Giáo án môn Ngữ Văn lớp 6 - Năm học: 2008 - 2009

Giáo án môn Ngữ Văn lớp 6 - Năm học: 2008 - 2009

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

(Trích “Dế mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài)

A.Mục tiờu bài học: Giỳp HS:

1. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài học đường đời đầu tiên, nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn

2. Giáo dục tinh thần khiêm tốn, biết học hỏi những người xung quanh, biết hối hận vì những việc làm sai trái

 Tích hợp với TV và TLV ở trong bài học

3. Rèn kĩ năng đọc, kể, tìm chi tiết trong tác phẩm văn xuôi, phân đoạn theo nội dung chính của văn bản

B.Chuẩn bị:

- Thầy: Soạn giỏo ỏn, chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập, tranh về dế mèn, về cảnh đầm lầy

- Trũ: Soạn theo câu hỏi phần đọc - hiểu văn bản

C.Tiến trỡnh lờn lớp:

HĐ1Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS

ã Bài mới:

- Giới thiệu bài: trên thế giới và ở nước ta có những nhà văn nổi tiếng gắn bó cả đời viết của mình cho đề tài trẻ em - một trong những đề tài khó nhưng thú vị vào bậc nhất. Tô Hoài là một tác giả như thế

 Truyện đồng thoại đầu tiên của Tô Hoài: Dế mèn phiêu lưu kí (1941) đã và đang được hàng triệu người đọc các lứa tuổi vô cùng yêu thích. Nhưng dế mèn là ai, chân dung và tính nết nhân vật độc đáo này như thế nào, bài học cuộc đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao? Đó chính là nội dung bài học đầu tiên này khi chúng ta bước vào kì II

 

