Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 75

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 75

Tuần 1

Bài 1

Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh

 Lê Anh Trà

A. Mục tiêu

- Qua bài học, H/s tiếp cận với một hình tượng vĩ đại mà quen thuộc- hình tượng Hồ Chí Minh nhưng qua một khía cạnh nhỏ- khía cạnh phong cách.

- Các em thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh chính là sự kết hợp hài hoà giữa truyền hông và hiện đại, dân tộc và quôc tế, thanh cao và giản dị.

- Giáo dục lòng yêu quý trân trọng, kính yêu Bác. Từ đó có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác.

- Rèn kỹ năng đọc, phân tích chi tiết.

B. Chuẩn bị

 Thầy: Soạn bài, tìm hiểu về cuộcn đời, con người HCM.

 Trò: Đọc bài, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu

C. Hoạt động lên lớp

a. Ổn định tổ chức:

 

doc 109 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 75", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 	Số tiết : 2
Ngày dạy : 	Tiết số : 1 + 2
Tuần 1
Bài 1
Văn bản	Phong cách Hồ Chí Minh
 Lê Anh Trà
A. Mục tiêu
Qua bài học, H/s tiếp cận với một hình tượng vĩ đại mà quen thuộc- hình tượng Hồ Chí Minh nhưng qua một khía cạnh nhỏ- khía cạnh phong cách.
Các em thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh chính là sự kết hợp hài hoà giữa truyền hông và hiện đại, dân tộc và quôc tế, thanh cao và giản dị.
Giáo dục lòng yêu quý trân trọng, kính yêu Bác. Từ đó có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác.
Rèn kỹ năng đọc, phân tích chi tiết.
B. Chuẩn bị
 Thầy: Soạn bài, tìm hiểu về cuộcn đời, con người HCM.
 Trò: Đọc bài, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu
C. Hoạt động lên lớp
a. Ổn định tổ chức:
b. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở soạn của hs
 c. Bài múi;
Hoạt động của thầy - Trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu cấu trỳc văn bản:
GV đọc mẫu - Gọi HS đọc - GV nhận xột
- HS đọc thầm chỳ thớch. Giải nghĩa cỏc từ: Phong cỏch, Uyờn thõm, Bộ chớng trị, hiền triết, Thuấn đức.
? Phong cỏch Hồ Chớ Minh thuộc kiểu văn bản nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn phõn tớch văn bản
- Gọi HS đọc lại đoạn 1
? vốn tri thức ăn hoỏ nhõn loại của Hồ Chớ Minh sõu rộng như thế nào? Vỡ sao Người lại cú vốn tri thức văn hoỏ sõu rộng đến như vậy?
- Hiểu sõu rộng nền văn hoỏ cỏc nước Chõu Á, Âu, Phi, Mỹ.
	Vỡ Người đó đi qua nhiều nơi.
Tiết 2:
- Gọi HS đọc cỏc đoạn thơ cũn lại.
? Tỡm những chi tiết thể hiện lối sống của Bỏc Hồ?
- Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bờn cạnh chiếc ao. Bộ quần ỏo bà ba nõu, chiếc ỏo trấn thủ, đụi dộp lốp thụ sơ, chiếc va li con...
? Bữa ăn của Bỏc cú những mún gỡ?
 -> Cỏ kho, rau luộc, dưa ghộm, cà muối, chỏo hoa...
? Lối sống của Bỏc cú phải là lối sống khắc khổ khụng? -> Khụng.
? vỡ sao núi lối sống của Bỏc là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao ?
