Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Xây dựng đoạn văn trong văn bản

Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Xây dựng đoạn văn trong văn bản

Tiết 2

II.XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN:

1.ĐOẠN VĂN LÀ GÌ?

Một văn bản có nhiều đoạn văn hợp thành. Vậy đoạn văn là phần văn bản. đoạn văn chỉ có một câu văn hoặc do một số câu văn tạo thành. đoạn văn biểu đạt một ý tương đối trọn vẹn của văn bản. Về hình thức, chữ đầu đoạn văn phải viết hoa lùi đầu dòng (khoảng 1cm) tính từ lề. Kết thúc đoạn văn bằng dấu chấm xuống dòng

Ngoại trừ tục ngữ (Văn bản ngắn nhất), còn tất cả các loại văn bản đều gồm có một số câu và đoạn văn. Câu văn , đoạn văn là những tế bào gắn bó hữu cơ trong cơ thể văn bản. Chưa biết đặt câu (đúng, hay) chưa biết dựng đoạn (Hợp lí, đúng quy cách) thì khó mà hình thành được văn bản. Đoạn diễn dịch, đoạn quy nạp, đoạn song hành, đoạn móc xích phải trở thành kĩ năng lúc nói và viết, và biết cách phối hợp vận dụng, biến hoá.

Vd(a):

Tình thương của Bác Hồ mênh mông. Yêu nước, thương nhà, thương đồng bào chiến sĩ, thương các cháu nhi đồng gần xa. Tết kháng chiến đầu tiên( Đầu năm 1947), Bác gửi thư cho các chiến sĩ Quyết tử quân đang đánh nhauvới giặc Pháp trong lòng Hà Nội: “Các em ăn tết thế nào? Vui vẻ lắm chứ? Tôi và nhân viện chính phủ vì nhớ đến các em nên cũng không ai nỡ ăn tết”. Mùa đông, Bác gửi áo ấm cho các chiến sĩ. Năm học nào ,ngày khai giảng, Bác Hồ cũng gửi thư cho học sinh trên mọi miền đất nước, khuyên các cháu chăm học, chăm làm, ngoan ngoãn Trung thu đến, Bác gửi các cháu nhiều cái hôn:

“Trung thu trăng sáng như gương,

Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng”.

Với Bác Hồ thì “Miền Nam là Thành đồng Tổ quốc”, là “máu của máu Việt Nam, thịt của thịt Việt Nam” Trong những năm dài đất nước bị quân thù chia cắt, Bác nhớ Miền Nam khôn nguôi. Bác nói: “Miền Nam luôn luôn trong trái tim tôi”.

 

doc 15 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Xây dựng đoạn văn trong văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2
II.Xây dựng đoạn văn trong văn bản:
1.Đoạn văn là gì?
Một văn bản có nhiều đoạn văn hợp thành. Vậy đoạn văn là phần văn bản. đoạn văn chỉ có một câu văn hoặc do một số câu văn tạo thành. đoạn văn biểu đạt một ý tương đối trọn vẹn của văn bản. Về hình thức, chữ đầu đoạn văn phải viết hoa lùi đầu dòng (khoảng 1cm) tính từ lề. Kết thúc đoạn văn bằng dấu chấm xuống dòng
Ngoại trừ tục ngữ (Văn bản ngắn nhất), còn tất cả các loại văn bản đều gồm có một số câu và đoạn văn. Câu văn , đoạn văn là những tế bào gắn bó hữu cơ trong cơ thể văn bản. Chưa biết đặt câu (đúng, hay) chưa biết dựng đoạn (Hợp lí, đúng quy cách) thì khó mà hình thành được văn bản. Đoạn diễn dịch, đoạn quy nạp, đoạn song hành, đoạn móc xíchphải trở thành kĩ năng lúc nói và viết, và biết cách phối hợp vận dụng, biến hoá.
Vd(a):
Tình thương của Bác Hồ mênh mông. Yêu nước, thương nhà, thương đồng bào chiến sĩ, thương các cháu nhi đồng gần xa. Tết kháng chiến đầu tiên( Đầu năm 1947), Bác gửi thư cho các chiến sĩ Quyết tử quân đang đánh nhauvới giặc Pháp trong lòng Hà Nội: “Các em ăn tết thế nào? Vui vẻ lắm chứ? Tôi và nhân viện chính phủ vì nhớ đến các em nên cũng không ai nỡ ăn tết”. Mùa đông, Bác gửi áo ấm cho các chiến sĩ. Năm học nào ,ngày khai giảng, Bác Hồ cũng gửi thư cho học sinh trên mọi miền đất nước, khuyên các cháu chăm học, chăm làm, ngoan ngoãnTrung thu đến, Bác gửi các cháu nhiều cái hôn:
“Trung thu trăng sáng như gương,
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng”.
