Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 21 - Trường TH & THCS VBB

Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 21 - Trường TH & THCS VBB

TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ

( Nguyễn Đình Thi ).

 1/ Mục Tiêu:

a/. Kiến thức: giúp học sinh

 Nội dung của văn bản nghệ thuật và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con người.

 Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.

 b/. Kỹ năng:

 Đọc – Hiểu một văn bản nghị luận, rèn luyện thêm cách viết đoạn văn nghi luận.

 c/. Thái độ: yêu thích hoạt động văn nghệ và có thể tham gia ( nếu có điều kiện).

 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh

 a/ Chuẩn bị của GV:

 -Đọc thêm tài liệu liên quan đến Nguyễn Đình Thi và các tiểu luận, phê bình vănhọc của ông.

- Soạn bài, dựa vào sgk và sgv NV9 T2

 Phương pháp: Đàm thoại, gợi tìm, thảo luận nhóm.

b/ Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.trả lời câu hỏi sgk

 3/ Tiến trình bày dạy

 a/. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)

 Để “ Bàn về đọc sách”, Chu Quang Tiềm đã xây dựng hê thống luận điểm lớn là gì? Theo em đó là phép lập luận gì?

Vì sao mọi người phải đọc sách và đọc sách có ý nghĩa như thế nào?

b// Dạy nội dung bài mới :

 a/. Giới thiệu bài: ( 1’)

Hầu như trên khắp nước ta, tỉnh thành nào cũng có Hội nhà văn ( Hội văn học nghệ thuật) hoạt động trong lĩnh vựt văn học nghệ thuật. hoặc như chúng ta thấy có các tập an: điện ảnh, sân khấu, văng nghệ thông tin về các hoạt động trong lĩnh vực văn học nghệ thuật hoặc bàn luận các vấn đề xung quanh làng văn nghệ. Vậy tại sao con người, cuộc sống của chúng ta lại phải có văn nghệ, lại cần đến văn nghệ? Tiểu luận “ Tiếng nói văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này một cách thỏa đáng.

 