 - Đõy khụng phải là lối sống khắc khổ và tự thần thỏnh hoỏ. Gợi ta nhớ đến cỏch sống của cỏc vị hiền triết như Nguyễn Trói, Nguyễn Bỉnh Khiờm
Thu ăn măng trỳc, đụng ăn giỏ
Xuõn tắm hồ sen, hạ tắm ao.
? Để làm nổi bật phong cỏch Hồ Chớ Minh, văn bản đó sử dụng những biện phỏp nghệ thuật nào? 
 - Kể bỡnh: “ Cú thể núi... Hồ Chớ Minh “
 - Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiờm
 - Nghệ thuật đối lập: “ Vĩ nhõn mà hết sức giản dị am hiểu...mà hết sức dõn tộc...Việt Nam”.
? Qua văn bản chỳng ta cần học tập ở Bỏc những điều gỡ?
- ( HS thảo luận) gọi trả lời.
-1	Gọi HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3:Luyện tập, hướng dẫn họ sinh kể những cõu chuyện về lối sống giản dị của Bỏc Hồ
- I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích: - Từ khó:
- Tác giả: Lê Anh Trà
- Tác phẩm: trích “phong cách.”
3. Thể loại: Văn bản nhật dụng
4. Bố cục: 3 phần
II. Phân tích
1. Cơ sở hình thành phong cách HCM
- Núi và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài như : Phỏp, Anh, Nga, Hoa.
- Học hỏi, tỡm hiểu văn hoỏ nghệ thuật đến mức uyờn thõm.
- Tiếp thu cú chọn lọc tinh hoa văn hoỏ nước ngoài.
- Tạo nờn một nhõn cỏch, một lối sống rất Việt Nam, rất mới, rất hiện đại.
2. Vẻ đẹp của phẩm chất HCM trong lối sống và làm việc:
-Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ.
- Trang phục giản dị, tư trang ớt ỏi.
- Ăn uống đạm bạc.
 -> Đõy là cỏch sống văn húa rất dõn tộc, rất Việt Nam.
3.Những bp nghệ thuật:
- Kết hợp giữa kể và bỡnh luận.
- Chọn lọc những chi tiết tiờu biểu.
- Sử dụng nghệ thuật đối lập.
 III. Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK/8
IV/ Luyện tập:
- Kể những cõu chuyện về lối sống giản dị của Bỏc Hồ.
d. Củng cố bài học:
đ. Dăn dũ: Học bài và soạn bài mới: Cỏc phương chõm hội thoại
.
 Ngày soạn:	Số tiết :
 Ngày dạy : 	Tiết số : 3
 Các phương châm hội thoại
I.Mục tiêu
H/s qua bài học nắm được nội dung các phương châm hội thoại về lượng và về chất để vận dụng trong giao tiếp
Các em tránh được những tình huống đáng tiếc dẫn đến mục đích giao tiếp không được thực hiện
Rèn kỹ năng và thái độ trong giao tiếp
II.Chuẩn bị
Thầy: Soạn bài, bảng phụ, lấy VD thực tế
Trò: Đọc trước bài
III.Hoạt động lên lớp
ổn định tổ chức
Kiểm tra
Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu: Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp vẫn cần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, hoạt đông giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những quy định đó được theer hiện qua các phương châm hội thoại
HĐ 2
Gv treo bảng phụ
VD: 
An: Cậu có biết bơi không?
Ba: Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa.
An: Cậu học bơi ở đâu vậy?
Ba: Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu.
? Trong cuộc hội thoaị này có mấy lượt lời? lượt lời 1 câu trả lời của Ba có đáp ứng điều mà An muốn biết không?