Với Bác Hồ thì “Miền Nam là Thành đồng Tổ quốc”, là “máu của máu Việt Nam, thịt của thịt Việt Nam” Trong những năm dài đất nước bị quân thù chia cắt, Bác nhớ Miền Nam khôn nguôi. Bác nói: “Miền Nam luôn luôn trong trái tim tôi”.
Vd(b)
“Chúng ta tự hào có nhiều cụ ông cụ bà, 70, 80 tuổi vẫn hăng hái học tập và lao động”, lập ra những “bạch hầu quân”, trồng cây gây rừng, đôn đốc phong trào Bình dân học vụ và vận động vệ sinh phòng bệnh.
Phụ nữ ta có thành tích lớn trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp; có nhiều anh hùng, chiến sĩ thi đua , đội trưởng sản xuất trong các nhà máy, chủ nhiệm hợp tác xã, đội trưởng dân quân, bác sĩ, giáo viênrất giỏi.
Thanh niên ta tích cực xung phong cố gắng làm tròn nhiệm vụ đầu tầu trong mọi hoạt động kinh tế, văn hoá, quốc phòng, thực hiện khẩu hiệu “Đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên”
Các cháu nhi đồng ta rất ngoan, chăm học, chăm làm; Nhiều cháu đã dũng cảm cứu bạn trong cơn nguy hiểm, nhiều cháu thật thà đem trả của rơi, thương yêu giúp đỡ nhau và thi đua “làm nghìn việc tốt”
( Trích “Báo cáo tại hội nghị chính trị đặc biệt”
Hà Nội 11.4.1964-Hồ Chí Minh)
Vd (c)
“Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước, thương nòi của ta. Chúng tắm những cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc đư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để nòi giống ta suy nhược”
(Trích “Tuyên ngôn độc lập”-Hồ chí Minh)
->Năm đoạn văn trên đây trích trong bản “tuyên ngôn độc lập”2.9.1945. Mỗi một đoạn văn ghi lại một tội ác vô cùng dã man của thực dân Pháp. Qua 5 đoạn văn này, chủ tịch Hồ Chí Minh đã căm thù nlên án 5 tội ác ghê tởm về chính trị của thực dân Pháp đối với nhân dân ta trong suốt 80 năm trời. Lí lẽ và dẫn chứng rất đanh thép, hùng hồn.
2.Câu chủ đề của đoạn văn.
Câu chủ đề của đoạn văn còn gọi là câu chốt của đoạn văn.
Câu chủ đề mang nội dung kháI quát lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính C-V; nó có thể đứng đầu đoạn văn (Đoạn diễn dịch) cuáng có thể đứng cuối đoạn văn (đoạn quy nạp)
Vd:
*“Đảng ta vĩ đại thật. Trong lịch sử ta có ghi chuyện vị anh hùng dân tộc là Thánh Gióng đã dùng gốc tre đánh đuổi giặc ngoại xâm. Trong những ngày đầu kháng chiến, Đảng ta đã lãnh đạo hàng nghìn, hàng vạn anh hùng noi ggương Thánh Gióng dùng gậy tầm vông đánh thực dân Pháp”
(Hồ Chí Minh)
*Cách mạng tháng Tám thành công mở ra một kỉ nguyên mới độc lập, tự do của dân tộc. Tuổi trẻ Việt Nam được cắp sách tới trường, được hưởng thụ một nền độc lập hoàn toàn tự do. Một chân trời mới tươi sáng bao la rộng mở trước tầm mắt thanh thiếu niên nhi đồng. Học không phải để làm quan. Học để làm người, người lao động sáng tạo, có trình độ văn hoá, khoa học kĩ thuật đẻ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Người người học tập, nhà nhà học tập để nâng cao dân trí. Vì vậy, học tập là nghã vụ của chúng ta.
3.Quan hệ giữa các câu trong đoạn văn.
