Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 5 năm 2011

Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 5 năm 2011

Tiết: 21 Tiếng Việt: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm.

A.Mức độ cần đạt:

-Nắm được một trong những cách quan trọng để phát trỉển của từ vựng tiếng việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc.

B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1. Kiến thức:

- Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.

- Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.

2.Kỹ năng:

- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong cụm từ và trong văn bản.

- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ.

3.GDKNS:

-Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.

-Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.

 

doc 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 5 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5(12-17/9/2011)
Ngày soạn: 6/9 Ngày dạy: 12/9/2011 Lớp: 91,2
Tiết: 21 Tiếng Việt: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm.
A.Mức độ cần đạt:
-Nắm được một trong những cách quan trọng để phát trỉển của từ vựng tiếng việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc.
B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1. Kiến thức: 
- Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.
- Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.
2.Kỹ năng:
- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong cụm từ và trong văn bản.
- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ.
3.GDKNS:
-Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.
-Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.
4.GDMT: Sự biến đổi và phát triển nghĩa của các từ ngữ liên quan môi trường, mượn từ ngữ nước ngoài về môi trường.
 II. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, 
 -Hs: soạn bài, SGK.
 III. Tổ chức hoạt động dạy & học: 
HĐ 1: Ổn định ss: Vắng: 
HĐ 2: Kiểm tra bài cũ.
1.Kieåm tra baøi soaïn cuûa HS.
2.Theá naøo laø caùch daãn giaùn tieáp? Tröïc tieáp?
HĐ 3: Giới thiệu bài mới.
HĐ 4: Bài mới. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung kiến thức
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
A. Tìm hiểu chung:
 Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu bài tập tìm hieåu söï bieán ñoåi.
1.Cho bieát nghóa töø kinh teá? Ngaøy nay coù duøng ñuùng nhö theá khoâng ? Nxeùt nghóa cuûa noù?
*H trình bày: 
*G chốt lại: 
-Nghóa laø kinh bang teá theá lo vieäc nöôùc vieäc ñôøi àyeâu nöôùc
-Ngaøy nay khoâng coøn duøng
-Chuyeån töø nghóa roängàheïp
2.a. Xuaân1 + Xuaân2=>Nghóa töø naøo laø nghóa goác? Nghóa chuyeån? Theo phöông thöùc naøo?
b. Tay1 + Tay2=> nghóa töø naøo laø nghóa goác? Nghóa chuyeån? Theo phöông thöùc naøo?
*H trình bày: 
*G chốt lại: 
a.Xuaân1: Goác muøa xuaân
 -Xuaân2: chuyeånà aån duï
 b.Tay1:goác boä phaän cô theå
 -Tay2:chuyeånàhoaùn duï
3. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nào?
*H trình bày: 
*G chốt lại: 
*.GDKNS:
-Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.
-Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.
*GDMT: Sự biến đổi và phát triển nghĩa của các từ ngữ liên quan môi trường, mượn từ ngữ nước ngoài về môi trường.
B. Luyện tập:
1.Bài tập 1:
*H trình bày: 
*G chốt lại:
a. nghóa goác
b. Chuyeånàhoaùn duï
c. Chuyeånàẩn du ï
d. Chuyeånàẩn duï 
2. Bài tập 2:
*H trình bày: 
*G chốt lại: Chuyeån theo phöông thöùc aån duï
3. Bài tập 3:
*H trình bày: 
*G chốt lại: Chuyeånàhoaùn duï
4. Bài tập 4:
