Tên bài dạy: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM NHỮNG ĐỨA TRẺ.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Biết rung cảm với những tâm hồn trẻ thơ sống thiếu tình thương. Nắm nghệ thuật kể chuyện của tác giả.
b. Kĩ năng:Cảm thụ văn bản, tự học.
c. Thái độ:Yêu thương con người.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:tranh
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Tiết: 86 Tên bài dạy: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM NHỮNG ĐỨA TRẺ. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Biết rung cảm với những tâm hồn trẻ thơ sống thiếu tình thương. Nắm nghệ thuật kể chuyện của tác giả. b. Kĩ năng:Cảm thụ văn bản, tự học. c. Thái độ:Yêu thương con người. II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:tranh b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Tác dụng của ngôi kể thứ nhất? miệng khá c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10 15 10 5 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Hướng dẫn tìm hiểu chung. Gọi học sinh đọc chú thích. Trình bày đôi nét về tác giả và tác phẩm? *Hoạt động 2. Hướng dẫn phân tích hoàn cảnh của những đứa trẻ. Em đánh giá như thế nào về hoàn cảnh của những đứa trẻ? Bà ngoại của cậu bé là người như thế nào? Hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau về hoàn cảnh của những đứa trẻ? Em cảm nhận như thế nào về tình cảm của những đứa trẻ? Tại sao nhà văn có thể khắc ghi sâu sắc và kể lại xúc động như vậy? *Hoạt động 3. Những quan sát và cảm nhận của Aliosa. Hãy nhận xét những câu văn so sánh giàu hình ảnh của nhà văn? Qua đó cho thấy Aliosa nhận xét và giành tình cảm như thế nào cho bọn trẻ con ông đại tá? *Hoạt động 4. Chuyện đời thường và vườn cổ tích. Chi tiết nào được xem là chuyện đời thường? Chi tiết nào là chuyện cổ tích? Qua đó ta thấy gì ở những đứa trẻ? *Hoạt động 5. Hướng dẫn luyện tập. Thực hiện yêu cầu luyện tập sách giáo khoa. Đọc chú thích SGK. Sống thiếu tình thương: mồ côi. Lao động bình thường. Khác nhau ở chổ cha là đại tá có vợ hai. Hiểu được hoàn cảnh của nhau. Trong sang, hồn nhiên, vô tư. Thấu hiểu nỗi đau thương cay đắng của tuổi thơ mình. sự so sánh chính xác cảm thong với nỗi bất hạnh của bọn trẻ. Cuộc sống của những đứa trẻ và mọi người. Dì ghẻ độc ác, người bà nhân hậu. Động viên bạn trước sự khao khát về tình yêu thương của mẹ. I. Tìm hiểu chung. SGK. II. Phân tích. 1. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương. a. Aliôsa. Bố mất, sống với bà ngoại. b. ba đứa trẻ. Mẹ mất sống với bố và gì ghẻ. * Tình bạn trong sang, hồn nhiên và vô tư. 2. Những quan sát và nhận xét của Aliosa. So sánh chính xác với lũ gà. thể hiện sự cảm thong với nỗi bất hạnh, cuộc sồng thiếu tình thương. 3. Chuyện đời thường và vườn cổ tích. Bọn trẻ và mọi người là chuyện đời thường. Dì ghẻ độc ác và người bà nhân hậu là vườn cổ tích. Sự tưởng tượng phong phú vì lo lắng và thương các bạn. Động viên bạn trước sự khao khát tình yêu thương. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Kể chuyện về tình bạn của em. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày20 tháng12 năm 2008. Tiết: 87 Tên bài dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức:Thấy được những kiến thức mình đã nắm được về tiêng Việt. b. Kĩ năng:Sửa những chổ sai của mình. c. Thái độ:Thấy được khả năng học tập của mình. II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:chấm bài. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Kiểm tra khi trả bài. c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15 15 10 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Ghi lại đề bài. Gọi học sinh đọc lại đề bài và nhắc lại kiến thức liên quan đến đề bài. Nhắc lại các biện pháp tu từ từ vựng vận dụng vào bài làm. Tác dụng của một số phép tu từ từ vựng. *Hoạt động 2. Hướng dẫn sửa sai. ở câu 1 chúng ta chọn phương án nào? Câu2? Câu3? Ở phần tự luận câu 1 chúng ta vận dụng phép tu từ từ vựng nào? Ở câu 2 tác dụng của những từ láy đó như thế nào? *Hoạt động 3. Nêu và biểu dương những bạn làm tốt. chỉ ra lỗi sai của một số bài. nhập điểm. đọc lại đề bài, nêu một số kiến thức lien quan đến bài làm. Thành ngữ và các phương châm hội thoại. Nói lấy Chỉ lượng Tao Ẩn dụ, con người là cuộc sống, là tương lai. Cảnh vật hoang vu Linh cảm của kiều. Thông cảm trước số phận. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Làm bài này theo dạng khác và tự chấm điểm. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 88 Tên bài dạy: LÀM THƠ TÁM CHỮ.T1 I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ. b. Kĩ năng: Làm thơ tám chữ. c. Thái độ:Sáng tác những bài thơ có ý nghĩa. II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:Một số đoạn thơ. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Kiểm tra việc chuẩn bị. c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15 25 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Hướng dẫn nhận diện thể thơ. Gọi học sinh đọc 3 ví dụ sách giáo khoa. Điểm giống nhau của ba ví dụ trên về hình thức thơ như thế nào? Số chữ trong mỗi dòng thơ? Cách gieo vần của mỗi ví dụ như thế nào? Khổ thơ gồm mấy dòng? Nêu đặc diểm của thể thơ? *Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập. Yêu cầu điền từ vào chổ trống những từ đã cho? Phù hợp nghĩa. Bài tập 2 mỗi nhóm làm một câu. Đọc ví dụ SGK. Mỗi dòng có 8 chữ gieo vần. Gieo vần an, ưng liền nhau. vần oc. vần at cách nhau. Điền từ theo cảm nhận thảo luận. Nhận diện. Mỗi dòng có 8 chữ gieo vần. Gieo vần an, ưng liền nhau. vần oc. vần at cách nhau. Luyện tâp Bài 1 Bài 2 IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Nắm đặc điểm thơ 8 chữ. Làm mỗi bạn 1 bài thơ 2 khổ. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 89 Tên bài dạy: LÀM THƠ TÁM CHỮ.T2 I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ. b. Kĩ năng: Làm thơ tám chữ. c. Thái độ:Sáng tác những bài thơ có ý nghĩa. II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:Một số đoạn thơ. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Đặc điểm của thơ tám chữ. miệng TB, Khá c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10 30 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Ôn lại kiến thức về thể thơ tám chữ. *Hoạt động 2. Hướng dẫn làm một bài thơ gồm hai khổ thơ. Làm một bài thơ chủ đề tự chọn gồm hai khổ. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày24 tháng12 năm 2008. Tiết: 90 Tên bài dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức:Thấy được những kiến thức mình đã nắm được về Ngữ văn. b. Kĩ năng:Sửa những chổ sai của mình. c. Thái độ:Thấy được khả năng học tập của mình. II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:chấm bài. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Không kiểm tra c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10 10 25 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Đọc lại đề, nhắc lại một số kiến thức liên quan đến bài làm. *Hoạt động 2. Trong phần trắc nghiệm mỗi câu em chọn phương án trả lời nào? *Hoạt động 3. Hướng dẫn sủă phần tự luận. Hãy xác định yêu cầu của dề bài? Chúng ta cần lập dàn ý như thế nào? Đọc những bài làm điểm tốt. Những bài làm còn thấp điểm. Hướng dẫn sửa chính tả và một số lỗi khác, Đọc lại đề và nhắc lại kiến thức lien quan đến đề bài. Đưa ra phương án của từng câu. Yêu cầu của đề 1 và đề 2. Lập dàn ý theo yêu cầu. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Chuẩn bị bài bàn về đọc sách. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: