị Qua lao động mà học hỏi.
ị Ham hiểu biết ị học làm nghề ị đến đõu cũng học hỏi.
Học sinh thảo luận.
- Thụng minh, cần cự vốn tri thức sõu rộng tiếp thu chọn lọc.
ị Cõu : “nhưng điều kỳ lạ ... hiện đại”.
Học sinh luyện tập + thảo luận nhúm.
- Lập luận chặt chẽ.
- Chọn chi tiết tiờu biểu, chọn lọc.
- So sỏnh, đối lập.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 :
I) Đọc – hiểu chỳ thớch :
1) Tỏc giả, tỏc phẩm :
- Trớch trong phong cỏch Hồ Chớ Minh cỏi vĩ đại gắn bú với cỏi giản dị của Lờ Anh Trà.
2) Chỳ thớch : Sgk trang 7.
II) Đọc – hiểu cấu trỳc :
1) Đọc : Sgk trang 5.
2) Thể loại : văn bản nhật dụng.
3) Bố cục : 3 đoạn.
Đoạn 1 : từ đầu ị hiện đại.
Đoạn 2 : tiếp ị tắm ao.
Đoạn 3 : cũn lại.
Hoạt động 3
III) Phõn tớch văn bản :
1) Con đường hỡnh thành phong cỏch văn húa Hồ Chớ Minh :
- Bỏc tiếp thu văn húa nhõn loại trong cuộc đời hoạt động cỏch mạng, tỡm đường cứu nước.
- Cỏch tiếp thu: phương tiện ngụn ngữ.
ị qua cụng việc, lao động, học hỏi với động lực ham hiểu biết, học hỏi và tỡm hiểu.
- Phong cỏch: thụng minh, cần cự, yờu lao động, cú vốn kiến thức sõu rộng, tiếp thu tri thức chọn lọc; kết hợp hài hũa giữa truyền thống và hiện đại; xưa và nay; dõn tộc và quốc tế tiếp thu trờn nền tảng văn húa dõn tộc.
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung hoạt động
Yờu cầu học sinh đọc đoạn 2.
Cho học sinh quan sỏt một số tranh ảnh giới thiệu nơi ở của Bỏc.
Đoạn 1 núi về thời hoạt động nào của Bỏc ?
Đoạn 2 khi Bỏc làm gỡ ?
Khi trỡnh bày những nột đẹp trong lối sống của Hồ Chớ Minh, tỏc giả tập trung ở những khớa cạnh nào ? Nơi ở và nơi làm việc của Bỏc được giới thiệu như thế nào ?
Trang phục theo cảm nhận của em ? Việc ăn uống của Bỏc như thế nào ?
Em hóy hỡnh dung về cuộc sống của cỏc vị nguyờn thủ quốc gia ở cỏc nước trờn thế giới ?
(Giỏo viờn bỡnh : Tổng thống Mỹ Bin Clintơn)
Em cú cảm nhận gỡ về lối sống của Hồ Chớ Minh ? Để làm nổi bật lối sống đú tỏc giả dựng nghệ thuật gỡ ?
Em đó được học, đọc bài thơ bài văn nào núi về cuộc sống giản dị của Bỏc ?
ị Giỏo viờn chốt lại.
Cho học sinh đọc đoạn: “ người sống ở đú ... hết”.
Tỏc giả so sỏnh lối sống của Bỏc với Nguyễn Trói (thế kỷ 15).
Theo em giống và khỏc nhau giữa hai lối sống của Bỏc và Nguyễn Trói ? (Giỏo viờn đưa dẫn chứng )
ị Hướng dẫn học sinh đọc đoạn cuối. í nghĩa cao đẹp của phong cỏch Hồ Chớ Minh là gỡ ?
Giỏo viờn nờu cõu hỏi liờn hệ trong cuộc sống hiện đại ngày nay hóy chỉ ra thuận lợi và nguy cơ ?
Từ phong cỏch của Hồ Chớ Minh, em cú suy nghĩ và học tập được những gỡ ?
─ Giỏo viờn chốt : ăn mặc, vật chất núi năng, ứng xử.
Nờu vài nột về nội dung và nghệ thuật bài văn ?
ị Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh chỳ ý nghe giỏo viờn nờu cõu hỏi.
ị Giỏo viờn cho học sinh cú khiếu văn nghệ trỡnh bày.
Đọc đoạn 2/6.
ị Học sinh quan sỏt.
Học sinh phỏt hiện trả lời.
- Bỏc hoạt động ở nước ngoài.
- Bỏc làm chủ tịch nước.
- nơi ở.
- trang phục.
- ăn uống.
Học sinh thảo luận.
- sang trọng.
- bảo vệ.
- uy nghiờm.
ị Học sinh trao đổi.
- so sỏnh với cỏc bậc hiền triết như Nguyễn Trói.
ị Học sinh trả lời.
- tức cảnh Pỏc Bú.
ị Đức tớnh giản dị (Phạm Văn Đồng).
thăm cừi Bỏc xưa ị Tố Hữu.
Học sinh thảo luận.
+ Giống: giản dị, thanh cao.
+ Khỏc: Bỏc gắn bú chia sẻ khú khăn gian khổ cựng dõn.
ị Học sinh phỏt hiện trả lời.
Học sinh thảo luận. 
─ Thuận lợi : mở rộng giao lưu học hỏi những tinh hoa của nhõn loại...
- Nguy cơ: những luồng văn húa độc hại.
- Học tập: sự cần cự tiếp thu cú chọn lọc,...lối sống giản dị.
Học sinh đọc ghi nhớ trang 8.
- Cỏc nhúm thi nhau kể (nhận xột; trỡnh bày).
2) Nột đẹp trong lối sống Hồ Chớ Minh trờn 3 phương diện .
- Nơi ở và nơi làm việc: đơn sơ và mộc mạc.
- Trang phục: giản dị.
- Ăn uống: đạm bạc, bỡnh dị.
- Lối sống đạm bạc, đơn sơ giản dị, tự nhiờn khụng cầu kỳ, phức tạp.
- Lối sống của Bỏc là sự kế thừa và phỏt huy những nột cao đẹp của nhà văn húa dõn tộc mang nột đẹp thời đại gắn bú với nhõn dõn.
3) í nghĩa cao đẹp của phong cỏch Hồ Chớ Minh
- Thanh cao, giản dị, phương Đụng.
- Khụng phải là sự khổ hạnh, tự thần thỏnh húa, tự làm cho khỏc đời.
- Lối sống 1 người cộng sản, 1 vị chủ tịch, linh hồn của dõn tộc.
- Quan niệm về thẩm mỹ, về cuộc sống, cỏi đẹp chớnh là giản dị, TN.
Hoạt động 4
IV) Tổng kết :
1) Nghệ thuật :
- Lập luận chặt chẽ.
- Chọn lọc chi tiết tiờu biếu.
- Đối lập, đan xen nhiều từ H-V.
2) Nội dung : Ghi nhớ Sgk trang 8.
V) Luyện tập:
1) Kể một số cõu chuyện về lối sống giản dị của Bỏc
2) Hỏt bài “ Hồ Chớ Minh đẹp nhất tờn Người ”.
4. Củng cố và dặn dũ :
- Nắm nội dung bài học và học thuộc ghi nhớ; Sưu tầm một số mẩu chuyện về Bỏc.
- Soạn bài “ Đấu tranh ... bỡnh ”; Chuẩn bị bài : “ Cỏc phương chõm hội thoại ”.
Ngày soạn : ..........................................
Ngày dạy : ..........................................
Tiết 03
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
Giỳp HS:
 1/ Kiến thức.
Nắm được nội dung phương chõm về lượng, phương chõm về chất. 
 2/ Kĩ năng.
