Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Đề 15: Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Huy Cận(1919-2005) tên đầy đủ là Cù Huy Cận, quê ở Hà Tĩnh. Ông là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ mới.Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 ông là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đươc Huy Cận sáng tác năm 1958. Bài thơ là kết quả của chuyến đi thực tế của tác giả ở vùng mỏ Quảng Ninh giữa lúc miền Bắc đang sôi nổi, hào hứng khẩn trương xây dựng cuộc sống mới. Bài thơ đã khắc hoạ được những hình ảnh đẹp tráng lệ. Qua đó đã làm nổi bật sự giàu đẹp của biển quê hương và sự giàu đẹp trong tâm hồn của nhửng gười lao dộng mới . Trăng vừa làm buồm trăng lại gõ nhịp vào mạn thuyền đế xua cá vào lưới. Sự liên tưởng tưởng tượng thú vị này làm cho công việc đánh cá trở lên thi vi mơ mộng bời lòng người đánh lòng tác giả đang rạo rực phơi phới niềm vui, vừa diễn tả được sự hoà nhập giữa con người với thiên nhiên.

Mở đầu bài thơ là cảnh ra khơi của đoàn thuyền. Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn trên biển cả.

“ Mặt trời xuống biển như hòn lửa

Sóng đã cài then, đêm sập cửa ”

Mặt trời được ví như hòn lửa từ từ lặn xuống biển gợi ra cảnh biển hoàng hôn hùng vĩ tráng lệ.Tác giả nhân cách hoá biển khơi, so sánh, liên tưởng nó như một ngôi nhà khổng lồ mà sóng là then cài, màn đêm là cửa, qua đó làm nổi bật cảnh thiên nhiên đang chuyển dần vào trạng thái nghỉ ngơi về đêm.Ngươc lại con người lại bắt dầu ra khơi đầy hào hứng:

“Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi

Câu hát căng buồm cùng gió khơi”

