Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 14: Khởi ngữ (đề ngữ)

Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 14: Khởi ngữ (đề ngữ)

Tiết 14: khởi ngữ (đề ngữ)

1) Khở ngữ là thành phần câu đứng trước CN để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

- có thể nhận diên đề ngữ bằng cách thêm vào trước nó một trong các từ ngữ sau đây: về, đối với, là, làm.

Ví dụ: ( Về) giàu tôi cũng giàu rồi. (về) sang tôi cũng sang rồi.

Bài tập

1a) Trong hai câu sau, câu nào có thành phần khởi ngữ?

- Tôi đọc quyển sách này rồi.

- Quyển sách này tôi đọc rồi).( về, đối với.)

2. Tìm khởi ngữ trong các câu và các đoạn trích sau đây:

a)Mà đồi với y, y không muốn chịu của chị Oanh một tí gì gọi là tử tế.

e) chúng tôi rất tự hào về bạn Nam. Bóng đá, bạn ấy đá cũng giỏi

 Bóng bàn, bạn ấy chơi cũng hay. Học, bạn ấy luôn luôn nhất lớp.

3) Chuyển các câu sau đây thành các câu có thành phần khởi ngữ.

Chuyển các câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ và gạch chân dưới thành phần khởi ngữ

a) Người ta sợ cái uy quyền thế của quan. Người ta sợ cái uy quyền của Nghị Lại.

b) Ông giáo ấy không hút thuốc, Ông giáo ấy không uống rượu.

c) Tôi cứ ở nhà tôi, tôi cứ làm việc tôi

 Bà ấy có hàng dãy nhà ở các phố. Bà ấy có hàng 100 mẫu ruộng ở nhà quê.