- Nhận biết và phõn tớch được cỏch sử dụng phương chõm về lượng và phương chõm về chất trong một tỡnh huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương chõm về lượng, phương chõm về chất trong giao tiếp.
3/ Thỏi độ.
Nhận thấy tầm quan trọng của lời núi trong giao tiếp và phải biết trung thực trong giao tiếp.
II/ CHUẨN BỊ.
GV: Soạn giỏo ỏn , bảng phụ cỏc đoạn hội thoại 
HS : Trả lời cỏc cõu hỏi ở SGK
III/ TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới:
:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung hoạt động
ị Giỏo viờn treo bảng phụ đoạn hội thoại.
Khi An hỏi “..” và Ba trả lời như vậy cú đỏp ứng điều mà An muốn biết khụng ?
Cần trả lời như thế nào ? ị Rỳt ra bài học về giao tiếp ?
Giỏo viờn giảng : muốn người nghe hiểu thỡ người núi phải chỳ ý người nghe hỏi gỡ ? Như thế nào ?...
Yờu cầu học sinh đọc vớ dụ b/9.
Vỡ sao truyện lại gõy cười. Lẽ ra anh cú “lợn cưới” và anh cú “ỏo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào ? Để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và trả lời ? Như vậy cần tuõn thủ điều gỡ khi giao tiếp ?
Từ 2 vớ dụ trờn, ta cần rỳt ra điều gỡ tuõn thủ khi giao tiếp.
- Đọc đoạn văn Sgk trang 9.
Truyện cười này phờ phỏn điều gỡ ? Như vậy trong giao tiếp cú điều gỡ cần trỏnh ?
Từ đú rỳt ra trong giao tiếp cần trỏnh điều gỡ ? (Phương chõm về chất : núi những thụng tin cú bằng chứng xỏc thực).
Yờu cầu học sinh đọc bài tập 1/10.
ị Chỳ ý vào 2 phương chõm để nhận ra lỗi.
Học sinh đọc bài tập 2.
Giỏo viờn gọi 2 em lờn bảng điền từ.
Giỏo viờn cho Học sinh đọc bài 3/11
Truyện gõy cười do chi tiết nào ?
Giỏo viờn giải thớch để học sinh hiểu ị Cú ý thức tụn trọng về chất.
ị Cú ý thức phương chõm về lượng
Yờu cầu học sinh làm bài.
- Khua ...mộp: ba hoa, khoỏc lỏc, phụ trương.
- Núi dơi núi chuột : lăng nhăng khụng xỏc thực.
Học sinh đọc vớ dụT8
Thảo luận cõu hỏi T8.
- Cõu trả lời của Ba khụng đỏp ứng yờu cầu của An ị cần 1 địa điểm cụ thể.
- Trả lời cụ thể ở sụng, ở bể bơi, hồ biển...
- Nội dung đỳng yờu cầu: đọc Sgk trang 9.
Học sinh thảo luận.
- Cười: thừa nội dung.
- Anh hỏi: bỏ “cưới”.
- Anh trả lời: bỏ ý khoe ỏo.
ị khụng thụng tin thừa hoặc thiếu nội dung.
ị Học sinh trả lời dựa vào ghi nhớ T9.
Đọc trang 9.
Học sinh thảo luận.
- Phờ phỏn tớnh khoỏc lỏc.
- Khụng nờn núi những điều mà mỡnh khụng tin là đỳng.
ị Học sinh đọc ghi nhớ trang 10.
Đọc và thảo luận nhúm.
( 2 nhúm )
Nhúm 1: a
Nhúm 2: b
Làm vào vở bài tập.
Đọc + thảo luận nhúm.
ị Học sinh chỳ ý.
Học sinh làm vào vở bài tập.
Hoạt động 1: giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Phương chõm về lượng :
1)Vớ dụ: Sgk t ... n của tác giả trong đoạn văn ? 
H: Mục đích nghị luận của tác giả? 
HD hs tổng kết :
H: Nhận xét về cách lập luận của văn bản ? Những nghệ thuật đặc sắc mà tác giả sử dụng ?