*H trình bày: 
*G chốt lại: a. Nhieàu trieäu chöùngàtaäp hôïp
b.Kinh doanh lónh vöïc tieàn baïcàkho tieàn
c.Nhieät ñoä cao hôn bình thöôøngàtaêng ñoät ngoät
d. Ñöùng ñaàu quaân chuûàcao nhaát
5. Bài tập 5:
*H trình bày: 
*G chốt lại: AÅn duï tu töø
A. Tìm hiểu chung:
1. Từ vựng không ngừng được bổ sung, phát triển
2. Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
3. Có hai phương thức chủ yếu biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ và phương thức hóan dụ
B. Luyện tập:
- Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ
- Nhận biết các phương thức phát triển nghĩa của từ.
- Xác định nghĩa của từ trong cụm từ và câu
- Tìm các ví dụ về nghĩa của từ nhiều nghĩa.
- Phân biệt phép ẩn dụ tu từ và phương thức ẩn dụ trong việc tạo nghĩa mới của từ.
IV. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà.
1. Củng cố: Sự phát triển từ vựng dựa trên cơ sở nào? Có mấy phương thức biến đổi và chuyển nghĩa của từ vựng?
2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Ðọc một số mục từ trong từ điển và xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ đó. Chỉ ra trình tự trình bảy nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ trong từ điển.
3. Dặn dò: Làm lại bài tập , học bài & soạn bài: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh.
4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn: 6/9 Ngày dạy: 12/9/2011 Lớp: 91,2
Tiết: 22 HDĐT văn bản: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích Vũ Trung Tùy Bút- Phạm Ðình Hổ)
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm.
A.Mức độ cần đạt:
- Bước đầu làm quen với thể loại tùy bút thời kỳt trung đại
- Cảm nhận được nội dung phản ánh xã hội của tùy bút trong Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
- Thấy được đặc điểm nghệ thuật độc đáo của truyện
B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1. Kiến thức: 
- Sơ giản về thể văn tùy bút thời trung đại.
- Cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê - Trịnh.
- Những đặc điểm nghệ thuật của một văn bản viết theo thể loại tùy bút thời kỳ trung đại ở Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
2.Kỹ năng:
- Ðọc – hiểu một văn bản tùy bút thời trung đại
- Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê – Trịnh
 II. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, 
 -Hs: soạn bài, SGK.
 III. Tổ chức hoạt động dạy & học: 
HĐ 1: Ổn định ss: Vắng: 
HĐ 2: Kiểm tra bài cũ.
1. Sự phát triển từ vựng dựa trên cơ sở nào? 
2. Có mấy phương thức biến đổi và chuyển nghĩa của từ vựng?
HĐ 3: Giới thiệu bài mới.
HĐ 4: Bài mới. 
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung kiến thức
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
A. Tìm hiểu chung:
 Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản thơ .
1. Giới thiệu sơ lược tác giả?
*H trình bày: 
*G chốt lại: 
2. Từ ngữ chú thích?
*H trình bày: 
*G chốt lại: 
3. Vũ Trung tùy bút là tập tùy bút như thế nào? Nội dung tác phẩm đề cập vấn đề gì?
*H trình bày: 
*G chốt lại: 
B. Đọc - hiểu văn bản:
I. Nội dung văn bản.
1. Thoùi aên chôi ñöôïc mieâu taû qua chi tieát naøo? Nhaän xeùt caùch ghi cheùp lôøi vaên? Taïi sao taùc giaû noùi””
*H trình bày: 
*G chốt lại: 
a. Chi tieát veà thoùi aên chôi
-Xaây döïng nhieàu cung ñieän ñình ñaøi
-Daïo chôi mieâu taû tæ mæ 1 thaùng 3-4 laàn
-Tìm thu vaät(cöôùp cuûa quyù trong thieân haï)
b. YÙ nghóa ñoaïn vaên phong phú đa dạng tạo nên cảnh tượng Thói nhũng nhiễu của bọn quan lại trong cuộc sống
2. Nhuõng nhieãu daân baèng nhöõng thuû ñoaïn naøo?