doc 117 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ Văn lớp 6 - Năm học: 2008 - 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ./../..
Ngày dạy: . /1/2010
TUẦN 19 BÀI 18
TIẾT 73 - 74: văn bản
bài học đường đời đầu tiên
(Trích “Dế mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài)
A.Mục tiờu bài học: Giỳp HS:
1. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài học đường đời đầu tiên, nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn
2. Giáo dục tinh thần khiêm tốn, biết học hỏi những người xung quanh, biết hối hận vì những việc làm sai trái
 Tích hợp với TV và TLV ở trong bài học
3. Rèn kĩ năng đọc, kể, tìm chi tiết trong tác phẩm văn xuôi, phân đoạn theo nội dung chính của văn bản
B.Chuẩn bị:
Thầy: Soạn giỏo ỏn, chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập, tranh về dế mèn, về cảnh đầm lầy
Trũ: Soạn theo câu hỏi phần đọc - hiểu văn bản
C.Tiến trỡnh lờn lớp:
HĐ1Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS
Bài mới:
Giới thiệu bài: trên thế giới và ở nước ta có những nhà văn nổi tiếng gắn bó cả đời viết của mình cho đề tài trẻ em - một trong những đề tài khó nhưng thú vị vào bậc nhất. Tô Hoài là một tác giả như thế
 Truyện đồng thoại đầu tiên của Tô Hoài: Dế mèn phiêu lưu kí (1941) đã và đang được hàng triệu người đọc các lứa tuổi vô cùng yêu thích. Nhưng dế mèn là ai, chân dung và tính nết nhân vật độc đáo này như thế nào, bài học cuộc đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao? Đó chính là nội dung bài học đầu tiên này khi chúng ta bước vào kì II
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
? Đọc chú thích (*) SGK
? Tóm tắt những nét chính về TH
GV bổ sung: bút danh TH là do ghép sông Tô Lịch và phủ Hoài Đức, 2 địa danh quê hương của nhà văn. TH tham gia VH cứu quốc trước CM T8. Ông từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong phong trào văn nghệ: Phó tổng thư kí tổng hội nhà văn Việt Nam...
Những tác phẩm chính; Quê người, DM (1941), Truyện Tây Bắc (1953), Miền Tây (1967), Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (1971), Cát bụi chân ai (1992)
TH được tặng giải thưởng Bông sen của hội nhà văn á Phi với tác phẩm “Miền Tây”
GV: tác phẩm gồm 10 chương ghi chép các cuộc phiêu lưu của DM
Tên thể loại của tác phẩm là kí nhưng thực chất là 1 truyện, 1 tiểu thuyết đồng thoại
Là 1 trong những tác phẩm được in nhiều lần nhất, được chuyển thể thành phim hoạt hình, múa rối, được các độc giả trong và ngoài nước mến mộ
GV tóm tắt như SGV
Hoạt động 2
GV hướng dẫn đọc:
+ Đoạn DM tự tả chân dung: đọc với giọng hào hứng, kiêu hãnh, to vang, chú ý nhấn giọng ở các DT, TT miêu tả
+ Đoạn DM trêu chị Cốc: chú ý giọng đối thoại của từng nhân vật. Giọng DM trịch thượng, khó nghe, giọng DC yếu ớt rên rỉ, giọng chị Cốc đáo để, tức giận
+ Đoạn sau khi DC chết: giọng đọc chậm, buồn sâu lắng và có phần bi thương
GV -> HS đọc nối tiếp -> nhận xét giọng đọc
GV yêu câud HS kể tóm tắt theo bố cục
? Văn bản chia làm mấy phần, ý từng phần
- Đ1: đầu -> sắp đứng đầu thiên hạ rồi
- Đ2: tiếp -> hết
? Câu văn có chức năng liên kết đoạn là câu nào
- Câu: chao ôi có biết đâu rằng...