Trong một đoạn văn các câu có quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với nhau. Có thể bổ sung ý nghĩa cho nhau; có thể liên kết, phối hợp với nhau về ý nghĩa
Vd:
Đã vào mùa thu. Những đám mây bớt đổi màu . Trời bớt nặng.Gió heo đã rải đồng. Trời canh và cao dần lên. Một nền mây mùa thu xanh bát ngát. Cánh dồng dậy thì. Lúa xanh tít trải dài từ những bìa làng đến tận chân trời. Những thửa ruộng cấy sớm,cấy muộn đã xanh kịp nhauđể cùng vào thu. Lúa thì con gái như một tấm nhung xanh, khiến cho trời thu càng đẹp. Những làng quê với màu tre, màu cây như những chiếc đảo xanh, cúng xanh đậm thêm đôi chút. Thành ra thửa ruộng thôn quê , anù sắc như màu mùa , đua nhau đẹp. Nắng nhạt dần , thứ nắng như tơ tằm,như lụa, như sa, nhưng gam mà vàng thật óng ả, thật dịu dàng.
Mùa thu là mùa của dịu dàng, êm đềm, thơ thới. Đến làn sương mù, một bữa nào đó hiện ra, la đà mặt đất, trong cái màu trắng đục như sữa, bỗng xanh nhẹ màu lơ, như thể cái nền trời thu sẻ một chút nào đó cho mặt đất. Rồi những khói chiều thu cũng xanh ngắt bay lên trời, lại như đất quê nhắc với trời quê “Màu xanh của trời, đất này cũng có!”
( “Chiền chiện bay lên”-Ngô VănPhú)
Đây là hai đoạn văn tả cảnhvẻ đẹp thu của đồng quê.
-Đoạn 1 có 13 câu văn nói về mây, nắng, gió, cánh đồng lúa, màu tre, màu câyđều đượm sắc thu xanh ngắt, vàng tươi dịu dàng.
Đoạn 2 có ba câu nói về sương khói mùa thu, một màu xanh dịu dàng, êm đềm, thơ thới.
->Các câu đã phối hợp với nhau làm nổi bật ý nghĩa : cảnh thu, sắc thu, tình thu. Giọngvăn nhẹ nhàng, trong sáng. Cả hai đoạn văn không có câu chủ đề.
Vd(2)
Dân không đủ muối, Đảng phải lo. Dân kông có gạo ăn đủ no, dân không có vải mặc đủ ấm, Đảng phải lo . các cháu bé không có trường học, Đảng phải lo. Tất cả mọi việc, Đảng phải lo”
(Hồ Chí Minh)
->Đoạn quy nạp: Câu “tất cả mọi việc, Đảng phải lo” là câu chủ đề.
 Tiết 3 
 Ngày soạn: 05/11/2009
4.Cách trình bày nội dung đoạn văn.
Ngoài việc viết đúng (dùng từ đúng, viết đúng chính tả, đặt câu đúng) cách diễn đạt trôi chảy, có hình ảnh và cảm xúc, học sinh còn phải biết dựng đoạn, biết cách trình bày nội dung đoạn văn cho đúng, hợp lí.
Có những cách dựng đoạn văn như sau :
-Dựng đoạn diễn dịch.
-Dựng đoạn quy nạp.
-Dựng đoạn song hành.
-Dựng đoạn móc xích.
-Dựng đoạn tam luận.
Làm văn, viết văn là phải sáng tạo. Không thể đơn điệu, cứng nhắc, dễ gây nhàm chán. Do đó, các em phải biết sử dụng nhiều cách dựng đoạn trong một bài văn, từng bài văn, luyện thành kĩ năng, kĩ xảo.
a.Đoạn diễn dịch.
Diễn dịch là cách thức trình bày ý đi từ ý chung, ý khái quát dến ý sụ thể, chi tiết. Đoạn diễn dịch thì câu chốt (câu chủ đề) đứng đầu đoạn; các câu đi kèm sau minh hoạ cho câu chốt.
Vd:
1Ví dụ
 “Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào. Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhaủ ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta. Chúng lập ra nhà tù nhiề hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm những cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống chúng ta suy nhược”
 ( Trích “ Tuyên ngôn độc lập”)
Nhận xét:Hồ Chí Minh đã sử dụng thao tác diễn dịch để căm giận lên án 5 tội ác vô cùng dã man	về mặt chính trị của thực dân Pháp đối với nhân dân ta trong suốt 80 năm ròng. Câu văn ngắn, diễn đạt trùng điệp, đanh thép, hùng biện.