H/s : 2 lượt lời. lượt lời 1 câu trả lời của Ba đáp ứng điều mà An muốn biết.
Trong lượt lời 2 khi An hỏi học bơi ở đâu mà Ba trả lời ở dưới nước thì câu trả lời đó có đáp ứng điều mà An muốn biết không?
GV cho h/s phân tích câu hỏi học bơi ở đâu cần đáp ứng yêu cầu là gì?
( gợi ý: địa điểm học bơi: sông hò, ao, bể bơi)
? Vậy câu trả lời đã đáp ứng đúng yêu cầu chưa? cả về thái độ, tình cảm khi giao tiếp?
H/s: Chưa đáp ứng đúng nội dung giao tiếp. Ba có vẻ tỏ ra coi thừơng bạn.
? Cần phải rút ra bài học gì khi giao tiếp?
H/s phát biểu
GVtóm tắt
VD 2:
GV cho h/s đọc lại truyện cười lợn cưới áo mới
( rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ nói)
? Vì sao truyện lại gây cười?
H/s Các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói
Lẽ ra chỉ cần hỏi: Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không?
Và chỉ cần trả lời:Tôi không thấy. 
?Cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?
H/s trả lời
H/s đọc ghi nhớ sgk/9
GV treo bảng phụ ghi câu chuyện cười:Con rắn vuông 
H/s đọc
?Những điều nói về con rắn có đúng với sự thật không ?
H/s: không 
Câu chuyện phê phán điều gì? 
H/s:Phê phán sự khoác lác
?Nếu không biết chắc 1 tuần nữa lớp sẽ tổ chức cắm trại thì em có thông báo điều đó với các bạn không?
H/s: Không
?Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn ấy nhỉ học vì ôms không?
H/s: Không 
?Khi giao tiếp cần tránh điều gì nửa?
Đặc điểm khác nhau giữa hai điều cần chú ý là gì?
H/s nêu cụ thể
H/s đọc ghi nhớ sgk
?Yêu cầu bài tập:
Sửa lỗi mỗi câu ở bài tập
H/s : phân tích từng câu1
Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà .
? Hiểu gia súc là thế nào ?
Là thú nuôi .
 Lôĩ sai là gì ? 
Thừa cụm từ nuôi ở nhà .
én là loài chim có hai cánh .
Tất cả các loài chim đều có ? cánh. Lỗi sai là gì?
Thừa cụm từ : có hai cánh.
Yêu cầu: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống?
HS lựa chọn – GV chữa.
Nói có căn cứ chắc chắn là nóicó sách ..chứng.
Nói sai sự thật là .. nói dối .
Nói một cách hú hoạ không có căn cứ là nói mò .
Nói nhảm nhí vu vơ là nói nhăng nói cuội .
Nói khoác lác là nói trạng.
G cho hs rút ra kết luận.
4) Củng cố : Hai phương châm học tập.
5) Dặn dò : Về học làm tiếp các bài tập trang 11-SGK
Phương châm về lượng
II Phương châm về chất
Khi nói câu nói phải có nội dung đúng vói yêu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.
*Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
Ghi nhớ sgk/9
*Không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật
Không nên nói những điều mà mình không có bằng chứng
Ghi nhớ sgk/10
III Luyện tập
1 Bài tập 1
Thừa cụm từ nuôi ở nhà.
Sửa : Trâu là một loài gia súc.
Thừa cụm từ có hai cánh .
Sửa : én là một loài chim.
Bài tập 2:
*Các từ ngữ này đều chỉ những cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phương châm về chất.
.
 Ngày dạy: Số tiết:
 Ngày dạy: Tiết số: 4
 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật 
 trong văn bản thuyết minh