H: Nêu nội dung của văn bản ?
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
- Phát hiện : Nhà thơ lựa chọn một chú cừu non bé bỏng và đặt chú cừu ấy vào hoàn cảnh đặc biệt 
- Phát hiện : Khắc hoạ qua thái độ, ngôn từ 
- Suy nghĩ, nhận xét. 
- Thảo luận 
- Phát hiện. 
- Phát hiện
- Suy nghĩ 
- Phát hiện 
- Nhận xét. 
- HS khái quát : 
+ Dùng so sánh để làm nổi bật quan điểm. 
+ Xác định đặc điểm riêng của sáng tác nghệ thuật.
- Rút ra ghi nhớ.
2.Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn 
- Hoàn cảnh đặc biêt: đối mặt với chó sói. 
- Tính cách: hiền lành, nhút nhát, thân thương, tốt bụng
-> Ngòi bút phóng khoáng , trí tưởng tượng, đặc trưng ngụ ngôn, nhân cách hoá chú cừu -> Người
=> Cừu con tội nghiệp
3. Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn.
- Hoàn cảnh: đói meo, gầy giơ xương, đi kiếm mồi ...gặp cừu non... muốn ăn thịt cừu ... kiếm cơ trừng phạt cừu. 
- Tính cách: 
+ Tên trộm cướp
 + Bạo chúa 
+ Ngu ngốc 
-> Xây dựng dựa trên đặc tính vốn có của loài chó sói, được nhân cách hoá, đặc trưng của thể loại ngụ ngôn.
 => độc ác, đáng ghét, hống hách, gian giảo, bắt nạt kẻ yếu .
-> Hài kịch của sự ngu ngốc, bi kịch của sự độc ác.
III. Tổng Kết :
* Ghi nhớ/ SGK
 3. Củng cố , luyện tập :
H: Em học tập được điều gì trong cách viết nghị luận văn chương của tác giả?
 4. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà
- Nắm vững nội dung bài học.
- Chuẩn bị “Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý” : đọc văn bản mẫu, trả lời câu hỏi sách giáo khoa. 
 Tiết PPCT: 108
Tập Làm Văn Ngày soạn : 
 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
I. Mục tiêu cần đạt.
 1. Kiến thức :
- Nắm được kiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng nhận biết bố cục của một bài nghị luận ở dạng này.
3. Thái độ :
- Giáo dục HS có thái độ đúng đắn trước vấn đề nghị luận .
II. Chuẩn bị 
1.Thầy: Đọc , soạn, Bảng phụ
2.Trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình bài dạy 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 * Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là gì?
 * Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống ?
2. Bài mới
 * Giới thiệu bài 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Yêu cầu hs đọc văn bản sgk
H: Văn bản trên bàn về vấn đề gì? 
H:Văn bản chia làm mấy phần? Chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan hệ của chúng với nhau ?
H: Đánh dấu các câu mang luận điểm chính trong bài? Các luận điểm đó đã diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết chưa?
H: Văn bản đã sử dụng phép lập luận nào là chính?
Tác dụng? 
H: Chỉ ra sự khác nhau giữa kiểu bài này với bài nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống ?
H: Nêu yêu cầu chung về nội dung và hình thức của kiểu bài nghị luận về tư tưởng , đạo lí ?
Hoạt Động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
H: Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào ? Vấn đề nghị luận? Chỉ ra luận điểm chính?
H: Phép lập luận chủ yếu trong bài? Cách lập luận đó có sức thuyết phục như thế nào? 
* Hoạt động cá nhân
- Đọc văn bản
- Phát hiện
* Phát hiện
- Phát hiện 
- Suy nghĩ : 
-> Phép lập luận chứng minh...
- So sánh -> rút ra nhận xét. 