*.Viết đoạn văn diễn dịch.
*Em rất kính yêu và biết ơn mẹ. Có lẽ vì em là con út trong gia đình nên được mẹ dành cho nhiều tình yêu thương nhất. Mẹ tần tảo lo toan việc nhà từ bữa cơm, bát canh đến tám áo cho chồng, con. Mùa hè cho đến mùa đông, mẹ đều thức khuya dậy sớm, nét mặt đôn hậu, cử chỉ mẹ dịu dàng. Mẹ hi sinh, mẹ chăm chút việc học hành cho đàn em thơ. Mẹ luôn nhắc nhở mấy chị em phải chăm chỉ, học hành, nay mai thi vào đại học, học nghề, có công ăn việc làm chắc chắn. Mỗi lần đợc điểm 10 về khoe mẹ, mẹ rất vui. Mẹ vui sướng, hãnh diện khi thấy đàn con ngày một khôn lớn. Tóc mẹ ngày một bạc thêm các con cha đỡ đần mẹ được bao nhiêu. Em chỉ cầu mong mẹ được vui, được khoẻ mãi mãi.
*Hồ Chí Minh là hình ảnh sống về đạo đức cách mạng. ở Hồ Chí Minh thể hiện toàn vẹn đức tính chí công vô tư, cần, kiệm, liêm, chính, nhân, nghĩa, chí, dũng, với nội dung mới, mà Người đã đề ra cho toàn Đảng, toàn dân. Nét đặc biệt của Hồ Chí Minh là khiêm tốn, giản dị, sự khiêm tốn. giản dị chân thành và hồn nhiên của người bao giờ cũng là chính mình, và chỉ cần là chính mình. Địa vị càng cao, uy tín càng lớn, Hồ Chí Minh càng khiêm tốn và giản dị. trước tất cả và hơn hết mọi người trong mỗi ngày, mỗi việc. Hồ Chí Minh đã làm đúng điều mà người nhắc nhở mọi ngời cán bộ cách mạng; là chân thành ,tận tuỵ và làm đầy tớ của nhân dân. ở cương vị đứng đầu Đảng và Nhà nước, được tín nhịêm rất cao, Hồ Chí Minh vẫn sống như một người Đảng viên và một người lao động bình thường, tôn trọng quần chúng và phục tùng tập thể , lắng nghe ý kiến của những người học trò và mọi người sống quanh mình, khi chuẩn bị một chủ trương quan trọng cũng như khi viết một bài báo.
Cuộc sống và làm việc hàng ngày của Bác thể hiện thật đẹp đẽ và sâu sắc ý thức tổ chức và ý thức tập thể, từ việc nhỏ đến việc lớn. Và trong mọi việc, Bác đòi hỏi phải có ý thức sâu rộng của cả tập thể, từ đó mới có thể động viên được sức mạnhvô tận của khối đại đoàn kết toàn dân và đây là nhân tố quyết định.
Một điều đáng tự hào của Đảng cộng sản và dân tộc Việt Nam là ở đát nước mà ngời lãnh tụ được cả dân tộc yêu mến và tin tưởng đến lạ lùng, lại không bao giờ nảy ra sùng bái cá nhân với những tệ nạn của nó. Đó là phẩm chất Hồ Chí Minh và bản lĩnh của dân tộc Việt Nam. Con ngời Hồ Chí Minh trước sau như một, vượt qua thử thách của vinh quang, của quyền lực, của tuổi tác, của thời gian làm sáng lên sự cao cả của người.
*Tình yêu thiên nhiên là một tình cảm đẹp in đậm trong thơ Nguyễn Trãi. Thế giới các loài hoa như nhà, sen, mẫu đơn, mai, lan, cúcđược ông nói đến với bao tình nâng niu quý mến. Ông cần mẫn “Đìa thanh phát cỏ ương sen”. Ông thao thức “Hè  ... a được bản sắc riờng biệt một cỏch tự nhiờn, nhà thơ sẽ biểu hiện được cỏi cỏ biệt của mỡnh trong những giõy phỳt cầm bỳt”(6)..