A.Mục tiêu
H/s hiểu được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong vă bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn
H/s biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào việc viết văn bản thuyết minh
B. Chuẩn bị
Thầy: N/c soạn bài
Trò: ôn tập văn bản thuyết minh
C.Hoạt động lên lớp
a . ổn định tổ chức:
b. Kiêmtra bài cũ: Kết hợp trong giờ
c. Bài mới
? Văn bản thuyết minh là gì?
H/s trả lời
GV tóm tắt
?Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh?
H/s trả lời
Gv tóm tắt
?Nêu các phương pháp thuyết minh?
H/s trả lời
GV tóm tắt
H/s đọc văn bản: Hạ long đá và nước
GV nhận xét cách đọc
(Đã chú ý đến việc nhấn mạnh các yếu tố miêu tả và các yếu tố kỳ lạ của hạ long )
? Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối tượng?
Đá và nước ở hạ Long
? Mục đích cần đạt tới của bài văn thuyết minh?
Giúp người đọc hiểu được vẻ đẹp kỳ lạ của Hạ Long
? Văn bản có cung cấp cho ta những tri thức khách quan về đối tượng không?
Có
? Văn bản đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào là chủ yêú?
Liệt kê, đo đếm
? Vấn đề sự kỳ lạ của Hạ Long là vô tận được t/g thuyết minh bằng cách nào? 
Liệt kê
? Nếu như chỉ dùng phương pháp liệt kê :Hạ long có nhiều nước nhiều đảo,nhiều hang động lạ lùng thì đã nêu được “Sự kỳ lạ” của Hạ Long chưa? Tác giả hiểu sự kỳ lạ này là gì?
- Đá và nước của hạ long đem đến cho du khách những điều thú vị
 +Du khách có nhiều cách chơi vịnh Hạ Long thả cho thuyền nổi trôi, hoặc buông theo dòng, hoặc chèo nhẹ,hoặc lướt nhanh hoặc tuỳ hứng lúc nhanh,lúc chậm
 +Trong khi dạo chơi du khách có nhiều cảm giác kỳ lạ:hình thù các đảo biến đổi, kết hợp với ánh sáng, góc nhìn, ban ngày hay ban đêm, các đảo đá Hạ long biến thành một thế giới có hồn,1 thập loại chúng sinh sống động
?Câu văn nào đã khái quát được điều đó?
- Chính nước làm cho đá sống dậy,làm cho đá vốn bất động và vô tri bỗng trở nên linh hoạt có thể đông đến vô tận và có tri giác, có tâm hồn
H/s đọc đoạn văn
?Toàn bài tác giả dùng 8 chữ có thể, nhiều từ đột nhiên, bỗng, bỗng nhiên, hoá thân là tác giả giới thiệu những điều đang diễn ra trước mắt có đúng không? Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng ở đây?
? tác giả tưởng tượng ra điều gì
-Tưởng tượng ra những cuộc dạo chơi đúng hơn là các kỹ năng dạo chơi(ta có thể)
GV:Đặc biệt tác giả còn khơi gợi ra những cảm giác có thể có
?Ngoài ra để cho cảnh vật Hạ long trở nên sinh động có hồn tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
-Biện pháp nhệ thuật nhân hoá: Gọi chúng là thập loại chúng sinh, là thế giới người, là bọn người bằng đá hối hả trơ về...
GV:Sau mỗi đổi thay góc độ quan sát, tốc độ di chuyển, ánh sáng phản chiếu.là sự quan sát,miêu tả nhữnh biến đổi của hình ảnh đảo đá, biến chúng từ những vật vô tri thành những vật sống động, có hồn
?Muốn cho VBTM được sinh động, hấp dẫn người ta cần làm như thế nào?
?Yêu cầu việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật?
H/S đọc văn bản: Ngọc hoàng xử tội ruồi xanh
?Văn bản như 1 truyện ngắn, một truyện vui vậy có phải là văn bản thuyết minh không?Tính chất thuyết minh thề hiện ở những điểm nào?
-Giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống:những tính chất chung về họ, giống loài, về các tập tính sinh sống, sinh đẻ đặc điểm cơ thể, cung cấp các tri thức chung đáng tin cậy về loài ruồi thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng, phòng bệnh ,ý thức diệt ruồi
Những phươ ...  sự. 
Rốn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp cỏc yếu tố này trong khi học cũng như trong khi viết .
B/ Chuẩn bị:
GV: sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, thiết kế bài giảng.
Hs: trả lời cõu hỏi SGK.
C/ Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy - học:
Ổn định tổ chức lớp. 
Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm? Tại sao trong văn bản tự sự sử dụng cỏc yếu tố trờn?
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy - Trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tỡm hiểu vai trũ của người kể chuyện.
- Gọi học sinh đọc đoạn trớch SGK mục 1.
? Đoạn trớch kể về ai? Về việc gỡ?
- Kể về phỳt cia tay giữa người hoạ sĩ già, cụ gỏi và anh thanh niờn.
? Ai là người kểa cỏc nhõn vật trờn? - Người kể khụng xuất hiện.
? Những cõu “Giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ”.”Những người con gỏi sắp xa ta... như vậy” là nhận xột của người nào? Về ai?
- Là lời nhận xột của người kể chuyện về anh thanh niờn và suy nghĩ của anh ta (Người kể như nhập vai vào anh thanh niờn để núi hộ suy nghĩa và tỡnh cảm của anh ta).
 Căn cứ vào chủ thể đứng ra kể cõu chuyện đối tượng được miờu tả và lời văn để nhận xột: “Người kể cõu chuyện ở đõy dường như...tỡnh cảm của cỏc nhõn vật”.
- Gọi 2 học sinh đọc to, rừ ràng ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập, yờu cầu học sinh thảo luận trả lời cỏc cõu hỏi SGK.
1.	Người kể là ai?
2.	Ngụi kể cú ưu điểm gỡ? Nhược gỡ?
I.Vai trũ của người kể chuyện trong văn bản tự sự:
1. Vớ dụ: SGK/192.
2.Nhận xột:
- Chuyện kể về cuộc chia tay giữa ba người.
Người kể giấu mặt: Khụng xuật hiện.
-> Nhõn vật trở thành đối tượng miờu tả một cỏch khỏch quan.
- Người kể chuyện am hiểu tất cả mọi sự việc, hành động và những diễn biến nội tõm, tinh tế của cỏc nhõn vật.
& Ghi nhớ: SGK/193.
II. Luyện tập: Bài tập 2/194.
1.	Ngụi kể:
- Nhõn vật “Tụi”,( chỳ bộ, người trong cuộc, ngụi thứ nhất). Kể lại cuộc gặp gỡ với mẹ mỡnh sau những ngày xa cỏch.
2.	Ưu điểm:
- Miờu tả được những diễn biến tõm lý sõu sắc, phức tạp, những tỡnh cảm tinh tế, sinh động của nhõn vật “Tụi”.
* Hạn chế: Khụngmiờu tả được diễn biến nội tõm của nhõn vật “Người mẹ”, tớnh kỏhi quỏt khụng cao, lời văn trầnthuật dễ nhàm chỏn, đơn điệu.
- Người kể chuyện “cụ kỹ sư nụng nghiệp”
d. Củng cố bài học:
 đ. Dặn dũ: Về nhà học bài.
- Làm bài tập :1,2b/193-194