- Rút ra nhận xét chung
- Đọc ghi nhớ 
- Đọc yêu cầu bài tập1
- HS làm miệng
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
* Ví dụ: Văn bản : “ Tri thức là sức mạnh”
- Vấn đề nghị luận : giá trị của tri thức khoa học và trí thức.
- Bố cục : 
A. Mở bài
- Nêu vấn đề :
B. Thân bài
- Khẳng định sức mạnh của tri thức .
- Chứng minh sức mạnh của tri thức.
( Liên hệ thực tế nếu có)
C. Kết bài: Phê phán một số người không biết quý trọng tri thức.
* Ghi nhớ/36
II. Luyện tập
* Bài tập 1/36
- Văn bản nghị luận về tư tưởng , đạo lí.
- Vấn đề nghị luận: Giá trị của thời gian.
- Các luận điểm chính:
+ Thời gian là sự sống
+ Thời gian là thắng lợi
+ Thời gian là tiền
+ Thời gian là tri thức
- Phép lập luận: Phân tích, chứng minh
 3. Củng cố, luyện tập 
H: Thế nào là nghị luận về một tư tưởng đạo lí , yêu cầu đối với kiểu bài này ?
 4. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà
 - Nắm vững nội dung bài học.
 - Chuẩn bị : “Liên kết câu và liên kết đoạn văn
 Tiết PPCT: 109
 Ngày soạn :
 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức :
 - Nâng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng một số biện pháp liên kết câu và liên kết đoạn văn.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn có tính liên kết.
3. Thái độ :
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. Chuẩn bị 
1. Thầy: Đọc, soạn, Bảng phụ
2. Trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình bài dạy 
1. Kiểm tra bài cũ: 
* Phân biệt các thành phần biệt lập của câu ? Ví dụ ?
2. Bài mới
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm liên kết.
- Gv treo bảng phụ :
H : Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản?
H: Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì?
H: Những nội dung ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề đoạn văn?
H: Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào?
H: Đoạn văn trên có tính liên kết. Em hiểu thế nào là liên kết ?
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
H: Chủ đề của đoạn văn trên là gì ? Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy như thế nào? 
H: Trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn ? 
H: Các câu được liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào? 
* Hoạt động cá nhân
- Đọc ví dụ
- Phát hiện.
- Phát hiện.
1. Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.
2. Khi phản ánh thực tại người nghệ sĩ muốn nói một điều gì mới mẻ. 
3. Cái mới mẻ ấy là lời gửi của một nghệ sĩ.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Phát hiện : Phép lặp, phép thế, phép nối, các từ đồng nghĩa, dùng từ cùng trường liên tưởng. 
- Khái quát -> rút ra ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ
- Đọc yêu cầu bài tập 
-> Làm miệng 
I. Khái niệm liên kết
* Ví dụ:
- Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại -> nằm trong chủ đề chung : Tiếng nói của văn nghệ.
-> Các câu có nội dung hướng vào chủ đề của đoạn văn.
Trình tự các ý hợp lôgic.
* Ghi nhớ/ 43
II. Luyện tâp.
 *Bài tập SGK /43
1- Chủ đề của đoạn văn: 
Khẳng định năng lực trí tuệ của con người Việt Nam và những hạn chế cần khắc phục.
- Nội dung các câu văn đều tập trung vào chủ đề đó . 
- Trình tự sắp xếp ...
+ Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam.
+ Những điểm hạn chế 
+ Cần khắc phục hạn chế .
2- Các phép liên kết:
+ Phép đồng nghĩa ( nối C1- C2 );
+ Phép nối ( nối C2- C3 “nhưng” ; C3- C4 “ấy” ) 
+ Phép lặp ( C4- C5 ) từ 
“ lỗ hổng” ; ( C5 và C1 ) từ “ thông minh”
 3. Củng cố, luyện tập :
 H: Nêu khái niệm về liên kết ?
 4. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà
- Nắm vững nội dung bài học.
- Về nhà : Viết một đoạn văn ngắn ( chủ đề về Bác Hồ ) trong đó em có sử dụng các phép liên kết để liên kết câu.
- Chuẩn bị: “ Luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn”.
 Tiết PPCT: 110
 Ngày soạn :
 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
( luyện tập )
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức :
 - Củng cố hiểu biết về liên kết câu và liên kết đoạn văn.
2. Kiến thức :
- Có kĩ năng chữa lỗi về liên kết , biết liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn bản.
3. Thái độ :
- Giáo dục HS ý thức sáng tạo.
II. Chuẩn bị 
 1. Thầy: Đọc , soạn ,Bảng phụ
 2. Trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình bài dạy 
 1. Kiểm tra bài cũ:
 * Liên kết câu là gì ? Liên kết đoạn văn là như thế nào ? 
 * Chữa bài tập về nhà.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động1: Hướng dẫn HS luyện tập
H: Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp trên ?
- GV chia lớp thành hai nhóm thực hiện bài tập3,4
H: Hãy chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung trong những đoạn trích sau và nêu cách sửa lỗi ?
- GV treo bảng phụ
- Nhận xét 
H: Hãy chỉ ra các lỗi hình thức trong những đoạn trích sau và nêu cách sửa lỗi?
- Gv treo bảng phụ 
- Nhận xét 
H: Hãy viết một văn bản ngắn bàn về phương pháp học tập , trong đó đảm bảo tính liên kết câu và liên kết đoạn văn ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức.
 H: Tại sao khi viết văn hoặc tạo lập văn bản ta phải liên kết câu và liên kết đoạn văn? 
H: Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn? 
* Hoạt động cá nhân , nhóm 
- Đọc yêu cầu bài tập1
- Làm miệng 
-> Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập 3
+ Nhóm1: Làm bài tập 3
- Thảo luận ( phát hiện chỗ sai -> sửa lỗi ) .
-> Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập 4
- Nhóm 2: Làm bài tập 4
- Thảo luận ( phát hiện chỗ sai -> sửa lỗi ) .
-> Nhận xét
- Làm ra giấy nháp
-> Trình bày -> Nhận xét.
- Suy nghĩ -> trình bày.
- Khái quát.
I . Bài tập
* Bài tập 1/49 
a. Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn: 
+ trường học - trường học ( lặp ; liên kết câu)
+ như thế ( phép thế; liên kết đoạn văn).
b. Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn : 
+ văn nghệ - văn nghệ (lặp ; liên kết câu)
+ sự sống- sự sống ; văn nghệ - văn nghệ ( lặp ; liên kết đoạn văn).
c. Phép liên kết câu: Yếu đuối- mạnh ; hiền lành ( trái nghĩa ) 
*Bài tập 3/50
a. Lỗi về liên kết nội dung :
- Các câu không phục vụ cho chủ đề chung của đoạn văn .
=> chữa: Thêm một số từ ngữ hoặc câu để liên kết chủ đề giữa các câu “...Trận địa đại đội 2 của anh... Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh...Bây giờ ...”
b. Trật tự các sự việc nêu trong các câu không hợp lí.
=> Chữa ( thêm trạng ngữ) : “ Suốt hai năm anh ốm nặng, chị làm quần quật...”
*Bài tập 4 /50 
a. Lỗi dùng từ ở C2 và C3 không thống nhất.
=> sửa : thay “nó” bằng “ chúng”
b. Từ “ văn phòng” và “hội trường” không cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này.
=>sửa:thay từ “hội trường” ở câu2 bằng từ
“ văn phòng”.
* Bài tập viết đoạn văn
II. Kiến thức cần nắm
* Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
3. Củng cố , luyện tập :
- Gv hệ thống nội dung bài học .
 4. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà
 - Nắm vững kiến thức cần nhớ.
 - Về nhà : Bài tập 2/ 50
 - Soạn văn bản “Con cò” : trả lời câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản. 
nếu cần đủ bộ xin liên hệ đt 01689218668
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................
.liên hệ đt 01689218668.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 9 theo chuan moi.doc