Ñoaïn cuoái taùc giaû neâu ra nhaèm muïc ñích gì?
*H trình bày: 
*G chốt lại: Nhuõng nhieãu daân
-Doïa daãm daân
-Doø xeùt cuûa caûi cuûa daân
-Ñeâm ñeán ñöa veà phuû 
-Doïa toáng tieàn
3. Theå vaên tuøy buùt trong baøi coù gì khaùc so vôùi theå truyeän maø em ñaõ hoïc tröôùc ñoù?
*H trình bày: 
*G chốt lại: 
-Ngheä thuaät phong phuù ña daïng
-Tuøy buùt ghi cheùp laïi
II. Nêu nghệ thuật văn bản.
*H trình bày: 
*G chốt lại: 
III. Nêu ý nghĩa văn bản.
*H trình bày: 
*G chốt lại: 
A. Tìm hiểu chung:
1. Ở thế kỷ XVIII, XIX, sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến Việt Nam đã tác động không nhỏ đến tầng lớp nho sĩ.
Trong đó, Phạm Ðình Hổ là một nho sĩ mang tâm sự bất đắc kỳ tử chí vì không gặp thời.
2. Vũ Trung tùy bút là tập tùy bút đặc sắc của Phạm Ðình Hổ, được viết khoảng đầu đời Nguyễn. Tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề của đời sống như nghi lễ, phong tục, tập quán, những sự việc xảy ra trong đời sống, những nghiên cứu về địa lí, lịch sử, xã hội,
3. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là một trong những áng văn xuôi giàu chất hiện thực trong Vũ trung tùy bút
B. Đọc - hiểu văn bản:
I. Nội dung văn bản.
1. Cuộc sống hưởng thụ của Trịnh Sâm:
+ Thú chơi đèn đuốc, bày đặt nghi lễ, xây dựng đền đài Ý nghĩa khách quan của sự việc cho thấy cuộc sống của nhà chúa thật xa hoa.
+ Thú chơi trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh Ðể thỏa mãn thú chơi, chúa cho thuê lấy sản vật quý từ khắp kinh thành đưa vào tròng phủ.
2. Thói nhũng nhiễu của bọn quan lại:
+ Thủ đoạn: nhờ gió bẻ măng, vu khống
+ Hành động: dọa dẫm, cướp, tống tiền
3. Thái độ của tác giả: thể hiện qua giọng điệu, qua một số từ ngữ lột tả bản chất của bọn quan lại.
II. Nghệ thuật văn bản.
- Lựa chọn ngôi kể phù hợp
- Lựa chọn sự việc tiêu biểu, có ý nghĩa phản ánh bản chất sự việc, con người
- Miêu tả sinh động: từ nghi lễ mà chúa bày đặt ra đến kì công đưa cây quý về trong phủ, từ những thanh âm khác lạ trong đêm đến hành động trắng trợn của bọn quan lại
- Sử dụng ngôn ngũ khách quan nhưng vẫn thể hiện rõ thái độ bất bình của tác giả trước hiện thực.
III. Ý nghĩa văn bản.
 Hiện thực lịch sử và thái độ của “kẻ thức giả” trước những vấn đề của đời sống xã hội
IV. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà.
1. Củng cố:
2. Hướng dẫn tự học ở nhà: - Tìm đọc một số tư liệu về tác phẩm Vũ Trung tùy bút.
- Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong văn bản
3. Dặn dò: Đọc lại văn bản, học bài & soạn bài: Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14)
4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 7/9 Ngày dạy: 16/9/2011 Lớp: 91,2
Tiết: 23 Văn Bản: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
Hồi thứ mười bốn (trích)
Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận 
 Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài
Ngô gia văn phái
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm.
A.Mức độ cần đạt:
- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi
- Hiểu được diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích
B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1. Kiến thức: 
- Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, về phong trào Tây Sơn và người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược ra khỏi bờ cõi.
2.Kỹ năng:
- Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ.
- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả trước nhjững sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.
- Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với những vản bản liên quan. 
 II. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, 
 -Hs: soạn bài, SGK.
 III. Tổ chức hoạt động dạy & học: 
HĐ 1: Ổn định ss: Vắng: 
HĐ 2: Kiểm tra bài cũ.
1.Kieåm tra baøi soaïn cuûa HS.
2.Thoùi aên chôi cuûa chuùa Trònh ñöôïc mieâu taû ntn?
3. Boïn quan laïi nhuõng nhieãu daân ntn trong vaên baûn?
HĐ 3: Giới thiệu bài mới.
HĐ 4: Bài mới. HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
Hồi thứ mười bốn (trích)
Ngô gia văn phái
Hoạt động của Thầy & Trò
N ...  Naém baét tình hình? Suy nghó như thế nào tröôùc tình hình? Hình aûnh Nguyễn Hueä như thế nào?
2. Hướng dẫn tự học ở nhà:
-Nắm được diễn biến các sự kiện lịch sử trong đoạn trích.
-Cảm nhận và phân tích được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích.
-Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong văn bản.
3. Dặn dò: Đọc lại văn bản, học bài & soạn bài: Hoàng Lê nhất thống chí (tt)
4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 7/9 Ngày dạy: 16/9/2011 Lớp: 91,2
Tiết: 24 Văn Bản: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (tt)
Hồi thứ mười bốn (trích)
Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận 
 Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài
Ngô gia văn phái
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm.
A.Mức độ cần đạt:
- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi
- Hiểu được diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích
B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1. Kiến thức: 
- Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, về phong trào Tây Sơn và người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược ra khỏi bờ cõi.
2.Kỹ năng:
- Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ.
- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả trước nhjững sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.
- Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với những vản bản liên quan. 
 II. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, 
 -Hs: soạn bài, SGK.
 III. Tổ chức hoạt động dạy & học: 
HĐ 1: Ổn định ss: Vắng: 
HĐ 2: Kiểm tra bài cũ.
1.Kieåm tra baøi soaïn cuûa HS.
2.Thoùi aên chôi cuûa chuùa Trònh ñöôïc mieâu taû ntn?
3. Boïn quan laïi nhuõng nhieãu daân ntn trong vaên baûn?
HĐ 3: Giới thiệu bài mới.
HĐ 4: Bài mới. HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
Hồi thứ mười bốn (trích)
Ngô gia văn phái
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung kiến thức
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
A. Tìm hiểu chung:
B. Đọc - hiểu văn bản:
I. Nội dung văn bản.
1. Hình aûnh Nguyễn Hueä ñöôïc mieâu taû như thế nào? Caûm höùng naøo chi phoái taùc giaû veà hình aûnh Nguyễn Hueä? 
2. Quang Trung hành động và suy nghó như thế nào tröôùc tình hình? 
3.Taàm nhìn và dụng binh trong chieán traän như thế nào?
*H trình bày: 
*G chốt lại: 
-Ý chí quyeát thaéng,taàm nhìn xa trông rộng
-Taøi duïng binh nhö thaàn
4. Hình aûnh Nguyễn Hueä như thế nào trên chiến trận?
*H trình bày: 
*G chốt lại: 
-Laãm lieät trong chieán traän
-Hình aûnh ngöôøi anh huøng daân toäc Nguyễn Huệ trong chiến thắng mùa xuân năm Kỷ Dậu (1788)
- Ngöôøi anh huøng daân toäc Nguyễn Huệ văn võ song toàn.
5. Söï thaûm baïi cuûa nhaø Thanh vaø vua toâi Leâ Chieâu Thoáng? Em nhaän xeùt như thế nào?
*H trình bày: 
*G chốt lại: Thaát baïi cuûa nhaø Thanh và vua tôi
-Soá phaän cuûa Leâ Chieâu Thoáng chạy trốn ra nước ngoài.