docx 16 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 21 - Trường TH & THCS VBB", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 1 Tiết 9 6-97
Ngày Soạn: 19/12/2011 
Ngày Dạy: : 28/12/2011
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ 
( Nguyễn Đình Thi ).
 1/ Mục Tiêu:
a/. Kiến thức: giúp học sinh
 Nội dung của văn bản nghệ thuật và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con người.
 Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
 b/. Kỹ năng: 
 Đọc – Hiểu một văn bản nghị luận, rèn luyện thêm cách viết đoạn văn nghi luận.
 c/. Thái độ: yêu thích hoạt động văn nghệ và có thể tham gia ( nếu có điều kiện).
 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh 
 a/ Chuẩn bị của GV: 
 -Đọc thêm tài liệu liên quan đến Nguyễn Đình Thi và các tiểu luận, phê bình vănhọc của ông.
- Soạn bài, dựa vào sgk và sgv NV9 T2
 Phương pháp: Đàm thoại, gợi tìm, thảo luận nhóm...
b/ Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.trả lời câu hỏi sgk
 3/ Tiến trình bày dạy 
 a/. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
 Để “ Bàn về đọc sách”, Chu Quang Tiềm đã xây dựng hê thống luận điểm lớn là gì? Theo em đó là phép lập luận gì?
Vì sao mọi người phải đọc sách và đọc sách có ý nghĩa như thế nào?
b// Dạy nội dung bài mới : 
 a/. Giới thiệu bài: ( 1’)
Hầu như trên khắp nước ta, tỉnh thành nào cũng có Hội nhà văn ( Hội văn học nghệ thuật) hoạt động trong lĩnh vựt văn học nghệ thuật. hoặc như chúng ta thấy có các tập an: điện ảnh, sân khấu, văng nghệthông tin về các hoạt động trong lĩnh vực văn học nghệ thuật hoặc bàn luận các vấn đề xung quanh làng văn nghệ. Vậy tại sao con người, cuộc sống của chúng ta lại phải có văn nghệ, lại cần đến văn nghệ? Tiểu luận “ Tiếng nói văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này một cách thỏa đáng..
b/. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung: ( 16’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nôi dung chính ( ghi bảng)
Em hãy giới thiệu những nét khái quát về tác giả?
Yêu cầu học sinh gạch chân câu: “ hoạt động văn nghệ. Phê bình” SGK.16.
Giới thiệu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của văn bản?
G: đầu 1948: thời kỳ chúng ta đang xây dựng một nền văn học mới đậm đà tính dân tộc, tính đại chúng, gắn bó với cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân.
Hướng dẫn đọc: mạch lạc, rõ ràng, - đọc mẫu-> gọi học sinh đợc tiếp theo.
Học sinh đọc chú thích sgk/16.
Bàn vể “ Tiếng nói của văn nghệ”, tác giả đã đưa ra những luận điểm chính nào?
Nguyễn Đình ThI ( 1924-2003) quê Hà Nội.
Nhà văn, nhà thơ, nhà viết kích, (nhà) soạn nhạc, viết lý luận văn học.
Là nhà văn cách mạng tiêu biểu.
1996 được nhận giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
Trước cách mạng: thành viên của tổ chức văn hóa cứu quốc.
Sau cách mạng: từng giữ các cương vị: tổng thư ký hội văn hóa cứu quốc, tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam, chủ tịch Ủy ban toàn quốc liên hiệp các hội văn học nghệ thuật.
Học sinh dựa vào sách giáo khoa trình bày.
Nội ung tiếng nói văn nghệ:: cùng với thực tại khách quan là nhận thức mới mẻ, là tất cả tư tưởng, tình cảm cá nhân người nghệ sĩ. Mỗi tập văn nghệ lớn là cách sống của tâm hồn, từ đó làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ.
Tiếng nói văn nghệ rất cần thiết đối với cuộc sống con người, nhất là đối với cuộc sống chiến đấu, sản xuất vô cùng gian khổ của nhân dân đương thời.
Văn nghệ có khả năng cảm hóa, sức lôi cuốn lỳ diệu bởi đó là tiếng nói tình cảm tác động đến mỗi con người qua những rung cảm sâu xa tự trái tim. 
I/. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản:
1/. Tác giả - tác phẩm:
a/. Tác giả: Nguyễn Đình ThI ( 1924-2003) quê Hà Nội.