Mụ hỡnh đoạn văn: Cõu 1 là cõu mở đoạn, mang ý chớnh của đoạn gọi là cõu chủ đề. Bốn cõu cũn lại là những cõu triển khai làm rừ ý của cõu chủ đề. Đõy là đoạn văn giải thớch cú kết cấu diễn dịch.
2. Đoạn quy nạp.
Đoạn văn quy nạp là đoạn văn được trỡnh bày đi từ cỏc ý chi tiết, cụ thể nhằm hướng tới ý khỏi quỏt nằm ở cuối đoạn. Cỏc cõu trờn được trỡnh bày bằng thao tỏc minh hoạ, lập luận, cảm nhận và rỳt ra nhận xột, đỏnh giỏ chung.
Vớ dụ: Đoạn văn quy nạp, nội dung núi về đoạn kết bài thơ “Đồng chớ” của Chớnh Hữu.
“ Chớnh Hữu khộp lại bài thơ bằng một hỡnh tượng thơ:
	Đờm nay rừng hoang sương muối
	Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
Đầu sỳng trăng treo(1).
 Đờm khuya chờ giặc tới, trăng đó xế ngang tầm sỳng(2). Bất chợt chiến sĩ ta cú một phỏt hiện thỳ vị: Đầu sỳng trăng treo(3). Cõu thơ như một tiếng reo vui hồn nhiờn mà chứa đựng đầy ý nghĩa(4). Trong sự tương phản giữa sỳng và trăng, người đọc vẫn tỡm ra được sự gắn bú gần gũi(5). Sỳng tượng trưng cho tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thự xõm lược(6). Trăng tượng trưng cho cuộc sống thanh bỡnh, yờn vui(7). Khẩu sỳng và vầng trăng là hỡnh tượng súng đụi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dõn tộc Việt Nam bất khuất và hào hoa muụn thuở(8). Chất hiện thực nghiệt ngó và lóng mạng bay bổng đó hoà quyện lẫn nhau tạo nờn hỡnh tượng thơ để đời(9).
Mụ hỡnh đoạn văn: Tỏm cõu đầu triển khai phõn tớch hỡnh tượng thơ trong đoạn cuối bài thơ “Đồng chớ”, từ đú khỏi quỏt vấn đề trong cõu cuối – cõu chủ đề, thể hiện ý chớnh của đoạn: đỏnh giỏ về hỡnh tượng thơ. Đõy là đoạn văn phõn tớch cú kết cấu quy nạp. 
3. Đoạn tổng phõn hợp.
Đoạn văn tổng phõn hợp là đoạn văn phối hợp diễn dịch với quy nạp. Cõu mở đoạn nờu ý khỏi quỏt bậc một, cỏc cõu tiếp theo khai triển ý khỏi quỏt, cõu kết đoạn là ý khỏi quỏt bậc hai mang tớnh chất nõng cao, mở rộng. Những cõu khai triển được thực hiện bằng thao tỏc giải thớch, chứng minh, phõn tớch, bỡnh luận, nhận xột hoặc nờu cảm tưởng, để từ đú đề xuất nhận định đối với chủ đề, tổng hợp lại, khẳng định thờm giỏ trị của vấn đề.
Vớ dụ: Đoạn văn tổng phõn hợp, nội dung núi về đạo lớ uống nước nhớ nguồn:
“ Lũng biết ơn là cơ sở của đạo làm người(1). Hiện nay trờn khắp đất nước ta đang dấy lờn phong trào đền ơn đỏp nghĩa đối với thương binh, liệt sĩ, những bà mẹ anh hựng, những gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng(2). Đảng và Nhà nước cựng toàn dõn thực sự quan tõm, chăm súc cỏc đối tượng chớnh sỏch(3). Thương binh được học nghề, được trợ vốn làm ăn; cỏc gia đỡnh liệt sĩ, cỏc bà mẹ Việt Nam anh hựng được tặng nhà tỡnh nghĩa, được cỏc cơ quan đoàn thể phụng dưỡng, săn súc tận tỡnh(4). Rồi những cuộc hành quõn về chiến trường xưa tỡm hài cốt đồng đội, những nghĩa trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi cụng sừng sững, uy nghiờm, luụn nhắc nhở mọi người, mọi thế hệ hóy nhớ ơn cỏc liệt sĩ đó hi sinh anh dũng vỡ độc lập, tự do(5)Khụng thể nào kể hết những biểu hiện sinh động, phong phỳ của đạo lớ uống nước nhớ nguồn của dõn tộc ta(6). Đạo lớ này là nền tảng vững vàng để xõy dựng một xó hội thực sự tốt đẹp(7). 