*************************************************************
Tuần 15 Soạn ngày 	Dạy ngày 
 Tiết 71 - 72 CHIẾC LƯỢC NGÀ
 Trớch 
	 ( Nguyễn Quang Sỏng)
A/ Mục tiờu cần đạt :
 - Giỳp HS nắm được nghệ thuật miờu tả tõm lý nhõn vật và đặc biệt là nhõn vật bộ Thu. Nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện bất ngờ tự nhiờn.
 - Cảm nhận được tỡnh cha con sõu nặng trong hoàn cảnh ộo le của cha con ụng Sỏu.
 Rốn kỹ năng đọc diễn cảm.
B/ Chuẩn bị:
Gv: SGk, SGv, Thiết kế bài giảng, hỡnh ảnh minh họa.
Hs: soạn bài.
C/ Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy - học:
a. Ổn định tổ chức lớp.
 b.Kiểm tra bài cũ. 
 - Túm tắt nội dung truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa?
 -Nhõn vật Anh thanh niờn là người như thế nào?
 c.Bài mới: 
 Hoạt động của thầy - Trũ 
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, tỡm hiểu chỳ thớch, túm tắt truyện.
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp, nhận xột
? Túm tắt nội dung tỏc phẩm?
 -GV gọi HS đọc chỳ thớch.
 ? Túm tắt nột chớnh về tỏc phẩm?
 ? Truyện được viết vào năm nào?
? Văn bản gồm mấy đoạn?
Hoạt động 2 : tỡm hiểu văn bản.
? Truyện kể ở ngụi thứ mấy? Cú tỏc dụng gỡ?
 -Tăng độ tin cậy và tớnh trữ tỡnh của cõu chuyện.
? Em hảy tỡm tỡnh huống của truyện?
 - Tỡnh huống 1 : từ đầu đến” vừa núi vừa từ từ tụt xuống”.
- Tỡnh huống 2 : phần cũn lại.
 Tiết 2 .
? Diễn biến tõm lý và tỡnh cảm của nhõn vật Bộ Thu trong đoạn trớch cú thể chia làm mấy giai đoạn? Đú là những giai đoạn nào?
 Hai giai đoạn.
 - Trước buổi chia tay, trước khi nhận Anh Sỏu là cha.
 -Trong buổi chia tay đầy nuớc mắt.
? Phõn tớch thỏi độ, tỡnh cảm của Bộ Thu trong phỳt đầu gặp hai người khỏch lạ? Em hóy lý giải nguyờn nhõn của hai thỏi độ ấy?
 - Vỡ trờn mặt ễng Sỏu cú vết thẹo khỏc với hỡnh Ba nú.
? Qua đú em thấy Bộ Thu là người như thế nào?
? Em hóy nhận xột và lý giải thỏi độ và hành động của Bộ Thu trong buổi sỏng chia tay với Anh Sỏu?
 - Thay đổi đột ngột, Thay đổi hoàn toàn- gọi ba.
“ Nú vừa kờu...ụm chặt lấy cổ Ba nú...nú hụn Ba nú cựng khắp”
? Vỡ sao tỏc giả lại để Bà ngoại giải thớch lý do mà khụng phải là ai khỏc?
 - Bà là người tin tưởng, yờu nhất.
? Qua đú ta cú thể nhận xột như thế nào về tớnh cỏch của Bộ Thu và nghệ thuật miờu tả nhõn vật của tỏc giả?
GV cho HS đọc thầm, thảo luận theo nhúm tỡm hiểu cỏc chi tiết thể hiện tỡnh cảm của ễng Sỏu đối với con.
 Ba ngày về phộp:
 - Tõm trạng ễng Sỏu buồn, ngạc nhiờn, hụt hẫng khi con sợ hói bỏ chạy.
 - Hai ngày sau mong đứa con gọi mỡnh một tiếng ba mà khụng thành, khụng nộn được bực giận, dỏnh con.
 - ễng sung sướng, hạnh phỳc đến nghẹn ngào khi con đột ngột gọi ba, khụng cho anh đi.
 - Cõu chuyện khụng chỉ núi nờn tỡnh cha con thắm thiết sõu nặng của cha con ễng Sỏu mà cũn gợi lờn những đau thương, mất mỏt ộo le mà chiến tranh gõy ra cho bao nhiờu con người, bao nhiờu gia đỡnh.
 GV gọi HS đọc to rừ ghi nhớSGK