? Câu chuyện được kể theo lời nhân vật nào, ngôi thứ mấy, tác dụng của ngôi kể
- Kể theo lời nhân vật chính -> tạo nên sự thân mật gần gũi giữa người kể và bạn đọc
? Truyện được viết theo phương thức biểu đạt nào
Tự sự + miêu tả
GV: qua 2 phương thức đó ta thấy được sự tài tình của TH trong quan sát cũng như trong khi viết
? Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện, DM đã là “một chàng dế thanh niên cường tráng”
Vậy chàng dế ấy đã hiện lên qua những nét cụ thể nào về hình dáng và hoạt động?
+ Hình dáng:
 Đôi càng mẫn bóng
 Những cái vuốt nhọn hoắt
 Đôi cánh dài kín xuống tận kín đuôi
 Cả người là 1 mầu nâu bóng mỡ
 Đầu to nổi từng tảng
 Hai răng đen nhánh
 Sợi dâu dài và uốn cong
+ Hành động: 
 Ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực
 Co cẳng lên đạp phanh phách vào những ngọn cỏ
 Nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm
 Trịnh trọng và khoan thai đưa cả 2 chân lên vuốt râu
 Đi đứng oai vệ, dún dẩy các khoeo chân rung râu
? Qua 1 loạt những chi tiết trên, em có nhận xét gì về trình tự và cách miêu tả (chọn lọc chi tiết, sử dụng so sánh, chọn lọc từ ngữ) của tác giả trong đoạn văn này
- Tác giả đã miêu tả ngoại hình và xen kẽ với hành động của DM. Kết hợp miêu tả kq và miêu tả chi tiết các bộ phận quan trọng của DM
? Qua đoạn văn miêu tả này chúng ta thấy DM hiện lên là người như thế nào
? DM được miêu tả từ góc độ nào? tại sao khi giới thiệu DM tác giả lại chú ý đến đôi càng mẫm bóng trước tiên
- DM được miêu tả từ góc độ chủ quan qua cách nhận xét, đánh giá của chính bản thân nhân vật
Tác giả để DM giới thiệu trước hết đôi càng mẫm bóng vì càng là vũ khí hết sức lợi hại của võ sĩ DM. Mặt khác “đá” là thế võ gia truyền của nhà dế, bởi vậy mà đôi càng được giới thiệu đầu tiên và miêu tả khá tỉ mỉ
GV: như vậy, nhờ tài quan sát và kể chuyện, bằng trí tưởng tượng phong phú và lối tự truyện, ngay từ đầu TH đã vẽ lên trước mắt người đọc 1 hình ảnh đẹp đẽ, hùng dũng, mạnh mẽ của DM. Cách dùng từ, đặt câu cũng rất đặc biệt. Các tính từ, động từ miêu tả ngoại hình vừa có thần vừa đa nghĩa. Đôi càng mẫm bóng chứ không phải nhẵn bóng, đôi cánh trước kia ngắn hủn hoẳn chứ không phải cũn cỡn, vũ lên chứ không phải vỗ cánh bay lên hay vù lên...đó là những từ lạ có sức tạo hình...có những từ không có gì lạ nhưng do nó được đặt vào 1 tg quan nhất định, hiệu qảu của nó không kém gì sức gợi như trên, chẳng hạn sợi râu “dài và uốn cong 1 vẻ rất đỗi hùng dũng”
? Tính cách của DM được miêu tả qua các chi tiết nào về hành động, ý nghĩ
+ Hành động: đi đứng oai vệ như con nhà võ, cà khịa với tất cả bà con trong xóm, quát mấy chị cào cào, đá mấy anh gọng vó...
+ ý nghĩ: tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ rồi
? DM còn tự nhận mình là tợn lắm, xốc nổi và ngông cuồng, em hiểu những lời đó của DM là như thế nào
- DM tự thấy mình liều lĩnh, thiếu chín chắn, cho mình là nhất không coi ai ra gì
? Từ đó, em có nhận xét gì về tính cách DM
? Qua phần này, em nhận thấy nét đẹp và chưa đẹp trong hình dáng cũng như tính nết của DM là gì?
- Đẹp hình dáng: khoẻ mạnh, cường tráng, đầy sức sống
- Đẹp tính nết: yêu đời, tự tin
- Chưa đẹp trong tính nết: kiêu căng, tự phụ, không coi ai ra gì, hợm hĩnh, thích ra oai với kẻ yếu