Mụ hỡnh đoạn văn: Đoạn văn gốm bảy cõu:
Cõu đầu (tổng): Nờu lờn nhận định khỏi quỏt về đạo làm người, đú là lũng biết ơn.
Năm cõu tiếp ( phõn): Phõn tớch để chứng minh biểu hiện của đạo lớ uống nước nhớ nguồn.
Cõu cuối (hợp): Khẳng định vai trũ của đạo lớ uống nước nhớ nguồn đối với việc xõy dựng xó hội.
Đõy là đoạn văn chứng minh cú kết cấu tổng phõn hợp.
4.1. So sỏnh tương đồng.
4.2. So sỏnh tương phản.
5. Đoạn nhõn quả
6. Đoạn vấn đỏp.
7. Đoạn đũn bẩy.
9. Đoạn múc xớch.
8. Nờu giả thiết.
tiết, nhưng theo em chi tiết nào đặc sắc nhất trong tỏc phẩm? Hóy viết một đoạn văn ngắn phõn tớch ý nghĩa của chi tiết đú.
- Đoạn văn minh hoạ:
	Trong tỏc phẩm văn học cú rất nhiều chi tiết nhưng cú những chi tiết rất đặc sắc. Chi tiết đặc sắc là chi tiết quan trọng mà nhờ đú cốt truyện mới phỏt triển được, đồng thời nú gúp phần thể hiện nội dung chủ đề của tỏc phẩm. Chi tiết đặc sắc nhất trong truyện “ Chuyện người con gỏi Nam Xương” chớnh là chi tiết “ cỏi búng”. “ Cỏi búng” thắt nỳt mõu thuẫn, đẩy kịch tớnh của cõu chuyện lờn đến cao trào và đỉnh điểm mõu thuẫn. Song cuối cựng chớnh “cỏi búng” cởi nỳt mõu thuẫn, giải oan cho Vũ Nương. Khụng cú cỏi búng sẽ khụng cú sự hiểu lầm, khụng cú oan tỡnh, khụng cú cỏi chết oan khuất của Vũ Nương. Mặt khỏc, “ cỏi búng” ẩn chứa những tỡnh cảm đẹp của Vũ Nương với chồng con. Nàng nhớ chồng thương con nờn đó nghĩ ra trũ đựa như vậy. Nhưng “ cỏi búng” đó gõy nờn nỗi oan tỡnh khiến nàng phải trẫm mỡnh xuống dũng sụng Hoàng Giang mà chết oan khuất. “ Cỏi búng” trong lời núi của bộ Đản là nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến cỏi chết của Vũ Nương. Qua cỏi chết của Vũ Nương, người đọc hiểu hơn số phận bi thảm của người phụ nữ trong xó hội xưa, hiểu được chế độ nam quyền độc đoỏn, bất cụng, vụ nhõn đạo. Như vậy “ cỏi búng” là chi tiết quan trọng gúp phần thể hiện nội dung chủ đề của tỏc phẩm.
Bài tập: Trong đoạn thơ sau:
“ Cỏ nhụ cỏ chim cựng cỏ độ
Cỏ song lấp lỏnh đuốc đen hồng
Cỏi đuụi em quẫy trăng vàng choộ
Đờm thở: sao lựa nước Hạ Long”
	Em thớch hỡnh ảnh nào nhất? Hóy viết một đoạn văn quy nạp, phõn tớch hỡnh ảnh đú.