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 911Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 15: Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận
Huy Cận(1919-2005) tên đầy đủ là Cù Huy Cận, quê ở Hà Tĩnh. Ông là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ mới.Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 ông là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đươc Huy Cận sáng tác năm 1958. Bài thơ là kết quả của chuyến đi thực tế của tác giả ở vùng mỏ Quảng Ninh giữa lúc miền Bắc đang sôi nổi, hào hứng khẩn trương xây dựng cuộc sống mới. Bài thơ đã khắc hoạ được những hình ảnh đẹp tráng lệ. Qua đó đã làm nổi bật sự giàu đẹp của biển quê hương và sự giàu đẹp trong tâm hồn của nhửng gười lao dộng mới . Trăng vừa làm buồm trăng lại gõ nhịp vào mạn thuyền đế xua cá vào lưới. Sự liên tưởng tưởng tượng thú vị này làm cho công việc đánh cá trở lên thi vi mơ mộng bời lòng người đánh lòng tác giả đang rạo rực phơi phới niềm vui, vừa diễn tả được sự hoà nhập giữa con người với thiên nhiên.
Mở đầu bài thơ là cảnh ra khơi của đoàn thuyền. Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn trên biển cả.
“ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa ”
Mặt trời được ví như hòn lửa từ từ lặn xuống biển gợi ra cảnh biển hoàng hôn hùng vĩ tráng lệ.Tác giả nhân cách hoá biển khơi, so sánh, liên tưởng nó như một ngôi nhà khổng lồ mà sóng là then cài, màn đêm là cửa, qua đó làm nổi bật cảnh thiên nhiên đang chuyển dần vào trạng thái nghỉ ngơi về đêm.Ngươc lại con người lại bắt dầu ra khơi đầy hào hứng:
“Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
Đoàn thuyền chứ không phải là một con thuyền riêng lẻ biểu hiện cuộc sống làm ăn tập thể tập thể sức mạnh cửa tình đoàn kết. Từ “lại” khẳng định công việc đã đi vào ổn định, nền nếp, họ lao động khẩn trương ,không quản ngày đêm. Lao động trên biển về đêm gian khổ vất vả là thế vậy mà họ vẫn ra đi trong tiếng hát ( biện pháp nói quá, khoa trương câu hát căng buồm căng ) tiếng hát hoà vào trong gió, nâng cánh gió làm căng cánh buồm. Đó là tiếng hát khoẻ khoắn của một tập thể lao động. Tiếng hát bộc lộ niềm vui, phấn khởi say mê công việc lòng tự hào của nhửng người lao động mới lần đầu tiên được làm chủ cuộc đời, làm chủ quê hương, đất nước.
Tiếp đó là cảnh lao động đánh cá trên biển về đêm thật đẹp, thật hùng tráng và thơ mộng. Biển quê hương được miêu tả là nơi vừa giàu vừa đẹp. Nét đặc sắc nhất của biển là nhiều cá.
“Hát rằng:Cá bạc bể đông lặng
Cá thu bể Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!”
Biển Đông rất nhiều cá, đàn cá thu được ví như những con thoi ngày đêm dệt lên sự giàu có của biển. Bằng bút pháp nghệ thuật liệt kê.
“Cá nhụ, cá chim cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng”
Tác giả đã liệt kê ra một loạt tên các loài cá để góp phần vẽ lên sự giàu có, sự phong phú nhiều loại cá của biển quê hương. Trăng vừa làm buồm trăng lại gõ nhịp vào mạn thuyền đế xua cá vào lưới. Sự liên tưởng tưởng tượng thú vị này làm cho công việc đánh cá trở lên thi vi mơ mộng bời lòng người đánh lòng tác giả đang rạo rực phơi phới niềm vui, vừa diễn tả được sự hoà nhập giữa con người với thiên nhiên.
Biển không chỉ giàu có mà biển quê hương còn rất đẹp bởi điểm về đêm mà lại lấp lánh ánh sáng. Biển đẹp như một bức tranh sơn mài :
“ Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé
Vẩy bạc đươi vàng loé rạng đông ”
Biển như một khung dệt lớn, rồi biển như một lễ hội hoa đăng, bầy cá như những nàng tiên vũ hội giữa đại dương, biển tràn đầy ánh trăng, đầy màu sắc rực rỡ (luồng sáng lấp lánh, đuốc đen hồng , bạc, vàng ) do vẩy cá, đuôi cá, mắt cá đem lại. Những vẻ đẹp này được sáng tạo bằng liên tưởng bay bổng của tác giả. Tác giả tả nhiều loại cá, hình ảnh cá được nhắc lại nhiều lần trong đoạn thơ vì cá là nguồn tài nguyên hải sản đoàn thuyền khai thác dựng xây cuộc sống mới, cá là ngồn cảm hứng ngợi ca. Biển quê hương còn rất bao dung, độ lượng, hào phóng được tác giả so sánh như tấm lòng mẹ:
“ Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.”
Cách so sánh ấy tạo ra khúc hát ân tình đó là lòng tự hào về biển là lòng yêu quê hương tha thiết.