GV: như vậy qua đoạn đầu, chúng ta đã có dịp chiêm ngưỡng bức chân dung tự hoạ của DM cũng như tính nết của DM và thấy được những suy nghĩ, đặc biệt tâm trạng của DM khi tự hoạ chân dung. Tính nết của DM đã gây hậu hoạ gì cho anh th/n ấy, chúng ta cùng sang tìm hiểu phần 2
? Đọc đoạn văn
? Tóm tắt ngắn gọn đoạn văn trên
? Mang tính kiêu căng vào đời, DM đã gây ra những chuyện gì để phải ân hận suốt đời
- Khinh thường DC, gây sự với Cốc -> cái chết của DC
? Có thể nói DC là 1 hình ảnh tương phản với DM. Tìm những chi tiết miêu tả DC về hình dáng bề ngoài qua con mắt của DM
- Người gầy gò, lêu nghêu như 1 gã nghiện thuốc phiện
- Cánh chỉ ngắn cũn đến giữa lưng
- Đôi càng bè bè nặng nề. Bẩm sinh yếu đuối
- Râu ria cụt có 1 mẩu
- Mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ
? Qua đó ta thấy DC là 1 chú dế như thế nào, qua những từ ngữ như thế nào
- Từ ngữ chọn lọc -> DC gầy gò ốm yếu
? DM đánh giá tính nết, tính cách của DC như thế nào
- DM đánh giá về DC là “ăn xổi ở thì”, “sinh sống cẩu thả”, “có lớn mà chẳng có khôn”, là nhát sợ
? Nhưng theo dõi toàn bộ đoạn truyện, ta thấy DC hiện lên như thế nào qua cách cư xử với DM
? Tìm những chi tiết thể hiện cách xưng hô, lời lẽ, giọng điệu trong ngôn ngữ của DM với DC (cách cư xử của DM với DC)
- Đặt tên cho bạn là DC
- Xưng hô trịch thượng, bề trên: gọi DC là chú mày trong khi bằng tuổi
- Khi nghe DC đề nghị giúp đỡ thì DM “hếch răng lên xì 1 hơi rõ dài”, “khinh khỉnh mắng”
- Chê bạn hôi như cú
? Nhận xét gì về thái độ, cách cư xử trên của DM với DC
? Qua cách cư xử của DM với DC, chúng ta biết thêm điều gì về tính nết của DM
? Dưới mắt DM, DC hiện ra như thế nào
- Yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh
? Đọc đoạn từ “bỗng thấy chị Cốc -> DC kêu thảm thiết
? Tóm tắt lại đoạn truyện vừa đọc
? Hết coi thường DC, DM lại gây sự với chị Cốc. Vì sao DM lại dám gây sự với Cốc to lớn hơn mình
- Muốn ra oai với DC, muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ rồi
? Tìm những chi tiết thể hiện những diễn biễn về tâm lí của DM trong quá trình trêu chị Cốc
- Nghịch ranh, nghĩ mưu trêu chị Cốc
- Khi DC từ chối, Mèn huyênh hoang kiêu ngạo
- Trêu xong tự đắc, ngạo mạn, hả hê vì trò đùa: nằm khểnh, bắt chân chữ ngũ “mày tức...”
- Sợ hãi khi nghe tiếng Cốc mổ DC: khiếp, nằm im thin thít...
- Biết chị Cốc đi mới mon men bò lên
? Qua những chi tiết trên giúp ta biết thêm gì về tính nết DM
? Nhận xét cách DM gây sự với chị Cốc bằng câu hát “Vặt lông...tao ăn”
- Xấc xược, ác ý, chỉ nói cho sướng miệng không nghĩ tới hậu quả
? Hậu quả của việc trêu cho sướng miệng của DM là gì
- DC chết
? Thái độ của DM thay đổi như thế nào khi DC chết
- Thái độ của DM thay đổi: vì hậu quả không lường hết được
Sám hối chân thành: đứng lặng hồi lâu trước mộ của DC nghĩ về bài học đường đời đầu tiên phải trả giá
 Các chi tiết: quỳ xuống, nâng DC lên mà than, đắp mộ to cho DC...đó là hành động hối lỗi của DM, dù nuộn nhưng rất đáng quý bởi nó thức tỉnh DM tính kiêu căng tự phụ đã gây ra hậu quả lớn lao như thế nào
? Thái độ ấy cho ta hiểu thêm điều gì về DM
? Bài học đường đời đầu tiên mà DM rút ra được thể hiện qua những câu văn như thế nào