-Cuoäc thaùo chaïy cuûa nhaø Thanh vaø vua toâi=>boïn cöôùp nöôùc thaùo chaïy queân caû maëc aùo, tan taùc boû chaïy.
 II. Nêu nghệ thuật văn bản. Miêu taû thaùo chaïy cuûa nhaø Thanh vaø Leâ Chieâu Thoáng coù gì khaùc bieät?
*H trình bày: 
*G chốt lại: traàn thuaät keát hôïp mieâu taû chaân thöïc sinh ñoäng
 III. Nêu ý nghĩa văn bản. Văn bản ghi lại hiện thực lịch sử hào hùng nào của dân tộc?
*H trình bày: 
*G chốt lại: 
A. Tìm hiểu chung:
B. Đọc - hiểu văn bản:
I. Nội dung văn bản.
1. Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ và sức mạnh dân tộc trong cuộc chiến đấu xâm lược Thanh qua các sự kiện lịch sử.
-Ngày 20, 22, 24 tháng 11, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và xuất quân ra Bắc ngày 25 thánh chạp năm Mậu Thân (1788).
- Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, gặp “người cống sĩ ở huyện La Sơn”(Nguyễn Thiếp), tuyển mộ quân lính, duyệt binh, phủ dụ tướng sĩ ở Tam Hiệp.
-Diễn biến trận chiến năm Kỷ Dậu (1788) đại phá 20 vạn quân Thanh.
2.Hình ảnh bọn giặc xâm lược kiêu căng, tự mãn, chủ quan, khinh địch và sự thảm bại của quân tướng Tôn Sĩ Nghị khi tháo chạy về nước.
3.Hình ảnh vua quan Lê Chiêu Thống đớn hèn, nhục nhã, số phận gắn với bọn giặc xâm lược.
II. Nghệ thuật văn bản.
-Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến các sự kiện lịch sử.
-Khắc họa nhân vật lịch sử (Người anh hùng Nguyễn Huệ, hình ảnh bọn giặc xâm lược, hình ảnh vua tôi Lê Chiêu Thống) với ngôn ngữ kể, tả chân thật, sinh động.
-Có giọng điệu trần thuật thể hiện thái độ của tác giả với vương triều nhà Lê, với những chiến thắng của dân tộc và với bọn giặc cướp nước.
III. Ý nghĩa văn bản.
 Văn bản ghi lại hiện thực lịch sử hào hùng của dân tộc ta và hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến thắng mùa xuân năm Kỷ Dậu (1788)
IV. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà.
1. Củng cố: Naém baét tình hình? Suy nghó như thế nào tröôùc tình hình? Hình aûnh Nguyễn Hueä như thế nào?
2. Hướng dẫn tự học ở nhà:
-Nắm được diễn biến các sự kiện lịch sử trong đoạn trích.
-Cảm nhận và phân tích được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích.
-Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong văn bản.
3. Dặn dò: Đọc lại văn bản, học bài & soạn bài: Sự phát triển của từ vựng (tt)
4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn: 7/9 Ngày dạy: 17/9/2011 Lớp: 91,2
Tiết: 25 Tiếng Việt: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (tt)
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm.
A.Mức độ cần đạt:
-Nắm được thêm hai cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt là tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1. Kiến thức: 
-Việc tạo từ ngữ mới.
-Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
2.Kỹ năng:
-Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài.
-Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phù hợp.
3.GDKNS:
-Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.
-Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.
4.GDMT: Sự biến đổi và phát triển nghĩa của các từ ngữ liên quan môi trường, mượn từ ngữ nước ngoài về môi trường.
 II. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, 
 -Hs: soạn bài, SGK.
 III. Tổ chức hoạt động dạy & học: 
HĐ 1: Ổn định ss: Vắng: 
HĐ 2: Kiểm tra bài cũ. Trong văn bản Hoàng Lê nhất thống chí. Hãy cho biết?
1. Quang Trung naém baét tình hình? Suy nghó như thế nào tröôùc tình hình nhà Thanh xâm lược? 
2. Hình aûnh Nguyễn Hueä như thế nào?
HĐ 3: Giới thiệu bài mới.
HĐ 4: Bài mới. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (tt)