Sgk/16
b/. Tác phẩm:
HCRĐ: 1948 thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và cũng trong thời kỳ đầu xây dựng nền văn học nghệ thuật mới đạm đà tính dân tộc, đại chúng, gắn bó với cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân..
Xuất xứ: in trong “ mấy vấn đề văn học” ( 1856)
2/. Đọc văn bản, chú thích.
1,2,3,4
3/. Tóm tắt: ( hệ thống luận điểm).
Nội dung tiếng nói của văn nghệ: thực tại khách quan + tư tương, tình cảm cá nhân của nghệ sĩ.
Tiếng nói văn nghệ rất cần thiết đối với cuộc sống con người, nhất là đối với cuộc sống chiến đấu, sản xuất vô cùng gian khổ của nhân dân.
Văn nghệ có khả năng cảm hóa, sức lôi cuốn lỳ diệu bởi đó là tiếng nói tình cảm.
Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản: ( 2 0’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nôi dung chính ( ghi bảng)
Nội dung phản ánh của văn nghệ là gì?
Gợi ý:
Tác phẩm nghệ thuật được tạo nên từ đâu?
“ vật liệu mượn ở thực tại”
Em hiểu như thế nào về “ vật liệu mượn ở thực tại”?
G:khi sáng tác “ Lão Hạc” NC đã lấy những con người, sự việc có thật xảy ra ởlàng Đại Hoàng: Trần Đức San bán con chó yêu quý và Trần Quý Đào ăn bả chó chết. qua việc thể hiện 2 sựviệc này nhân vật Lão Hạc, NC muốn nói gì với mọi người?
Cứu lấy con người, bảo vệ nhân phẩm con người trước nạn đói, cơn lũ có thể cuốn giăng tất cả mị giá trị.
Vậy có phải việc được phản ánh trong văn nghệ chỉ đơn thuần là phản ánh hiện thực không? Hay ngoài ra nó còn có điều gì khác?
Để làm sáng tỏa những điểm đó, tác gia đưa ra những dẫn chứng cụ thể nào?
Nội dung ấy mang đến điều gì cho người đọc, người nghe?
Thể hiện ở câu văn nào?
G: Truyện Kiều. đọc TK: khâm phục TH, mến KT, căm ghét MGS, Tú bà, ghê sợ Hoạn thư..
Vậy em hiểu nội dung chủ yếu của văn nghệ là gì?
Nhận xét. 
Chốt/
Đó là con người, sự vật,. Có tring đời sống xã hội.
Không. Nó còn gởi gấm tâm tư, tình cảm, tư tưởng của tác giả.
Văn nghệ phản ánh hiện thực qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ. ( nếu lạc quan-> nghĩ sự việc theo chiều hướng tốt đẹp, màu hồng, nếu bi quan-> anh sẽ thấy nó màu đen ảm đạm).
Thơ tả cảnh của Nguyễn Du.
Truyện Kiều.
Tác phẩm An-na Ca-rê-nhi-na ( lêpTpn_xtôi).
Học sinh thảo luận – trả lời . nhận xét, bổ sung.
“ Mỗi tác phẩm lớn như rọi. của tâm hồn” SGK/14.
“ Chúng ta nhậnphẫn kịch”.
Có như vậy ..tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con người và cả thế giới bên trong con người.
Học sinh trả lời
II/.Đọc- HIểu văn bản:
1/. Nội dung phản ánh của văn nghệ:
TPNT được sáng tạo từ thực tại đời sống.
Nhưng đó không phải là sự aso chép mà thông qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ, có cả tư tưởng, tấm lòng của họ trong đó.
Mang đến cho người đọc: nhận thức & rung cảm: “ Mỗi tác phẩm lờntâm hồn”, “ Chúng ta nhận phẫn khích”.
Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể, sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ.
c/ Củng cố, luyện tập : (3’)
Tìm trong phần 1 những lý lẽ + dẫn chứng mà tác giả nêu ra để khẳng định nội dung chủ yếu của văn nghệ?
5/. Chuẩn bị tiết sau: ( 2’)
Học bài, học cả những dẫn chứng tiêu biểu.
Chuẩn bị phần còn lại ( câu hỏi 3,4,5 sgk/17) 
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
 Tiết 2
1/ Mục Tiêu:
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh 
3/ Tiến trình bày dạy 
 	 a/. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 Kiểm tra việc việc chuẩn bị bài ở tiết 2
b// Dạy nội dung bài mới : 
a/. Giới thiệu bài:
Nội phản ánh của văn nghệ như bạn A vừa trình bày có vai trò ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người? nó có sứcmạnh riêng như thế nào? -> tìm hiểu phần tiếp theo.
b/. Tổ chức hoạt động:
 Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản: ( 26’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nôi dung chính ( ghi bảng)
Gọi học sinh đọc lại phần 2:
Tại sao con người cần tiếng nói của văn nghệ?
Gợi: tác giả đã đưa ra những dẫn chứng, tình huống cụ thể nào để lập luận?
Trong những trường hợp con ngừơi bị ngăn cách với cuộc sống tiếng nói của văn nghệ nối họ với cuộc sống bên ngoài.
Vd: người tù chính trị từ sở mật thám, họ:
Bị ngăn cách với thế giới bên ngoài.
Bị tra tấn, đánh đập.
Sống trong không gian tăm tối, chật hẹp.
Tiếng nói của văn nghệ đối với họ như một phép màu nhiệm, một sức mạnh cổ vũ tinh thần to lớn. hay những người sống trong lam lũ vất vả, u tối cả cuộc đời. tiếng nói “ văn nghệ làm cho tâm hồn họ được sống” quên đi nổi cơ cực hàng ngày. 
Những tác phẩm văn nghệ hay luôn nuôi dưỡng làm cho đời sống tình cảm con người thêm phong phú. Qua văn nghệ, con người trở nên lạc quan, biết rung cảm và biết ước mơ.
Minh họa: những vở cải lương: Tô Ánh Nguyệt -> thân phận người phụ nữ ngày xưa-ngày nay.
Lưu Bình – Dương Lễ: tình cảm bạn bè, vợ chồng.
Em có nhận xét gì về những dẫn chứng và lý lẽ mà tác giả đưa ra để lập luận?
Dẫn chứng cụ thể, sinh động, lý lẽ sắc sảo, lập luận chặt chẽ đầy sức thuyết phục.
Với cách lập luận chặt chẽ đầy sức thuyết phục tác giả cho ta tin rằng: nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm, chứa đựng tình yêu, ghét nổi buồn, vui của chúg ta trong cuộc sống hay như Tôn-xtôi:
“ Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm”
Gọi học sinh đọc tiếp phần còn lại.
Tiếng nói của văn nghệ không đơn thuần là tình cảm mà nó còn chứa đựng những gì? Văn nghệ đối với con người bằng cách nào?
Học sinh nêu ý kiến nhận xét bổ sung.
Yêu cầu: văn nghệ đối với con người bằng tình cảm ngoài ra nghệ thuật không thể thiếu tư tưởng. tư tưởng trong nghệ thuật lh6ng khô khan, trừu tượng mà thấm sâu những cảm xúc đi vào nhận thức tâm hồn chúng ta qua con đường tình cảm, giúp con người tự nhận thức mình, tụ xây dựng mình,
Bằng cách thức đặc biệt đó, văn nghệ thực hiện chúc năng của nó một cách tự nhiên, hiệu quả, sâu sắc, lâu bền.
Yêu cầu: thảo luận ý kiến sau “ Văn nghệ là một thứ tuyên truyền-không tuyên truyền nhưng lại hiệu quả và sâu sắc hơn cả”. em hiểu ý kiến ấy như thế nào? Vì sao?
Vì sao nói mặt dù không tuyên truyền – văn nghệ lại có tác dụng tuyên truyền hiệu quả hơn, sâu sắc hơn?
Gợi: văn nghệ dùng những gì để tuyên truyền? văn nghệ tuyên truyền bằng con đường nào?
Văn nghệ tuyên truyền bằng con đường đặc biệt-con đường tình cảm. qua tình cảm, văn nghệ lai động toàn bộ con tim, khối óc của chúng ta. Nghệ sĩ truyền điện thằng vào con tim và khối óc chúng ta một cách tự nhiên, sâu sắc và thấm thía. Nghệ thuật giàu đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự buớc lên con đường ấy.
Minh họa: càng cảm thương cho thân phận Thúy Kiều bao nhiêu-> căm ghét các thế lực đen tối, tàn bạo bấy nhiêu; cảm phục anh hùng Từ Hải bấy nhiêu-> đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu.
Bên cạnh đó, nghệ thuật mở rộng khả năng cảm nhận, thưởng thức của tâm hồn.
Nghệ thuật giải phóng con người khỏi những giới hạn chật hẹp của đời sống con người, của chính bản thân mình.
Nói tóm lại, nghê thuật có sức mạnh kỳ diệu, sức cảm hóa to lớn, “ nghệ thuật xây dựng con người”, “ xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội” 
Minh họa: kể một số câu chuyện ngắn minh họa cho sức cảm hóa kỳ diệu của văn nghệ:
Câu chuyên bó đủa: gia đình tinh thần đoàn kết.
Sự tích trầu cau: tình anh em, vợ chồng.
Thạch Sanh: thiện thắng ác]
Học sinh đọc lại phần 2 tiếp theo ở sgk sau đó suy nghĩ và trả lời