- Lời trăng trối của DC “ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ...”
“Chao ôi có biết đâu rằng... ngu dại của mình thôi”
? Đó là bài học về điều gì
GV: không phải mụ Cốc là thủ phạm chính mà chính là DM đã vô tình giết chết DC, đến lúc nhận ra thì đã muộn
? Cuối truyện là hình ảnh DM đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ bạn
Em thử hình dung tâm trạng của DM lúc này
? Qua thái độ ân hận chuộc lỗi của DM, chúng ta có thể đánh giá nhân vật DM như thế nào
? Vì sao Mèn bất ngờ khi thấy Choắt nói lời trăng chối
- Vì DC không oán trách mà lại đưa ra lời khuyên chân thành muốn giúp Mèn sửa đổi tính nết
? Em học tập được điều gì từ nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của TH
GV: văn bản trên là 1 mẫu mực của TH trong kiểu văn miêu tả mà chúng ta sẽ học ở các bài học làm văn sau này
? Tóm lại nội dung của văn bản
GV: phần tốt là cơ bản nên giành được tình cảm của người đọc
GV phân nhóm đọc theo vai 3 nhân vật: DM, DC và chị Cốc -> các nhóm nhận xét
GV yêu cầu HS viết trong 3’ -> thu bài 1 số HS
I - Giới thiệu văn bản
1. Tác giả: tên thật Nguyễn Sen (1920)
2. Tác phẩm: “DM...” là tác phẩm nổi tiếng đầu tiên cảu TH sáng tác năm 21 tuổi dựa vào những kỉ niệm tuổi thơ ở vùng bưởi quê hương
“BHĐĐĐT” trích từ chương đầu
II - Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - hiểu chú thích
* Bố cục: 2 đoạn
+ Đ1: miêu tả hình dáng, tính cách DM (bức chân dung tự hoạ)
+ Đ2: bài học đường đời đầu tiên của DM
2. Tìm hiểu văn bản
a) Bức chân dung tự hoạ của DM
- Chàng dế thanh niên cường tráng
+ Hình dág
+ Hành động
=> Lần lượt miêu tả từng bộ phận cơ thể, miêu tả ngoại hình xen hành động, miêu tả kq +  ... ổi thơ im lặng
II - Đọc hiểu văn bản
1. Đọc hiểu chỳ thớch
* Vung tứ linh
* Lỏu tỏu
(*) Thể loại: kớ: hồi tưởng của bản thõn tỏc giả
(*) Bố cục: 3 đoạn
2. Tỡm hiểu văn bản
a) Buổi sỏng chớm hố ở làng quờ
- Tỏc giả chỉ chấm phỏ vài nột với những cõu ngẵn cựng 1 kiểu k/c về cõy, hoa và ong bướm => ấn tượng về làng quờ thật đẹp, thơ mộng vui vẻ: hoa của cõy cối đủ cả màu sắc đường nột hương thơm; ong bướm được miờu tả bằng hoạt động trong mụi trường sinh sống của chỳng, xen lẫn cả cỏi lao xao của chuyện trẻ con
b) Nhúm chim hiền mang vui đến cho trời đất
- Đầu tiờn giới thiệu tiếng kờu của bồ cỏc -> chị Diệp đọc 1 bài đồng dao về quan hệ họ hàng của 1 số loài chim -> miờu tả khỏi quỏt: đều hiền cả, đều mang vui đến cho giời đất
c) Nhúm chim ỏc, chim xấu
* Chim bỡm bịp
- Lai lịch theo quan niệm dõn gian
- Tiếng kờu là lời tự thỳ nhận bản tớnh bịp bợm..
- Màu lụng: bộ cỏnh nõu
- Suốt đờm ngày rỳc trong bụi cõy
- Tiếng kờu bỏo tg gian, gắn liền với tg -> 1 loại chim ỏc chim xấu ra mặt
* Diều hõu
- Hỡnh dỏng: mũi khoằm, đỏnh hơi xỏc chết và gà con rất tinh
- Tiếng rỳ làm gà con kinh sợ
- Hoạt động: lao như mũi tờn xuống, tha được gà con lao vụt lờn mõy xanh, vừa ăn vừa lượn, lụng vung tứ linh, miệng kờu la, thả con mồi xuống đất
* Quạ: bắt gà con, ăn trộm trứng, ngú nghiờng chg lộn
* Chim cắt:
- Hỡnh dỏng: cỏnh nhọn như dao bầu chọc tiết lợn => so sỏnh gợi hỡnh
- Hoạt động: khi đỏnh nhau xỉa bằng cỏnh, vụt đến vụt biến như quỷ