Đọc bài thơ ta còn bắt gặp đoàn thuyền đánh cá. Đoàn thuyền đánh cá được mô tả rất lãng mạn có thực và ảo nhưng ảo nhiều hơn.
“ Thuyền ta lái gió với buồm trắng
Lướt giữa mây cao với biển bằng .”
Trăng vừa làm buồm trăng lại gõ nhịp vào mạn thuyền đế xua cá vào lưới. Sự liên tưởng tưởng tượng thú vị này làm cho công việc đánh cá trở lên thi vi mơ mộng bời lòng người đánh lòng tác giả đang rạo rực phơi phới niềm vui, vừa diễn tả được sự hoà nhập giữa con người với thiên nhiên.
Thuyền có người lái có buồm nhưng ở đây gió làm người lái trăng làm cánh buồm. Đoàn thuyền đánh cá được nâng tầm vóc kích thước ngang vũ trụ vì thế con thuyền như bay lướt giữa mây cao với biển bằng :
“ Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.”
Trăng vừa làm buồm trăng lại gõ nhịp vào mạn thuyền đế xua cá vào lưới. Sự liên tưởng tưởng tượng thú vị này làm cho công việc đánh cá trở lên thi vi mơ mộng bời lòng người đánh lòng tác giả đang rạo rực phơi phới niềm vui, vừa diễn tả được sự hoà nhập giữa con người với thiên nhiên.
Những con người đánh cá được khắc hoạ trong bài thơ là những con người lao động mới, người lao động làm chủ đường hoàng làm ăn lớn làm ăn tập thể.
“ Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.”
Họ chủ động ra khơi dò bụng biển, họ làm ăn theo lối tập thề, họ thực sự là người chiến sĩ trên mặt trận lao động sản xuất. Họ đánh cá bằng cách “hát gọi cá vào ” cho thấy họ đã làm chủ và hoàn toàn chinh phục dược thiên nhiên. Họ lao động miệt mài, say sưa với tất cả lòng yêu nghề tâm hồn phơi phới niềm vui thể hiện qua tiếng hát, tiếng hát không dứt trong toàn bài, không ngừng trong suốt quá trình làm việc, hát lúc ra khơi, hát lúc đánh cá và hát lúc trở về.
Sau một đêm lao động miệt mài, hăng say, đoàn thuyền đánh cá đã thu dược thành quả to lớn “kéo xoăn tay trùm cá nặng.”
Kết thúc bài thơ là cảnh trở về của đoàn thuyền :
“ Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.”
Đoàn thuyền đánh cá trở về trong tiếng hát vui mừng trước thành quả lao động rực rỡ to lớn. Đoàn thuyền dược nhân hoá và cả măt trời nữa, cùng tham gia vào cuộc chạy đua. Đó là cuôc chạy đua giữa con người và thiên nhiên, con người khẩn trương dành lấy thời gian tranh thủ thời gian để cống hiến dụng xây. Hai câu cuối khép lại toàn bài nhưng lại mở ra một cảnh tượng kì vĩ chói lọi :
“ Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.”
Sau một đêm lao động miệt mài, đoàn thuyền đánh cá trở về bến với nhửng khoang thuyền ăm ắp đầy cá hình ảnh ẩn dụ “ mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi” đã vẽ ra một cuộc sống hạnh phúc ấm no, một tương lai huy hoàng, tươi sáng của người dân chài. lời thơ tràn đầy niềm vui và tự hào của những con người lao động đã chiến thắng. Trăng vừa làm buồm trăng lại gõ nhịp vào mạn thuyền đế xua cá vào lưới. Sự liên tưởng tưởng tượng thú vị này làm cho công việc đánh cá trở lên thi vi mơ mộng bời lòng người đánh lòng tác giả đang rạo rực phơi phới niềm vui, vừa diễn tả được sự hoà nhập giữa con người với thiên nhiên.
Với giọng thơ khoẻ khoắn sôi nổi phơi phới bay bổng lời thơ dõng dạc điệu thơ như khúc hát mê say hào hứng.Sử dụng bút pháp lãng mạn cùng nhiều biện pháp nghệ thuật : so sánh nhân hoá, liệt kê, nói quá...Bài thơ là bài ca ca ngợi sự giàu đẹp của biển quê hương, sự giàu đẹp trong tâm hồn của những con người lao dộng mới phơi phới niềm tin yêu cuộc sống mới ngày đêm dành lấy thời gian, chạy đua với thời gian để cống hiến dựng xây. họ là những con người lao động mới thật đáng cảm phục. Bài thơ cho ta thấy đươc không khí lao động khẩn trương của miền bắc những năm đầu xây dựng cuộc sống mới. Bài thơ đem đến cho ta tình yeu quê hương đất nước. Sau này lớn lên em nguyện sẽ trở thành một người công dân tốt góp phần xây dựng đất nước quê hương giàu đẹp.
Trăng vừa làm buồm trăng lại gõ nhịp vào mạn thuyền đế xua cá vào lưới. Sự liên tưởng tưởng tượng thú vị này làm cho công việc đánh cá trở lên thi vi mơ mộng bời lòng người đánh lòng tác giả đang rạo rực phơi phới niềm vui, vừa diễn tả được sự hoà nhập giữa con người với thiên nhiên.

Tài liệu đính kèm:

  • docdoan thuyen danh ca Huy can.doc