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Chỳ ý lý giải thỏi độ và hành động cú vẻ trỏi ngược của Bộ Thu thực ra lại nhất quỏn trong suy nghĩ và tớnh cỏch của em.
I. Đọc – tiếp xỳc văn bản.
1.	Đọc văn bản.
2.	Chỳ thớch: 
 a. Tỏc giả: NQS (1932), quờ An Giang, ụng viết nhiều thể loại.
 b. Tỏc phẩm: viết 1966, nằm đoạn giữa của tp cựng tờn. 
 3. Thể loại: truyện ngắn.
 4. Bố cục: 2 phần
II. Phõn tớch.
1.	Ngụi kể : Truyện kể ở ngụi thứ nhất đặt vào nhõn vật anh Ba.
2.	Tỡnh huống truyện.
- Tỡnh huống 1 : Anh Sỏu về thăm nhà ba ngày, bộ Thu khụng nhận anh là ba nú, đến lỳc hiểu ra sự thật thỡ cha con phải chia tay.
- Tỡnh huống 2 : Anh Sỏu ở chiến khu làm chiếc lược ngà và hy sinh.
3.	Diễn biến tõm lý và tỡnh cảm của bộ Thu trong ba ngày đầu anh Sỏu về thăm nhà.
a.Thỏi độ tỡnh cảm của Bộ Thu trong ba ngày đầu.
 - Tỏ ra ngờ vực, lảng trỏnh.
Khụng chịu gọi cha.
 -Ương nghạnh.
Vỡ mặt anh Sỏu cú vết thẹo -> Bộ Thu là người cú cỏ tớnh mạnh mẽ, tỡnh cảm của em đối với ba sõu sắc, chõn thật.
b. Thỏi độ và hành động của bộ Thu trong buổi chia tay.
 “ Cất tiếng gọi ba ...chạy xụ tới, ụm chặt lấy cổ ba nú, nú hụn ba nú cựng khắp, đụi vai nhỏ bộ của nú run run -> Tỡnh yờu cha mónh liệt xen lẫn sự hối hận.
c.Một số nột tớnh cỏch của bộ Thu biểu hiện qua tõm lý và hành động.
 -Cỏ tớnh: Cứng cỏi hồn nhiờn, ngõy thơ.
4. Tỡnh cảm cha con sõu lặng ở ụng Sỏu.
- Nỗi nhớ thương xen lẫn sự day dứt õn hận vỡ đó trút lỡ đỏnh con gỏi.
 -Lời dặn của đứa con lỳc chia tay khiến ụng nung nấu làm bằng được chiếc lược bằng ngà.
Khi kiếm được khỳc ngà voi ụng vụ cựng sung sướng, vui mừng rồi ụng giành hết tõm trớ vào làm chiếc lược ngà. Chiếc lược làm dịu đi lỗi õn hận, chứa đựng bao tỡnh cảm yờu mến nhớ thương con.
 ễng đó hy sinh khi chưa kịp trao tay con chiếc lược.
-> ễng Sỏu là người rất yờu thương con.
III. Ghi nhớ : SGK.
IV. Luyện tập.
 Bài tập 1
d. Củng cố bài học:
đ. Dặn dũ: về nhà học thuộc ghi nhớ, ụn tập thơ và truyện hiện đại.
*************************************************************	
Tuần 15 Soạn ngày 	Dạy ngày 
Tiết 73 ễN TẬP TIẾNG VIỆT( tiếp theo)
A/ Mục tiờu cần đạt :
 - Hệ thống hoỏ kiến thức tiếng Việt đó học trong kỳ I ở lớp 9.
- Rốn luyện cỏc kỹ năng tổng hợp về sử dụng tiếng Việt trong núi và viết.
B/ Chuẩn bị:
Gv: hệ thống lại kiến thức.
Hs: soạn bài.
Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy - học:
Ổn định tổ chức lớp.
Bài mới: 
 Hoạt động 1 : ễn lý thuyết.
 GV cho HS trao đổi, thảo luận theo nhúm và trả lời cỏc cõu hỏi :
Em hóy nờu cỏc phương chõm hội thoại ? cho vớ dụ?
Xưng hụ trong hội thoại là gỡ ? cho vớ dụ?
Cỏch dẫn trực tiếp, cỏch dẫn dỏn tiếp là gỡ? Cho vớ dụ?
 Yờu cầu trả lời cõu hỏi :
Cỏc phương chõm hội thoại 
 a. Phương chõm về lượng: Cần núi cho cú nội dung, núi phải đỳng yờu cầu của cuộc giao tiếp khụng thừa, khụng thiếu.
 b.Phương chõm về chất: Đừng núi những điều mỡnh khụng tin là đỳng và khụng cú bằng chứng xỏc thực.