* Chốo bẻo, chim trị ỏc:
- Dỏm đỏnh lại cỏc loại chim ỏc chim xấu
- Thức canh mựa màng. gọi người dậy sớm
- Hỡnh dỏng: như mũi tờn đen hỡnh đuụi cỏ
- Hành động: lao vào đỏnh diều hõu tỳi bụi -> diều hõu phải nhả con mồi, hỳ vớa
+ Võy tứ phớa đỏnh quạ, cú con chết -> rũ xương
=> Tỏc giả muốn thể hiện tỡnh cảm cảu mỡnh với loại chim này; ca ngợi hành động dũng cảm của chốo bẻo
3. Tổng kết
a) Nghệ thuật
- Quan sỏt tinh tường, vốn sống cần thiết
- Miờu tả + kể chuyện linh hoạt sinh động lồng trong cảm xỳc
- Thành ngữ, tục ngữ, chất văn hoỏ dõn gian
b) Nội dung
III - Luyện tập
1. BT1 SGK
2. BT2 (trắc nghiệm)
Củng cố: Nhắc lại nội dung mục ghi nhớ
	 Đụi lời cảm nhận về thế giới loài chim
Dặn dũ: Học bài
	 Soạn “ễn tập truyện và kớ”
Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 26/ 3/ 2008
Ngày dạy: 2/ 4/ 2008
TIẾT 115: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. Mục tiờu bài học: Giỳp HS:
1. Kiểm tra nhận thức HS về cỏc cụm từ, cõu trần thuật đơn, cỏc phộp so sỏnh, ẩn dụ, nhõn hoỏ, hoỏn dụ ...
2. Tớch hợp với phần văn và TLV ở cỏc văn bản tự sự và miờu tả đó học
3. Rốn kĩ năng làm bài kiểm tra theo lối trắc nghiệm và tự luận
B. Chuẩn bị:
Thầy: ra đề
Trũ: ụn tập để kiểm tra
C. Tiến trỡnh lờn lớp:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: (trong bài kiểm tra)
Bài mới: làm bài kiểm tra viết 1 tiết
I - Đề bài: GV phỏt đề cho HS
	A. Phần I: trắc nghiệm
	1. Đọc đoạn văn sau và trả lời cõu hỏi bờn dưới
	a) Đoạn văn “Thuyền chỳng tụi chốo thoỏt ... ban mai”
	b) Đoạn văn được trớch từ tuỳ bỳt nào, của ai
	c) Tỡm cỏc cõu trần thuật đơn và phõn tớch kết cấu ngữ phỏp
	d) Chỉ ra cỏc biện phỏp tu từ trong đoạn văn và phõn tớch tỏc dụng
	e) Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chớnh nào
	f) Tỡm và chỉ rừ những cõu trần thuật đơn cú cấu tạo VN là cụm động từ
	B. Phần II: tự luận
	1. Túm tắt nội dung đoạn văn trờn bằng 1 cõu trần thuật đơn, nờu ý nghĩa nhận xột
	2. Viết 1 đoạn văn tả 1 cõy trong vườn nhà mà em yờu thớch, trong đú cú sử dụng nghệ thuật so sỏnh, nhõn hoỏ
	3. Ẩn dụ là gỡ, cú tỏc dụng như thế nào? Nờu 1 VD và phõn tớch VD đú, núi rừ VD đú sử dụng kiểu ẩn dụ nào
	(*) Yờu cầu
	a) Nội dung: trả lời đỳng, đủ theo cỏc cõu hỏi, đoạn văn viết phải đỳng chủ đề, đủ cỏc yờu cầu cõu hỏi
	b) Hỡnh thức: bài viết sạch đẹp, rừ ràng, diễn đạt lưu loỏt
	(*) Đỏp ỏn và biểu điểm
	A. Phần trắc nghiệm (4,5đ)
	b) Sụng nước Cà Mau - Đoàn Giỏi (0,25đ)
	c) Cõu 1, phõn tớch đỳng kết cấu (0,5đ)
	d) So sỏnh: cõu 2 (2 hỡnh ảnh) + cõu 3 (2 hỡnh ảnh)
	 Nghệ thuật: cõu 4: ụm lấy ...
	 Phõn tớch đỳng, đủ tỏc dụng (2,5đ), phõn tớch hay, diễn đạt lưu loỏt (0,5đ)
	e) Phương thức biểu đạt chớnh: miờu tả (0,25đ)
	f) Cõu 1: đổ ra, xuụi về (0,5đ)
	B. Phần tự luận (5,5đ)
	1. Túm tắt được: (1đ)
	2. Đoạn văn viết hay, diễn đạt trong sỏng, sử dụng nghệ thuật so sỏnh, nhõn hoỏ hài hoà hợp lớ (2,5đ)
	3. Trả lời đỳng đủ lớ thuyết (1đ)
	 Lấy VD và phõn tớch được tỏc dụng (1đ)
II - HS làm bài
III - GV quan sỏt
IV - GV thu bài và nhận xột giờ kiểm tra
Củng cố: GV núi qua đỏp ỏn
Dặn dũ: Về nhà soạn bài “Cõu TTĐ khụng cú từ là”
D. Rỳt kinh nghiệm:
 Ngày dạy: 3/ 4/ 2008