Tự nhiên văn nghệ, những tác phẩm chính đã có nội dung tuyên truyền. vì tác phẩm chân chính bao giờ cũng được soi sáng bằng một tư tưởng tiếng bộ hướng người đọc, người nghe vào một lẽ sống, một cách nghĩ đúng đắ ... n hệ với nhau như thế nào?
b// Dạy nội dung bài mới : 
a/. Giới thiệu bài: ( 2’)
phát những bài báo cho học sinh xem qua.
Đó là những văn bản nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống.
Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống là nghị luận cái gì? Yêu cầu về nội dung và hình thức.
b/. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: ( 21’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nôi dung chính ( ghi bảng)
Gọi học sinh đọc văn bản học sinh khác theo dõi.
Văn bản bàn về vấn đề gì?
Học sinh nêu ý kiến nhận xét – sửa chữa.
Học sinh nêu ý kiến-> nhận xét, sửa chữa.
Có thể chia văn bản làm mấy phần? nội dung từng phần?
Học sinh xác định bố cục.
Tác giả nêu rõ được vấn đề đáng quan tâm của hiện tượng đó bằng cách nào?
Những luận điểm đó được thể hiện qua những luận cứ nào?
Gợi: hãy xác định luận điểm 1 của văn bản? luận cứ?
Nguyên nhân của bệnh lề mề? (xđlđ2) ( thực chất, người lề mề có biết quý thời gian không? Tại sao cũng vẫn còn người ấy, làm việc riêng rất nhanh còn khi làm việc chung lại chậm trể?)
Luận điểm 3 là gì?
Lề mề gây nên tác hại gì? Tác giả đã phân tích cụ thể qua những ý nào?
Bài viết đánh giá hiện tượng này như thế nào?
Theo tác giả phải làmgì để chống lại bệnh lề mề?
Quan điểm của tác giả về vấn đề trên như thế nào?
Em có nhận xét gì về bố cục bài viết? ( MB có nêu được hiện tượng cần bàn luận không? TB có làm nêu nổi bật vấn đề không? Phần KB như thế nào?).
Học sinh nêu ý kiến nhận xét bổ sung.
Bố cục bài viết hợp lý,mạch lạc, chặt chẽ.
Bài viết có ý nghĩa xã hội như thế nào?
Văn bản “ Bệnh lề mề” là văn bản nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. vậy theo em thế nào là nghị luận về một sự vật hiện tượng trong đời sống?
Học sinh đọc nêu những ý kiến chính ( tóm tắt) phần ghi nhớ SGK.
Học sinh đọc văn bản ở SGK /20 sau đó suy nghĩ và trả lời theo yêu cầu của Gv
Nêu cao ý thức trách nhiệm, tác phong làm việc đúng giờ trong đời sống của con người hiện đại. đó là biểu hiện của con người có văn hóa.
I/. tìm hiểu về bài nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống.
Văn bản bệnh lề mề ( sgk/20).
Vấn đề bàn luận: bệnh lề mề. lề mề trở thành thói quen thành bệnh ở một số người.
Bố cục: 3 phần.
MB:(đ1): thế nào là bệnh lề mề.
TB: (đ2,3,4): biểu hiện,nguyên nhân, tác hại của bệnh lề mề.
KB(đ5): đấu tranh với bệnh lề mề làbiểu hiện của người có văn hóa.
Luận điểm, luận cứ cụ thể, xác đáng, rõ ràng:
Lđ1: những biểu hiện của hiện tượng lề mề:
Coi thường giời giấc ( họp 8giờ->9giờ đến; mời 14h->15h đến)
Việc riêng đúng giời việc riêng đến muộn.
Lđ2: nguyên nhân hiện tượng lề mề:
Do thiếu tự trọng,chưa biết tôn trọng người khác.
Quý thời gin của mình nhưng chưa tôn trọng thời gian của người khác.
Thiếu trách nhiệm đối với công việc chung.
Lđ3: tác hại của bệnh lề mề:
Gây phiền hà cho tập thể, không nắm được nội dung hặoc kéo dài cuộc họp.
ảnh hưởng đến người khác đến đúng giờ phải đợi.
Tạo ra tập quán không tốt: trừ hao thời gian trên giấy mời họp.
Đánh giá: lề mề trở thành thói quen có hệ thống, tạo ra những mói quan hệ không tốt, trở thành bệnh khó chữa.
Đấu tranh với bệnh lề mề:
Tôn trọng, hợp tác
Không cần thiết->không tổ chức họp -> tự giác, đúng giờ.
Quan điểm: làm việc đúng giời là tác phong của người văn hóa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bải tập: ( 14’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nôi dung chính ( ghi bảng)
Học sinh lên bảng liệt kê các trường hợp cụ thể, sau đó các em bổ sung.
Chốt một số trường hợp cụ thể.
Cành hái hoa, ăn mặt đua đòi, lười biếng, bỏ giờ, chơi điện tử, quay cóp, đi học muộn, thói dực dẫm, ỷ lại, tác phong chậm chạp, lề mề..
II/. Luyện tập:
 . Nêu cá hiện tượng của các bạn trong trường và ngoài xã hội (việc tốt hay xấu), sự việc nào cần viết nghị luận.
Việc tốt:
Những tấm gương học tốt ( những bông hoa điểm tốt)
Học sinh nghèo vượt khó.
Đôi bạn cùng tiến ( tinh thần tương trợ lẫn nhau).
Gương người tốt việc tốt ( nhặt được của rơi đem trả người mất).
Gương chăm học, không tham lam, giàu lòng tự trọng.
Hiện tượng xấu:
Sai hẹn, không giữ lời hứa, nói tục, chửi bậy, lên bàn..
c/ Củng cố, luyện tập : ( 3’)
Nghị luận về một sụ vật hiện tượng trong đời sống xã hội là nghị luận về lĩnh vực gì?
Yêu cầu về nội ung và hình thức khi viết nghị luận.xã hội?
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : ( 2’)
 Tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một sự vật, hiện tượng đời sống”:
 Ghuẩn bị bài tiếp theo: Cách làm bài NLVMSVHTĐS
 e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
Tuần 2 1 Tiết 98 
Ngày Soạn: 21/12/2011
Ngày Dạy: : 3012/2011
 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ 
MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
 1. Mục tiêu: 
1/. Kiến thức: giúp học sinh
 Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
 2/. Kỹ năng:
 Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận, quan sát các hiện tượng của đời sống.
 Làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
 3/. Thái độ: 
 Có ý thức xây dựng bài văn theo trình tự.
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh 
 a/ Chuẩn bị của GV:
Tìm hiểu bài, soạn bài chuẩn bị 1 dàn ý ở bảng phụ.
 Phương pháp: nêu vấn đề, gợi mở, quy nạp.
 b/ Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, tìm hiểu bài ở nhà trước, đọc và trả lời câu hỏi
 3/ Tiến trình bày dạy 
 a/. Kiểm tra bài cũ: ( 4’)
Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống xã hội là gì? Bài văn có yêu cầu gì về nội dung và hình thức?
 b// Dạy nội dung bài mới : a/. Giới thiệu bài: ( 2’) 
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu nghị luận về một sự việc hiện tượng xã hội là gì và phải đạt được những yêu cầu nào về nội dung và hình thức. tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu các dạng đề và cách làm để có thể đạt được những yêu cầu đó.
b/. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Đề bài về nghị luận một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội. ( 14’)
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nôi dung chính ( ghi bảng)
-GV yêu cầu Học sinh đọc các đề bài
Giáo viên yêu cầu chung: phân tích đề, tìm ra yêu cầu nghị luận và vấn đề nghị luận.
-Đề 1 nêu vấn đề gì?yêu cầu đối với người viết là gì? 
.
-Đề 2 yêu cầu người viết phải trình bày vấn đề gì? Vấn đề đó có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội?
-Đề 3 nêu vấn đề gì? Vấn đề đó liên quan đến đối tượng nào là chủ yếu? thử nêu ý kiến của em về vấn đề đó?
Học sinh trình bày ý kiến.
Đề 4: có gì giống và khác nahu với những đề 1,2,3/
-Hãy tự nghị ra một đề bai tương tự?
-Em hãy nêu suy nghĩ của em về hành động đó.
-Hiện tượng chửi thề, nói tục trong học sinh còn nhiều. hãy trình bàysuy nghĩ, thái độ , quan điểm của em về hiện tượng này
-Học sinh đọc các đề bài
Học sinh thảo luận trả lời-> nhận xét
-Trường em có những gương người tốt việc tốt, nhặt được của rơi đemtrả cho người mất. em hãy trình bày một số tấm gương đó và nêu suy ghĩ của mình.
-Trong những năm qua trường em thực hiện tốt phong trào trần quốc toản, giúp đỡ 
-nêu theo suy nghĩ.
I/. Đề bài nghị luận về một sv/ht đời sống xã hội.
*Đọc đề bài SGK/22
*Nhận xét:
-Đề 1: 
+nêu vấn đề: học sinh nghèo vượt khó học giỏi
+Yêu cầu trình bày tấm gương đó, nêu suy nghĩ.
-Đề 2: 