1. d) Vịt còn hai con

2. Hai sĩ quan quan địch chết

3. Tôi không ăn thịt

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1001Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 14: Khởi ngữ (đề ngữ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tiết 14: khởi ngữ (đề ngữ)
1) Khở ngữ là thành phần câu đứng trước CN để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
- có thể nhận diên đề ngữ bằng cách thêm vào trước nó một trong các từ ngữ sau đây: về, đối với, là, làm.
Ví dụ: ( Về) giàu tôi cũng giàu rồi. (về) sang tôi cũng sang rồi.
Bài tập
1a) Trong hai câu sau, câu nào có thành phần khởi ngữ?
Tôi đọc quyển sách này rồi. 
 Quyển sách này tôi đọc rồi).( về, đối với...)
2. Tìm khởi ngữ trong các câu và các đoạn trích sau đây :
a)Mà đồi với y, y không muốn chịu của chị Oanh một tí gì gọi là tử tế.
e) chúng tôi rất tự hào về bạn Nam. Bóng đá, bạn ấy đá cũng giỏi
 Bóng bàn, bạn ấy chơi cũng hay. Học, bạn ấy luôn luôn nhất lớp.
3) Chuyển các câu sau đây thành các câu có thành phần khởi ngữ.
Chuyển các câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ và gạch chân dưới thành phần khởi ngữ
a) Người ta sợ cái uy quyền thế của quan. Người ta sợ cái uy quyền của Nghị Lại.
b) Ông giáo ấy không hút thuốc, Ông giáo ấy không uống rượu.
c) Tôi cứ ở nhà tôi, tôi cứ làm việc tôi
 Bà ấy có hàng dãy nhà ở các phố. Bà ấy có hàng 100 mẫu ruộng ở nhà quê.
d) Vịt còn hai con
 Hai sĩ quan quan địch chết
Tôi không ăn thịt
Bài tập thực hành
1) Tìm các thành phần tình thái trong các câu sau, cho biết nó biểu thị y nghĩa nào?
a) Nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết người làng chợ Dầu khỏi vùng này không cho ở nữa.
b) Bà lão chưa đi hàng cơ à?
c) Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!( biểu thị thái độ chưa cao về việc bán con chó của lão Hạc)
d) Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thườn. Nhưng xem y vẫn còn lề bề lệt bệt chừng như còn mỏi mắt lắm. ( Biểu thị độ tin cậy chưa cao về việc “nhà cháu” vẫn còn mệt lắm).
e) Chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.( chỉ thái độ tin cậy chưa cao về việc người thạo mới cầm nổi bút thước).
g) Theo dự báo của đài, hôm nay trời sẽ mưa vào buổi chiều. (nêu thái độ, quan hệ giữa người nói và người nghe.	Tớ đi nhé ( thân mật)
h) Có người cho rằng, bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại. (Chỉ nguồn gốc y kién về bài toán)
m) Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.(biểu thị thái độ tin cậy cao vè việc Cuối năm mợ cháu cũng về)
n) Cô tặng em. Về trương mới, em cố gắng học tập nhé!(Chỉ quan hệ thân mật giữa cô- trò).
C) Thành phần gọi - đáp: là thành phần biệt lập được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
- Ví dụ: -Bác ơi cho cháu hỏi chợ Tân Thành ở đâu? (tạo quan hệ giao tiếp)
	 - Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ ( duy trì quan hệ giao tiếp)
Bài tập thực hành
Câu1: Tìm thành phần gọi- đáp trong các câu sau và cho biết thái độ của người nói đối với người nghe?
a) – Việc gì thế, cụ?	(gọi- tạo quan hệ giao tiếp)
	- Ông giáo để tôi nóiNó hơi dài dòng một ty‏‎.
	- Vâng, cụ nói.	
	- Nó thế này, ông giáo ạ!	
b) Trang ơi,không dự liên hoan được đâu, cả cắm trại nữa. Nhưng bạn đừng nói gì với lớp nhé. Mìnhmình bận. 
c) Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
d) Vâng!Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
D. Thành phần phụ chú: là thành phần biệt lập dùng để bổ sung, giải thích cho nội dung của câu hoặc một bộ phận nào đó trong câu.
Ví dụ: Mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, bảo dù sao cũng phải về.
Thực hành
Câu1) : Tìm thành phần phụ chú trong các câu sau và cho biết thành phàn phụ chú đó giải thích y nghĩa cho từ nào trong câu?
a) Giồng Cây Xanh- một vùng ven thị trấn Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh- là nơi duy nhất trên nước ta trồng loại dừa độc vô nhị có cái twn nghe ngồ ngộ là dừa sáp.( giải thích cho Giồng Cây Xanh)
b) Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ m‏‏, nết na, lại thêm tư dung tố đẹp. ( giải thích cho Vũ Thị Thiết).
c) Không hiểu sao cái Hằng, đứa bạn thân nhất của tôi, giờ này vẫn chưa đến.(giải thích cho cái Trinh).
d) Cơm sôi rồi, chắt nước dùm cái!- Nó cũng lại nói trổng. (giải thích cho cả câu).
e) Cuối mỗi văn bản trong SGK thương có dòng chữ nhỏ đặt trong ngoặc đơn, đó là thành phần gì? Nó có tác dụng gì? 
Câu2: Tìm các thành phần biệt lập và khởi ngữ trong các câu sau ?
Thuốc, anh hút anh còn đầu độc cả những người xung quanh. (khởi ngữ)
ừ, hể cụ Nghị bằng lòng để cho chị con về nhà vai hôm, thì u đêm về với con.(gọi- đáp)
Ngay sau khi con về nước( tháng 2 năm 1941) đến ngày tổng khởi nghĩa, sống rất gin khổ trong hang Pắc Bó(Cao Bằng), vị lãnh tụ tối cao của dân tộc đã chăm chỉ lặng lẽ (thành phần phụ chú)
Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. (thành phần cảm thán- tình thái)
 d)Bác tôi, người đứng bên phải bức hình, là một cựu chiến binh. 

Tài liệu đính kèm:

  • docON TAP PHAN T. V 9.doc