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung kiến thức
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
A. Tìm hiểu chung:
 I.Tạo từ ngữ mới
1. Thực hành bài tập 1:
*H trình bày: 
*G chốt lại: Mô hình: x+y (x và y là các từ ghép)
-Điện thoại di động (Điện thoại cầm tay): điện thoại vô tuyến, nhỏ, tiện cho việc mang theo người, .
-Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu sản phẩm do trí tuệ mang lại.
-Đặc khu kinh tế:khu vực thu hút vốn và công nghệ nước ngoài với những chính sách ưu đãi. 
2. Thực hành bài tập 2:
*H trình bày: 
*G chốt lại: Mô hình: x + Tặc ( x là từ đơn)
-Không tặc: kẻ chuyên cướp máy bay
-Tin tặc: dùng kỹ thuật xâm nhập máy tính người khác để khai thác và phá hoại.
3. Vậy việc tạo từ ngữ mới có tác dụng gì?
*H trình bày: 
*G chốt lại: Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên.
II. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
4.Bài tập 1:
*H trình bày: 
*G chốt lại: Từ Hán Việt:
a. Thanh minh, lễ, tết, tảo mõ, hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài từ, giai nhân.
b. bạc mệnh, duyên, phận, thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, tring bạch, ngọc.
5. Thực hành bài tập 2:
*H trình bày: 
*G chốt lại: a. AIDS, đọc là “ết”; b.Ma-két-tinh
=>Những từ ngữ này mượn của tiếng Anh. 
6. Vậy việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài để làm gì?
*H trình bày: 
*G chốt lại: là cách để phát triển từ vựng tiếng Việt.
*GDKNS:
-Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.
-Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.
*GDMT: Sự biến đổi và phát triển nghĩa của các từ ngữ liên quan môi trường, mượn từ ngữ nước ngoài về môi trường.
B. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
*H trình bày: 
*G chốt lại:
-X+Tập: Học tập, thực tập, kiến tập, . . .
-X+ điện tử: Thư điện từ, giáo dục điện tử, . . . 
-Văn+X: văn chương, văn học, . . . 
2. Bài tập 2:
*H trình bày: 
*G chốt lại: 5 từ mới được dùng gần đây
-Bàn tay vàng: bàn tay tài giỏi.
-Cầu truyền hình: truyền hình tại chỗ, trực tiếp qua hệ thống ca-mê-ra.
-Cơm bụi: cơm giá rẻ.
-Công nghệ cao: công nghệ dựa trên thành tựu KHKT cao.
-Công viên nước:trò vui chơi giải trí dưới nước.
-Đường cao tốc: đường xây dựng theo tiêu chuẩn chất lượng cao, Vận tốc trên 100km/h.
3. Bài tập 3:
*H trình bày: 
*G chốt lại: 
a. Mượn tiếng Hán: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ.
b.Từ mượn châu âu:Xà phòng, ôtô, ra-đi-ô, cà phê, ca nô.
4. Bài tập 4:
*H trình bày: 
*G chốt lại: 
-Bổ sung nghĩa: Từ lành (tính lành, nấm lành, . . .nghĩa mới)
-Tăng số lượng từ: xe gắn máy=> xe công nông,. . . 
A. Tìm hiểu chung:
 Ngoài cách biến đổi và phát triển nghĩa của từ, từ vựng còn được phát triển bằng hai cách khác:
1.Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên.
2. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là mượn tiếng Hán.
B. Luyện tập:
-Tìm mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới.
-Tìm một vài từ ngữ mới được dùng phổ biến trong thời gian gần đây nhất, giải thích nghĩa của các từ ngữ ấy.
-Nhận biết từ mượn, nguồn gốc của từ mượn.
IV. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà.
1. Củng cố: Thông qua luyện tập.
2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Tra từ điển để xác định nghĩa của một số từ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong các văn bản đã học.
3. Dặn dò: Làm lại bài tập, học bài & soạn bài:Truyện Kiều
4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5(1).doc