+nêu vấn đề: cả nước lập quỹ giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam.
+Yêu cầu: suy nghĩ về vấn đề đó.
-Đề 3: 
+nêu vấn đề: nhiều bạn mãi chơi điện tử, bỏ học, sao nhãng nhiều việc khác.
+Yêu yầu: nêu ý kiến về hiện tượng đó.
-Đề 4: 
+Điểm khác nhau: đưa ra mẫu chuyện, nêu yêu cầu nhận xét, suy nghĩ về con người và sự việc trong mẫu chuyện đó.
Vấn đề được nêu ra gián tiếp. người viết phải căn cứ vào nội dung mẫu chuyện thì mới xác định được vấn đề.
+Điểm giống nhau: đều yêu cầu người viết phải trình bày quan điểm, tư tưởng, thái độ của mình đồi với vấn đề được nêu ra.
Hoạt động 2: Cách làm bài nghị luận một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội. ( 20’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nôi dung chính ( ghi bảng)
Gọi học sinh đọc đề bài
-Trước một đề bài như vậy em cần thực hiện những bước nào? 
-Giáo viên gợi ý” bằng một số câu hỏi cụ thể.
-Nghĩa đã làm gì để giúp mẹ?
-Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ em là người như thế nào?
-Vì sao thành đoàn TPHCM phát động phong trào học tập bạn Nghĩa.?
-Dàn bài gồm mấy phần? nêu nhiệm vụ từng phần?
GV hướng dẫn học sinh phân tích việc làm cũa PVN.
Nêu việc làm.
Đánh giá việc làm.
Biểu hiện tình yêu thương chamẹ. Biết quý trong trong công việc đồng áng-việc nhỏ như đòi hỏi sự kiên trì,chịu khó.
Vận dụng kiến thức học được ở trường vàocông việ trồng trọt.
Giúp mẹcông việc nhà: chăm sóc heo, gà, làm việc nhỏ, nhẹ nhàng như có nhiều niềm vui.
Thông minh sáng tạo, tự làm cho mẹ cái đồ để mẹ kéo nước cho đỡ mệt.
Đánh giá việc phát động phong trào học tập PVN?
Đó là việc làm có ý nghĩa, vừa động viên khích lệ các bạn học sinh học tập, noi gương bạn Nghĩa, vừa kịp thời gian khen ngợi một học sinh ngoan.
Ý nghĩa của tấm gương bạn Phạm Văn Nghĩa?
Rút ra bài học cho bản thân.
Dựa vào dàn ý chi tiết hướng dẫn học sinh viết văn, chú ý dùng câu chuyện liên kết
Học sinh viết ra vở bài tập.
Gọi học sinh đọc – học sinh khác nhận xét
Giáo viên uốn nắn sửa chữa.
Học sinh đổi bài cho nhàu và sửa chữa:
Lỗi chính tả;
Lỗi diễn đạt.
Muốn làmtốt bài nghị luận về một sự biệc, hiện tượng đời sống, ta phải làm gì?
Học sinh đọc ghi nhớ sgk và chốt lại những nội dung cần ghi nhớ.
học sinh đọc đề bài
Học sinh phân tích đề bài:
-Khi ra đồng, giúp mẹ trồng trọt, ở nhà nuôi gà, nuôi heo.
Thương mẹ, giúp mẹ trong việc đồng áng.
-Biết kết hợp học hành.Biết sáng tạo.
-Học tập Nghĩa là:
Tình yêu cha mẹ,
Yêu lao động.
Kết hợp học hành.
Thông minh sáng tạo bằng việc nhỏ nghĩa lớn.
II/. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiệntượng đời sống.
Đề bài: sgk/23
1/. Tìm hiểu đề-tìm ý:
-Thể loại: nghị luận
-Nội dung: thảo luận, bày tỏ ý kiến về hiện tượng, sụ việc được nêu ra: Phạm Văn Nghĩa, thương mẹ, luôn giúp mẹ trong mọi công việc.
-Yêu cầu trình bày suy nghĩ về hiện tượng đó.
* Tìm ý:
-Việc làm của Nghĩa:
-Ý nghĩa của việc làm?
-Vì sao thành đoàn TPHCM phát động phong trào học tập bạn Nghĩa?
2/. Lập dàn bài:
a/. MB:
Giới thiệu hiện tượng bạn Phạm Văn Nghĩa. 
Nêu được ý nghĩa tấm gương bạn Phạm Văn Nghĩa.
b/. TB: 
Ý nghĩa của việc làm:
Nêu việc làm của Nghĩa.
Ý kiến: những việc làm đó không khó.
Đánh giá việc làm:
Đánh giá việc phát động phongtrào học tập PVN.
c/. KB: 
ý nghĩa tấm gương PNV.?
Rút ra bài học cho bản thân.?
3/. Viết bài:
4/. Đọc lại bài và sửa chữa.
Kết luận:
Ghi nhớ sgk/24
c/ Củng cố, luyện tập : ( 3’)
Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập sgk/25: làm dàn bài cho đề 4 mục 5
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : ( 2’) 
Học bài.
Làm bài tập ( đã hướng dẫn) để khằc sâu kiến thức.
Chuẩn bị tiết sau; soạn : chuẩn bị hành trang buốc vào thế kỷ mới.
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docxngu van 9 Tuan 21.docx