Đoạn văn minh hoạ:
“Đoàn thuyến đỏnh cỏ” là bài thơ hay của nhà thơ Huy Cận, miờu tả nhiều cảnh của một chuyến ra khơi đỏnh cỏ của một đoàn thuyền từ lỳc “ mặt trời xuống biển” chiều hụm trước, đến tận lỳc “ mặt trời đội biển nhụ màu mới” sỏng hụm sau mới trở về. Đoàn thuyến ra khơi đi tỡm được luồng cỏ trong lũng biển. Lưới đó thả và luồng cỏ hiện ra. Những con cỏ hiện ra thật đẹp “ cỏ nhụ cỏ chim cựng cỏ độ”. Cú rất nhiều loại cỏ và ta cú thể nhận thấy đú là những loài cỏ quý. Trong tầm nhỡn, từng đàn cỏ chen nhau đụng đỳc. Dưới ỏnh trăng, thõn hỡnh cỏ lấp lỏnh lung linh, và giữa cỏc đàn cỏ đú, nổi bật lờn hỡnh ảnh:
“ Cỏ nhụ cỏ chim cựng cỏ độ
Cỏ song lấp lỏnh đuốc đen hồng
Cỏi đuụi em quẫy trăng vàng choộ
Đờm thở sao lựa nước Hạ Long”
Đoạn thơ cho ta thấy đầy đủ sắc màu rực rỡ của con cỏ song. Đặc biệt hỡnh ảnh đuụi cỏ được miờu tả thật độc đỏo, sống động: “ Cỏi đuụi em quẫy trăng vàng choộ”. Giữa muụn ngàn cỏ, con nào cũng đẹp, nhưng cỏ song nổi bật lờn khụng chỉ ở màu sắc rực rỡ như ngọn đuốc của cỏ làm cho trăng đẹp hơn, sỏng hơn mà là ở cỏi đuụi “ quẫy” khiến trăng “ vàng choộ”. Chớnh cử động ấy đó làm tõm hồn nhà thơ rung động và bật lờn tiếng “ em” trỡu mến. Cõu thơ đó gúp phần làm cho bức tranh cỏ đầy màu sắc, ỏnh sỏng, cú hồn, và cú giỏ trị thẩm mĩ đặc sắc: gợi tả và ca ngợi biển quờ hương giàu đẹp.
- Bài tập: Viết đoạn văn tổng phõn hợp dài 10 – 12 cõu, phõn tớch Quang Trung là bậc kỡ tài quõn sự (qua hồi 14 trong tỏc phẩm “ Hoàng Lờ nhất thống chớ” của Ngụ gia văn phỏi).
- Đoạn văn minh hoạ 1: 
	Đọc hồi thứ 14 “ Hoàng Lờ nhất thống chớ” của Ngụ gia văn phỏi, ta thấy tỏc giả đó xõy dựng được một hỡnh tượng kỡ vĩ trỏng lệ là người anh hựng ỏo vải Nguyễn Huệ; Nguyễn Huệ ( xưng vương là Quang Trung) là một bậc kỡ tài quõn sự(1). Khi nghe được tin cấp bỏo quõn Thanh sang xõm lược nước ta, ụng vạch phương hướng ràng(2). ễng trực tiếp chỉ huy đại binh tiến ra Bắc thần tốc, bớ mật chưa từng thấy trong lịch sử(3). ễng cú tài điều binh khiển tướng, tài đú được thể hiện rừ trong lời dụ của ụng trước ba quõn và thể hiện trong cỏch xử tướng(4). Lời dụ của ụng trước quõn tướng sang sảng, hựng hồn như lời hịch lỳc ra quõn, kớch thớch lũng yờu nước, khơi gợi chớ căm thự và khớch lệ tinh thần xả thõn cứu nước(5). Cỏch đỏnh giặc của ụng đa dạng, linh hoạt, phong phỳ, luụn ở thế chủ động khiến giặc trở tay khụng kịp(6). Khi thỡ bao võy đỏnh giặc ở Hà Hồi, lỳc thỡ ỏp sỏt đỏnh giặc dũng cảm sỏng tạo ở Ngọc Hồi, lỳc đỏnh nghi binh ở đờ Yờn Duyờn, khi mai phục ở Đầm Mực,(7)Quõn Tõy Sơn dưới sự chỉ huy của Quang Trung tiến quõn như vũ bóo khiến giặc đại bại “ thõy chất đầy đồng, mỏu trụi đỏ nước’, tướng Sầm Nghi Đống “ thắt cổ tự vẫn”, Tụn Sĩ Nghị bỏ chạy về nước “ ngựa khụng kịp đúng yờn”,(8)Quả thật, Quang Trung là bậc anh hựng lóo luyện, là nhà quõn sự đại tài mà lịch sử đời đời ghi nhớ, nhõn dõn ta đời đời biết ơn(9). Xõy dựng và khắc hoạ hỡnh tượng người anh hựng Nguyễn Huệ là một thành cụng đặc sắc của cỏc văn sĩ trong “ Ngụ gia văn phỏi” (10). Nú làm cho trang văn “ Hoàng Lờ nhất thống chớ” thấm đẫm chủ nghĩa yờu nước, chủ nghĩa anh hựng Đại Việt (11).
	Mụ hỡnh cấu trỳc đoạn văn: Đoạn văn tổng phõn hợp:
	Cõu chủ đề bậc 1: cõu 1. Giới thiệu Quang Trung là bậc kỡ tài quõn sự.
	Cỏc cõu triển khai: cõu 2 đến cõu 8. Tài cầm quõn của Nguyễn Huệ.
	Cõu chủ đề bậc 2: cõu 9,10, 11( chựm cõu đỏnh giỏ: nhõn vật, tỏc giả, tỏc phẩm)
- Đoạn văn minh hoạ 2:
	Đọc Hồi thứ 14 “ Hoàng Lờ nhất thống chớ” ( Ngụ gia văn phỏi), hỡnh tượng người anh hựng ỏo vải Nguyễn Huệ đó để lại trong tõm hồn ta ấn tượng khụng phai mờ(1). Nguyễn Huệ thật “ lóo luyện dũng mónh và cú tài cầm quõn”(2). Ngày 24 thỏng Chạp năm Mậu Thõn ( 1788) nhận được tin cấp bỏo về thế giặc ở Thăng Long, để danh chớnh ngụn thuận xuất quõn đỏnh giặc cừi Bắc, ụng lờn ngụi hoàng đế lấy niờn hiệu là Quang Trung(3). Ngày 25 cũn ở Thuận Hoỏ thế mà ngày 19 đó hành quõn tới Nghệ An, mộ thờm binh tinh, tổ chức duyệt binh và truyền hịch đỏnh giặc cứu nước(4). Chỉ hơn một ngày đờm, ụng dó kộo quõn tới Tam Điệp, lệnh cho tướng sĩ ăn tết trước, hẹn đến mựng 7 vào thành Thăng Long sẽ mở tiệc ăn mừng, rồi chia đại quõn thành 5 đạo binh lớn “ giúng trống lờn đường ra Bắc”( 5). ễng đó lấy yếu tố bất ngờ để đỏnh thắng giặc: bắt sống toàn bộ quõn giặc do thỏm ở sụng Thanh Quyết và đồn Hà Hồi; bao võy tiờu diệt đồn Ngọc Hồi, hàng vạn giặc bị giết “ thõy nằm đầy đồng, mỏu chảy thành suối”(6). Tại Đầm Mực làng Quỳnh Đụ, giặc Thanh bị bủa võy “ quõn Tõy Sơn lựa voi cho giày đạp, chết đến hàng vạn người”( 7). Trong khi đú, một trận “ rồng lửa” diễn ra ỏc liệt tại Khương Thượng, xỏc giặc chất thành 12 gũ cao như nỳi(8). Nguyễn Huệ đó tiến cụng như vũ bóo, khỏc nào “ Tướng ở trờn trời rơi xuống, quõn chui dưới đất lờn”, làm cho Tụn Sĩ Nghị “ sợ mất mật ngựa khụng kịp đúng yờn, người khụng kịp mặc ỏo giỏpnhắm hướng bắc mà chạy”(9). Trưa mựng 5, Nguyễn Huệ và đại quõn kộo vào thành Thăng Long trước kế hoạch tỏc chiến 2 ngày( 10). Chiến thắng Đống Đa năm Kỉ Dậu ( 1789) đó dựng lờn tượng đài trỏng lệ, hựng vĩ về vua Quang Trung để dõn tộc ta đời đời tự hào và ngưỡng mộ: 
	“ Mà nay ỏo vải cờ đào
	Giỳp dõn dựng nước biết bao cụng trỡnh”
	( “ Ai tư vón” - Ngọc Hõn cụng chỳa) (11).
	Mụ hỡnh cấu trỳc doạn văn: Đoạn văn tổng phõn hợp:
	Cõu chủ đề bậc 1: cõu 1. Giới thiệu nhận định về Nguyễn Huệ.
	Cỏc cõu khai triển: cõu 2 -10. Chứng minh tài cầm quõn của Nguyễn Huệ.
	Cõu chủ đề bậc 2: cõu 11. Cảm nghĩ về hỡnh tượng người anh hựng.
Trích tại sach “hướng dẫn tự ôn tập ngữ văn 9”
của Lê Minh Thu và Đào Phương Huệ

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap DOAN VAN.doc