TIẾT 116: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN (Tuần 25, bài 24, tiết 97)
VÀ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI 
(Tuần 27, bài 25-26, tiết 105 -106)
(Trong vở chấm trả và phõn tớch chất lượng)
Ngày soạn: 27/ 3/ 2008
Ngày dạy: 8/ 4/ 2008
TUẦN 30 BÀI 28-29
TIẾT 117: ễN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ
A. Mục tiờu bài học: Giỳp HS:
1. Nhớ được nội dung cơ bản và những nột nghệ đặc sắc về nghệ thuật của tỏc phẩm truyện, kớ hiện đại đó học
	Hỡnh thành được những khỏi niệm sơ lược về cỏc thể loại truyện kớ hiện đại trong loại hỡnh tự sự
	Bước đầu nhận ra sự giống và khỏc nhau giữa thờ loại truyện và kớ
2. Củng cố rốn luyện cỏc kĩ năng đọc, phõn tớch tỏc phẩm truyện và kớ
B. Chuẩn bị:
Thầy: Soạn giỏo ỏn, chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập
Trũ: Chuẩn bị bài trước
C. Tiến trỡnh lờn lớp:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: trong quỏ trỡnh ụn tập
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
GV yờu cầu HS nhắc lại tờn cỏc tỏc phẩm đoạn trớch về thể loại truyện, kớ hiện đại đó học
GV yờu cầu HS xõy dựng nội dung điền vào cỏc cột trong bảng SGK
* Cỏch điều hành:
- GV treo bảng phụ lớn cú kẻ bảng đú và yờu cầu HS làm miệng, GV điền hoặc lần lượt HS lờn bảng điền
- Hoặc GV đưa lờn bảng phụ đỏp ỏn để HS theo dừi đối chiếu với bài soạn của mỡnh
I - Nội dung cơ bản của cỏc truyện, kớ đó học
STT
Tờn tỏc phẩm
Tỏc giả
Thể loại
Túm tắt nội dung (đại ý)
1.
Bài học đường đời đầu tiờn (trớch DM phiờu lưu kớ)
Tụ Hoài
Truyện dài (Đoạn trớch)
DM cú vẻ đẹp cường trỏng nhưng tớnh tỡnh kiờu căng xốc nổi. Trũ nghịch ranh của DM đó gõy ra cỏi chết thảm thương cho DC. DM õn hận rỳt ra cho mỡnh bài học đường đời đầu tiờn
2. 
Sụng nước Cà Mau
Đoàn Giỏi
Truyện ngắn
Cảnh quan độc đỏo của vựng Cà Mau với sụng ngũi kờnh rạch bủa giăng chi chớt, rừng đước trựng điệp và cảnh chợ Năm Căn tấp nập trự phỳ họp ngay trờn mặt sụng
3.
Bức tranh của em gỏi tụi
Tạ Duy Anh
Truyện ngắn
Tài năng hội hoạ, tõm hồn trong sỏng và lũng nhõn hậu ở cụ em gỏi đó giỳp cho người anh vượt lờn lũng tự ỏi và sự tự ti của mỡnh, nhận lỗi lầm của mỡnh
4.
Vượt thỏc (trớch “Quờ nội” của Vừ Quảng)
Vừ Quảng
Truyện (đoạn trớch)
Hành trỡnh ngược sụng Thu Bồn vượt thỏc của thuyền do HT chỉ huy. Cảnh sụng nước và 2 bờn bờ, sức mạnh và vẻ đẹp con người trong cảnh vượt thỏc
5. 
Buổi học cuối cựng
Truyện ngắn
An- fụng xơ Đụ Đờ
Buổi học TF cuối cựng của lớp học trtường làng An dỏt bị Phổ chiếm đúng và hỡnh ảnh thầy giỏo Hamen qua cỏi nhỡn tõm trạng của Frăng
6. 
Cụ Tụ (trớch)
Nguyễn Tuõn
Kớ
Vẻ đẹp tươi sỏng phong phỳ của cảnh sắc thiờn nhiờn vựng đảo Cụ Tụ và 1 nột sinh hoạt của người dõn trờn đảo
7. 
Cõy tre VN
Thộp Mới
Kớ
Cõy tre VN giàu sức sống, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm gắn bú thõn thiết với người dõn VN trong lao động chiến đấu và đời sống. Cõy tre là biểu tượng cho con người VN, dõn tộc VN
8. 
Lũng yờu nước (trớch bài bỏo “Thử lửa”)
Ilia ấrenbua
Tuỳ bỳt chớnh luận
Lũng yờu nước khởi nguồn từ lũng yờu những vật tầm thường gần gũi, từ tỡnh yờu gia đỡnh, làng xúm, miền quờ. Lũng yờu nước được thử thỏch và bộc lộ mạnh mẽ trong cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc
9.
Lao xao (trớch “Tuổi thơ im lặng”)
Duy Khỏn
Hồi kớ tự truyện
Miờu tả cỏc loài chim ở làng quờ, qua đú bộc lộ vẻ đẹp, sự phong phỳ của thiờn nhiờn làng quờ và bản sắc văn hoỏ dõn gian
GV cho HS lập bảng thống kờ theo cõu hỏi 2 SGK
GV gúp ý sửa chữa rồi nờu túm tắt những đặc điểm của truyện, kớ
+ Tr phần lớn dựa vào sự tưởng tượng sỏng tạo của tỏc giả trờn cơ sở quan sỏt, tỡm hiểu đời sống và con người theo sự cảm nhận đỏnh giỏ của tỏc giả. Như vậy những gỡ được kể ở trong truyện khụng phải là đó từng xảy ra đỳng như vậy trong thực tế, cũn kớ lại kể về những gỡ cú thực, đó từng xảy ra
Lưu ý: Bài Sụng nước Cà Mau là đoạn trớch truyện dài, trong đoạn truyện này khụng xuất hiện nhõn vật và cốt truyện. Cũn bài Vượt thỏc cũng là đoạn trớch truyện dài cú xuất hiện nhõn vật nhưng yếu tố cốt truyện ở đõy hết sức đơn giản. Vỡ là cỏc đoạn trớch nờn trong 2 bài đú khụng cú đầy đủ cỏc yếu tố của truyện. Cõy tre Vn là bài kớ giàu chất trữ tỡnh, cũn Lũng yờu nước lại là tuỳ bỳt chớnh luận. Như vậy cỏc đặc điểm thể loại ở mỗi tỏc phẩm cụ thể khụng phải trường hợp nào cũng thuần nhất mà nhiều khi cú sự pha trộn, xõm nhập lẫn nhau
GV cho HS phỏt biểu trao đổi, k2 những ý kiến riờng, những cảm nhận thực
GV tổng hợp lại cỏc ý kiến, nờu túm tắt những cảm nhận thu hoạch chung của HS
Những tỏc phẩm đó học cho chỳng ta thấy: nhiều cảnh sắc thiờn nhiờn đất nước và cuộc sống con người ở nhiều vựng miền, từ cảnh sụng nước bao la chằng chịt trờn vựng Cà Mau cực Nam tổ quốc, đến sụngThu Bồn ở Miền Trung ờm ả và lắm thỏc ghềnh; rồi vẻ đẹp trong sỏng rực rỡ của cựng biển Cụ Tụ, sự giàuđẹp của vịnh B2 -> thiờn nhiờn làng quờ Miền Bắc qua hỡnh ảnh cỏc loài chim ...Cựng với nú là hỡnh ảnh con ngườivà cuộc sống của họ, trước hết là những người lao động tuy cuộc sống vấtvả nhưng con người luụn yờu đời, say mờ lao động sỏng tạo, họ khai thcs vựng Cà Mau, vượt thỏc sụng Thu Bồn, làm chủ vựng biển đảo Cụ Tụ, họ giữ gỡn 1 nền văn hoỏ lõu đời với búng tre xanh ...Một số tỏc phẩm đề cập tới lũng yờu nước (Lũng yờu nước, BHCC). Rồi vấn đề khụng được kiờu căng ngạo mạn và việc trả giỏ (BHĐĐĐT), đố kị ghen ghột (Bức tranh của em gỏi tụi)
GV hướng dẫn HS trả lời cõu hỏi 4 theo cảm nhận riờng của từng HS
II - Đặc điểm của truyện và kớ
+ Tr phần lớn cỏc thể kớ đều thuộc loại hỡnh tự sự (tự sự là phương thức tỏi hiện bức tranh đời sống bằng tả và kể là chớnh. Tỏc phẩm tự sự đều cú lời kể, cỏc chi tiết và hỡnh ảnh về thiờn nhiờn, xó hội, con người, thẻ hiện cỏi nhỡn và thỏi độ của người kể
+ Trong truyện thường cú cốt truyện nhõn vật. Cũn trong kớ thường khụng cú cốt truyện, cú khi khụng cú cả nhõn vật
Trong truyện và kớ đều cú người kể chuyện hay người trần thuật, cú thể xuất hiện trực tiếp dưới dạng 1 nhõn vật hoặc giỏn tiếp ở ngụi thứ ba qua lời kể
III - Cảm nhận sõu sắc và hiểu biết mới của mỡnh về đất nước con người qua cỏc truyện kớ đó học
Củng cố: HS đọc ghi nhớ SGK, GV nhấn mạnh những điểm quan trọng
Dặn dũ: Học bài
	 BTVN: Em thớch những đoạn văn miờu tả nào trong cỏc truyện kớ đó học. Nờu cảm nhận về 1 trong cỏc đoạn văn ấy
D. Rỳt kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 32.doc