 c.Phương chõm quan hệ: Cần núi đỳng vào đề tài giao tiếp, trỏnh núi lạc đề.
 d. Phương chõm cỏch thức: Cần núi ngắn gọn, rành mạch, trỏnh núi mơ hồ.
 e. Phương chõm lịch sự: Khi giao tiếp cần tế nhị, tụn trọng người khỏc.
Xưng hụ trong hội thoại là: 
-Người núi cần căn cứ vào đặc điểm của tỡnh huống giao tiếp để xưng hụ cho thớch hợp.
Vớ dụ :
 Đối với người trờn : bỏc - chỏu ; anh - em ; chị - em .
 Đối với bạn bố : bạn - tớ ; cậu - tớ .
 Trong hội nghị, lớp học : bạn - tụi ; cỏc bạn - chỳng tụi .
Cỏch dẫn trực tiếp - giỏn tiếp.
 a.Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyờn vẹn lời núi hay ý nghĩ của người hoặc nhõn vật. Được đặt trong dấu ngoặc kộp.
 Dẫn giỏn tiếp là thuật lại lời núi hay ý nghĩ của người hoặc nhõn vật cú điều chỉnh cho thớch hợp. Khụng đặt trong dấu ngoặc kộp.
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập.
Kể tỡnh huống giao tiếp cú phương chõm hội thoại.
Trong giờ vật lý, thầy giỏo hỏi một học sinh đang nhỡn ra cửa sổ:
 -Em cho thầy biết súng là gỡ?
Học sinh giật mỡnh trả lời:
 - Thưa thầy, “ súng” là bài thơ của Xuõn Quỳnh ạ!
*Trong cõu chuyện đó vi phạm phương chõm quan hệ.
Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn giỏn tiếp.
Vua Quang Trung hỏi Nguyển Thiếp là quõn Thanh sang đỏnh, nếu nhà Vua đem binh ra chống cự thỡ khả năng Thăng Long thua như thế nào?
 Nguyễn Thiếp trả lời rằng bõy giờ.........quõn Thanh sẽ bị tan vỡ.
C.	Dặn dũ: Về nhà ụn tập lại cỏc kiến thức đó học .
********************************************************
Tuần 15 Soạn ngày	 Dạy ngày 
Tiết 74 KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT
A/ Mục tiờu cần đạt 
 Kiểm tra đỏnh giỏ cỏc kiến thức về tiếng Việt đó học trong học kỳ I.
 Rốn luyện cỏc kỹ năng sử dụng tiếng Việt trong việc viết văn bản và trong giao tiếp xó hội.
B/ Chuẩn bị:
GV: hệ thống kiến thức.
Hs: ụn tập thật kĩ.
C/ Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy - học:
a. Ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
Bài mới: GV chộp phỏt đề cho Hs.
Đề bài.
Củng cố bài học:
đ.Dặn dũ: ụn tập về văn thơ hiện đại chuẩn bị kiểm tra. 
*********************************************************** Tuần 15 Soạn ngày 	Dạy ngày 
 Tiết 75 KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
 A/ Mục tiờu cần đạt :
 Trờn cơ sở tự ụn tập, học sinh nắm vững cỏc cỏc bài thơ, truyện hiện đại ( từ bài 10 đến bài 15) làm tốt cỏc bài kiểm tra trờn lớp.
 Qua bài kiểm tra, GV đỏnh giỏ được kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ năng, thỏi độ. Từ đú cú định hướng giỳp HS khắc phục những điểm cũ yếu.
B/ Chuẩn bị:
Gv: hệ thống lại kiến thức.
Hs: ụn tập phần Văn hiện đại.
C/ Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy - học:
Ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới : GV phỏt đề in sẵn cho HS.
 Đề bài.
Củng cố bài học:
đ. Dặn dũ:
*************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 9 ky 1 hoan hao.doc