Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 48: Kiểm tra văn học trung đại

Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 48: Kiểm tra văn học trung đại

Tiết 48:

 KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

I. Mục tiêu cần đạt:

 *Kiến thức: Giúp HS củng cố khái quát kiến thức đã học về các VB VH trung đại.

 * Kỹ năng: RL kỹ năng phân tích tìm hiểu yêu cầu đề bài, vận dụng kiến thức đã học vào viết đoạn .

 * Thái độ: GD HS ý thức tự giác, trung thực, cảm nhận được những nét nổi bật về con người lịch sử qua các tác phẩm văn học trung đại.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 48: Kiểm tra văn học trung đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 48: 
 KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
I. Mục tiêu cần đạt:
	*Kiến thức: Giúp HS củng cố khái quát kiến thức đã học về các VB VH trung đại.
	* Kỹ năng: RL kỹ năng phân tích tìm hiểu yêu cầu đề bài, vận dụng kiến thức đã học vào viết đoạn .
	* Thái độ: GD HS ý thức tự giác, trung thực, cảm nhận được những nét nổi bật về con người lịch sử qua các tác phẩm văn học trung đại.
II. Ma trận:
Nhận biết
Thông hiểu
VD thấp
VD cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chuyện người con gái Nam Xương
1
0,25
1
0,25
2
0,5
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
1
0,25
1
0,25
2
0,5
Hoàng Lê nhất thống chí ( hồi 14)
1
0,25
1
0,25
2
0,5
Truyện Kiều
2
0,5
2
0,5
2
0,5
1
3,0
6
1,5
1
3,0
Hoàng Lê nhất thống chí ( hồi 14)
1
4,0
1
4,0
Tổng số câu
5
5
2
2
12
2
Tổng điểm/% 
1,25 (12,5%)
1,25 (12,5%)
0,5 (5%)
7,0 (70%)
3,0 (30%)
7,0 (70%)
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định 
2. Phát đề:
ĐỀ BÀI
I/ TRẮC NGHIỆM (3đ): 
A. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1.“Truyền kì mạn lục” là:
a. Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền . 
b. Ghi chép tản mạn những đìêu kì lạ.
c. Ghi chép những điều kì lạ được lưu truyền. 
d. Ghi chép những điều được lưu truyền. 
2. Nhận xét nào sau đây không đúng với yÙ nghiã của các yếu tố truyền kì trong “Chuyện người con gái Nam Xương” ø:
a. Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nương.
b. Tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm.
c. Thể hiện tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Dữ.
d. Để Trương Sinh có cơ hội gặp lại vợ.
4. Nội dung chính của VB “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ” là :
 	a. Phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa thời Lê Trịnh. 	
b. Phản ánh sự những nhiễu của bọn quan lại thời Lê Trịnh. 	
c. Phản ánh thói ăn chơi xa xỉ của của chúa Trịnh 	
d. Câu a và câu b đúng. 
5. Hồi thứ 14 trong “Hoàng Lê nhất thống chí” tái hiện sự việc gì :
a. Chiến thắng của vua Lê và sự thảm hại của quân Thanh. 
b. Chiến thắng của vua Quang Trung.
c. Chiến công của vua Quang Trung và sự thảm bại của quân Thanh cùng số phận bi đát của bọn thống trị nhà Lê. 
d. Sự thống nhất của vua Lê.
6. Thái độ của tác giả Ngô Gia Văn Phái đối với nhân vật Quang Trung – Nguyễn Huệ trong tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” là gì?
 a. Căm giận và phê phán, coi Nguyễn Huệ – Quang Trung là kẻ phản nghịch
 b. Khâm phục, ngợi ca và tự hào, coi Nguyễn Huệ là người anh hùng dân tộc.
c. Không có thái độ gì
7. Tác phẩm nào được viết bằng chữ Hán :
	a. Truyện Kiều	b. Chuyện người con gái Nam Xương
c. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh	d. câu b và c đúng
8. Nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” là :
a. Nghệ thuật so sánh. 	b. Nghệ thuật sử dụng hình ảnh ước lệ. 
c. Nghệ thuật nhân hoá. 	d. Dùng điển tích.
9. Tả cảnh ngụ tình là :
 	a. Tả cảnh, tả tình.	b. Tả vẻ đẹp của cảnh, nỗi khổ của người.
 	c. Nói lên tình cảm của con người.	d. Mượn cảnh vật để gửi gắm tâm trạng.
10. Nối các nội dung ở vế A với các nội dung ở vế B sao cho phù hợp:
Tác giả
Tác phẩm
Phạm Đình Hổ
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Nguyễn Dữ
Chuyện người con gái Nam Xương
Nguyễn Du
Hoàng Lê nhất thống chí
Lục Vân Tiên
Truyện Kiều
11. Nhận xét sau nói về tác giả nào?
“Thư sinh giết giặc bằng ngòi bút”
A. Nguyễn Dữ 	C. Nguyễn Đình Chiểu 
B. Nguyễn Du 	D. Phạm Đình Hổ
12. Lựa chọn các từ trong ngoặc (Náo nức, háo hức, nô nức, náo nhiệt, sắp sửa, sửa soạn, sắm sửa, chỉnh sửa ) để điền vào chỗ trống sao cho đúng với nguyên văn:
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa ...................... yến anh,
Chị em .................... bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân, 
Ngựa xe như nướcáo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên, 
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
(Ngữ văn 9 , tập 1, trang 85)
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
1. Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong việc miêu tả ngoại hình của hai chị em Thuý Kiều, cách miêu tả ấy dự báo số phận của hai nhân vật như thế nào?
2. Trong Truyện Kiều có câu: “ Tưởng người dưới nguyệt chén đồng”
 a. Hãy chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo câu thơ trên?
 b. Đoạn thơ em vừa chép diễn tả tình cảm của ai với ai?
 c. Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thương trong đoạn có hợp lý không ? Vì sao?
3. Viết một đoạn văn ngắn (từ 10 – 15 dòng) nêu cảm nhận của em về người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ trong đoạn trích “Hồi thứ 14” ?
3. Thu bài - nhận xét tình tình tiết kiểm tra:
4. Dặn dò: Ôn lại kiến thức đã học . chuẩn bị tiết Tổng kết về từ vựng

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KTVHTDHKI.doc